Hoá thạch Syringoporida (San tẩng Con Voi.. Quan hệ kiến tạo giữa hệ tầng Kiến của hệ tầng Con Voi.. Điểm khảo sát đồi Mái Nhà. Hiện tượng phân lớp xiên chéo Điểm khảo sát ĐS2 trong h[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC T ự NHIÊN
TÊN ĐỂ TÀI
C H Ư Ẩ N H O Á V Ù N G T H ự C T Ậ P Đ ỊA C H Â T Đ Ạ I C Ư Ơ N G V Ù N G BA V Ì - Đ Ổ S Ơ N
MÃ SỐ: Q T 05 - 29
Chú trì đề tài: TS Nguyễn Ngọc Khơi Các cán tham gia: PGS.TS Tạ Hoà Phương
GVC Nguyen Van Vinh ThS Nguyễn Thị Minh Thuyết
HÀ NÔI - 2006
(2)BÁO CÁO TÓM TẮT
a Tên đ ề tài: Chuẩn hoá vùng thực tập Địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn, m ã sô: QT 05 - 29
b C hủ trí đề tài: TS Nguyễn Ngọc Khơi c Các cán th a m gia:
- PGS.TS Tạ Hoà Phương - GVC Nguyễn Văn Vinh - ThS Nguyễn Thị Minh Thuyết d M ụ c tiêu n ộ i d u n g nghiên cứu:
Mac tiêu nghiên cứu:
(1) Chuấn hoá hành trình khảo sát nội dung nghiên cứu điểm khảo sát địa bàn vùng thực tập Địa chất đại cương
(2) Nghiên cứu bổ sung số vấn đề cịn có ý kiến khác liên quan đến địa chất khu vực vùng thực tập (tập cuội kết Ba VI, hệ tầng Đổ Sơn với hố thạch định tuổi)
Nơi dung nghiên cứu:
(1) Nghiên cứu khảo sát chi tiết hành trình điểm kháo sát khu vực Ba Vì (Hà Tây), Kiến An Đổ Sơn (Hải Phòng)
(2) Nghiên cứu tập cuội kết khu vực Đền Thượng - Đền Bác Hổ Minh Quang (Ba Vì)
(3) Nghiên cứu bổ sung hệ tầng Đổ Sơn với hoá thạch định tuổi khu vực Đồ Sơn
e Các k ết q u ả đạt được:
(1) Đã xác định tuyến hành trình, điểm khảo sát nội dung khảo sát điếm địa bàn vùng thực tập Địa chất đại cương
(2) Đã làm rõ tập aglomerat khu vực Đền Thượng - Đền Bác Hồ Minh Quang tập cuội kết núi lứa hình thành vào giai đoạn hậu phun trào khu vực hoạt động núi lửa
(3)(3) Đã xác lập trật tự địa tầng cúa tập đá hệ tầng Đồ Sơn sở hoá thạch định tuổi
/ Tìn h h in h k in h p h í đ ề tài (hoặc d ự án): Từ ngân sách Nhà nước :
Kinh phí Đại học Quốc gia Hà Nội : 18.000.000 đ
Vay tín dụng :
Vốn tự có :
Thu hồi :
Tổng kinh phí thực chi :
KHOA Q U Ả N LÝ (Ký ghi rõ họ tên)
CHÚ T R Ì ĐÉ TÀI (Ký ghi rõ họ tên)
TS Nguyễn Ngọc Khôi
C QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
f»s s ĩs & fc i3 L fi%'x u ỷ V a m
(4)SUM M ARY
a Title o f th e Project: Standardization o f the field practical exercises fo r General Geology in B a V i — D o Son area, code: QT 05 - 29
b H ead o f the Project Nguyen Ngoc Khoi, PhD. c Participants:
- Ta Hoa Phuong, Assoc Prof., PhD - Nguyen Van Vinh, Chief Lecturer - Nguyen Thi Minh Thuyet, Ms d Objectives a n d contents:
Objectives
(1) To standardize itineraries, stops and exercises to be done at each stop in the area of Field Practical General Geology
(2) To clarify some uncertain problems related to the regional geology of the area of Field Practical General Geology
Contents
(1) Study and detailed survey on all the itineraries and stops in areas (Ba Vi, Kien An and Do Son)
(2) Investigation on the conglomerate layer in the Thuong Temple - Uncle Ho Temple and Minh Quang areas (Ba Vi)
(3) Investigation on the stratigraphic sequence of layers o f Do Son formation based on fossils in Do Son area
e O btained resu lts:
(1) All the itineraries, stops in every itinerary and exercises to be done at each stop have been established in the area of Field General Geology
(2) It has been proved that so-called agglomerate layer in Thuong Temple - Uncle Ho Temple and Minh Quang areas (Ba Vi) in fact is a conglomerate layer which was formed during the epiclastic stage in volcanic terrains
(3) The stratigraphic sequence of layer o f Do Son formation has ben established based on fossils in Do Son area
(5)MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 6
Chương Chuẩn hoá tuyến hành trình, điểm khảo sát vùng thực tập Địa chất đại cương
1.1 Khu vực Ba Vì
1.2 Khu vực Kiến An (Hải Phòng) 19
1.3 Khu vực Đồ Sơn (Hải Phòng) 25
Chương Nghiên cứu bổ sung số vấn đề địa chất khu vực 31 vùng thực tập Địa chất đại cương
2.1 Về tập cuội kết núi lửa hệ tầng Viên Nam khu vực 31 Ba Vì
2.2 Nghiên cứu bổ sung trật tự địa tầng tập đá hệ 40 tầng Đồ Sơn khu vực bán đảo Đồ Sơn - Hải Phòng
Kết luận 53
Tài liệu tham khảo 54
(6)LỜI MỞ ĐẤU
Thực tập Địa chất đại cương ngồi trời phần giáo trình Địa chất đại cương Mục đích thực tập giúp sinh viên tiếp ihu kiến thức lý thuyết sở thực tập trời, bước đầu làm quen với công việc của nhà địa chất Trong đợt thực tập sinh viên cần phải:
- Nhận biết thành tạo địa chất (các đá, khoáng vật) - Dạng nằm, nầm đá (đặc tính phân lớp, nếp uốn, đứt gãy ),
cơ sở địa tầng học
- Các trình địa chất nội ngoại sinh (hoạt động magma, vận động kiến tạo, hoạt động địa chất khí quyển, sinh quyển, thuỷ q u y ể n )
- Các dạng tài nguyên khoáng sản lài nguyên địa chất
Địa bàn thực tập Địa chất đại cương trời thuộc khu vực Ba Vì (Hà Tãy), Kiến An Đồ Sơn (Hải Phòng) Địa bàn Khoa Địa chất bắt đầu xây dựng từ năm học 1996, có 10 khố sinh viên thực tập Trong q trình nội dung tuyến hành trình, điểm khảo sát dần ổn định Đây thời điểm cần phải chuẩn hoá nội dung đợt thực tập Địa chất đại cương trời, làm rõ số vần để chua cú thông liên quan đến địa chất khu vực Đó lý Khoa Địa chất triến khai Đề tài “Chuẩn hoá vùng thực tập Địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đổ Sơn” Để tài tập thể thày cô giáo Khoa Địa chất nhiều năm tham gia hướng dẫn thực tập Địa chất đại cương thực Các nội dung Báo cáo có thơng cao tập thể tác giả, có góp ý nhiều nhà địa chất liên quan sử dụng làm tài liệu hướng dẫn thực tập Địa chất đại cương trời
Báo cáo trình bày chương:
Chương Chuẩn hố tun hành trình, điểm khảo sát vùng thực tập Địa chất đại cương
Chương Một sô vấn đề nghiên cứu bổ sung khu vực thực tập Địa chất đại cương
Kèm theo báo cáo hình vẽ minh hoa, có ba sơ đồ tuyến hành trình diêm kháo sát ba khu vực Theo quy đinh chung, phần đầu trước báo cáo cịn có phần báo cáo tóm lát hàng tiếng Việt tiếng Anh
(7)Trong trình thực Đề tài, tập thể tác giả nhận đạo thường xuyên kịp thời lãnh đạo Khoa địa chất, phòng ban lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, góp ý chân thành đồng nghiệp quan Nhân dịp tập thể tác giả xin bày tỏ biết ơn chân thành đạo giúp dỡ quý báu
(8)Chương
CHUẨN HỐ CÁC TUYẾN HÀNH TRÌNH, CÁC ĐIỂM KHẢO SÁT TRONG VÙNG THựC TẬP ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG
Đ ịa bàn thực tập Đ ịa chất đại cương thuộc khu vực: Ba V ì (Hà Tây), Kiến An Đ Sơn (Hải Phịng).
1.1 Khu vực Ba Vì
Khu vực thực tập thuộc phạm vi huyện Ba V ì, m ột phần thị xã Sơn Tây (tỉnh Hà Tây), cách Thủ đô Hà N ội khoảng 50 km phía tây D iện tích khu vực thực tập nằm tờ đổ địa hình tỷ lệ 1:50.000 tờ Ba V ì, Sơn Tây, Việt Trì (hình 1.1) Các thành tạo địa chất khu vực Ba V ì thể hình 1.2.
(9)Sơ đồ tuyến hành trình điểm khảo sát khu vực Ba Vì thể hiộn hình 1.3.
so ĐÓ CÁC ĐJỂM k h ả os ấ tt ik h uv ự cb avĩ (Hả TẢY)
Hình 1.3 Sơ đồ hành trình khảo sát khu vực Ba Vì - Hà Tây
Đ iểm khảo sá t BV1 - núi Yên Ngựa
Vị trí: Đ iểm khảo sát nằm sát đường từ Trung tâm thực nghiệm giáo dục sinh thái môi trường Ba V ì Đền Thượng, cách xóm Cua 500 m phía đơng nam, cách N ghe Ngồi km vế phía tây bắc Đây vết lộ tự nhiên tập đá basalt thuộc hệ tầng Viên Nam (P vn) với điện lộ tương đối rộng, phần đá tươi, phần mặt bị phong hoá mức độ khác nhau.
0 N ộ i dung khảo sát:
- Cách định điểm khảo sát thể đồ địa hình. - Tập đá basalt hệ tầng Viên Nam (ảnh 1.1).
- Quan sát điều kiện sinh thái mơi trường: nhà kính gây giống xương rồng (ảnh 1.2 1.3) hồ Tiên Sa (ảnh 1.3).
(10)Ảnh 1.1 Vết lộ đá basalt hệ tầng Viên Nam điểm khảo sát BV1
Ảnh 1.2 Nhà kính gây giống xương rồng Điểm khảo sát BY 1
Ảnh 1.3 Hoa xương rồng gây giống Ảnh 1.4 cảnh quan sinh thái hồ Tiên Sa Ba Vì Điểm khảo sát BV1 (Lũng Cua) Điểm khảo sát BV1 Đ iểm khảo sá t BV2 - Điểm quặng đồng Lũng Cua
Vị trí: Đ iểm quan sát nằm cách xóm Cua khoảng km phía tây nam ở độ cao 274 m Đây điểm quặng đổng, phân bố cánh đông bắc phức nếp lồi Ba Vì Quặng có nguồn gốc nhiệt dịch với thân khoáng dạng mạch, bề dày khoảng 2,5 - m, kéo dài hàng trăm m, độ dốc 60 - 70°, xuyên cắt đá phun trào thuộc thành hệ tương phản hệ tầng Viên Nam Thành phần khoáng vật nguyên sinh chancopyrit, pyrit, thạch anh, arsenopyrit, galenit; khoáng vật thứ sinh chancosin, covelin, lim onit Đá vây quanh bị ép phiến mạnh mẽ Điểm quặng có quy mơ khơng lớn, giá trị kinh tế không cao, trước khai thác chủ yếu để lấy vàng (hàm lượng vàng 2g/t) Hiện ngừng khai thác.
N ộ i dung khảo sát:
(11)- Đặc điểm phân bố mạch quặng đồng, quan hệ thân quặng với đá phan trào hộ tẩng Viên Nam (ảnh 1.5).
- Thành phẩn quặng nguyên sinh quặng thứ sinh (ảnh 1.6). > - Đá vây quanh quặng.
- Nguồn gốc giá trị kinh tế quặng.
Ảnh 1.5 Điểm quặng đồng Ảnh 1.6, Quạng bị ơxy hố.
Lũng Cua Điểm khảo sát BV2 Điểm khảo sát BV2
Đ iểm khảo sá t BV3 - cốt 453 m (ảnh 1.7)
Vị trí: Tại cốt 453 đường từ Trung tâm thực nghiệm giáo dục sinh thái và mơi trường Ba Vì lên Đ ền Thượng.
N ộ i dung khả o sát:
- Quan sát cảnh quan sinh thái (đặc biệt khu vực trồng thuốc đồng bào dân tộc Dao), thay đổi thực vật thời tiết theo độ cao (ảnh 1.8).
- Các đá basalt hệ tầng Viên Nam, vỏ phong hoá đá độ cao tương ứng.
(12)Ảnh 1.7 Điểm khảo sát cốt 453 m Ảnh 1.8 cảnh quan sinh thái cốt 453 m. Điểm khảo sát BV3
Đ iểm khảo sá t BV4
Vị trí: Đ iểm khảo sát nằm khu vực Đền Thượng - Đền thờ Thánh Tản Viên - Đền thờ Bác Hồ chia thành phụ điểm:
- BV4/Ỉ - Đền Thượng - Đền thờ Thánh Tản Viên - BV4/2 - Đền thờ Bác Hồ
Đây khu vực lộ tập cuội kết núi lửa gốc dày (đến vài chục m) thành phần hệ tầng Viên Nam Các viên cuội có thành phần, kích thuớc khác nhau, có độ mài trịn tốt Tại khu vực Đền thờ Bác Hồ quan sát rõ quan hệ tập cuội kết tập đá phun trào nằm dưới, đồng thời viên cuội có xếp đinh hướng, đơi chỗ bị mạch thạch anh xuyên cắt Tập cuội kết có cấu tạo dịng chảy rõ ràng.
N ộ i dung khảo sát:
- Bề dày tập cuội, thành phần kích thước viên cuội, thành phần của xi măng, mức độ mài tròn viên cuội (ảnh 1.9), kiến trúc cấu tạo tầng cuội.
- Quan hệ tập cuội kết với đá phun trào khác hệ tầng Viên Nam (ảnh 1.10), hệ mạch thạch anh xuyên cắt tập cuội kết (ảnh 1.11).
(13)N ộ i dung khảo sát: - M ỏ p yrit M inh Quang:
+ VỊ trí, địa hình khu mỏ (ảnh 1.12).
+ Thành phần quặng pyrit, loại hình nguồn gốc mỏ (hình dạng thân quặng, đá vây quanh quan hệ quặng với đá vây quanh, ảnh 1.13).
+ Hiện trạng khai thác môi trường. - Các tảng lăn tập cuội kết:
+ Đặc điểm phân bố khối tảng, kích thước chúng (ảnh 1.14). + Hình dạng, kích thước độ mài trịn tốt viên cuội.
+ Thành phần khác viên cuội.
+ Cấu tạo định hưóng dòng chảy viên cuội (ảnh 1.15).
+ Sự xuyên cắt hệ mạch thạch anh qua tầng cuội (xem ảnh 2.12 và 2.13).
+ Nguồn gốc khối tảng này.
cuội có độ mài trịn tốt, có thành phần kích thước khác nhau, nhiều chỗ xếp có định hướng rõ rệt.
Ảnh 1.12 Toàn cảnh khu mỏ pyrit Ảnh 1.13 Quặng pyrit mỏ Minh Quang Điểm khảo sát BV5 Minh Quang Điểm khảo sát BV5
(14)Ảnh 1.9 Tập cuội kết khu vực Đền Ảnh 1.10 Quan hệ tập cuội kết các Thượng, Điểm khảo sát BV4 đá phun trào nằm Khu vực đền thờ
Bác Hồ Điểm khảo sát BV4
Ảnh 1.11 Mạch thạch anh xuyên cắt tập cuội kết Khu vực Đền Thượng Điểm khảo sát BV4
Điểm khảo sá t BV5 M ỏ pyrit Minh Quang
Vị trí: Đ iểm khảo sát nằm phạm vi mỏ pyrit Minh Quang Đây m ỏ sulfur pyrit dạng khối đặc xít, có nguồn gốc trầm tích phun trào Thân quặng chính phát triển ổn định theo phương kinh tuyến với chiều dài khoảng 1000 m, chiều dầy - m Các thân quặng có dạng vỉa, nằm chỉnh hợp với đá phun trào vây quanh Thành phần quặng nguyên sinh chủ yếu pyrit, thạch anh Ngoài ra cịn gặp sphalerit, galenit, chancopyrit Trong đới ơxy hố hình thành đới mũ sắt, có thành phần chủ yếu limonit Trữ lượng quặng khoảng 00.000 tấn, hàng năm khai thác khoảng 20.000 tấn.
(15)N ộ i dung khảo sát: - M ỏ p y rit M inh Quang:
+ Vị trí, địa hình khu mỏ (ảnh 1.12).
+ Thành phần quặng pyrit, loại hình nguồn gốc mỏ (hình dạng thân quặng, đá vây quanh quan hệ quặng với đá vây quanh, ảnh 1.13).
+ Hiện trạng khai thác môi trường. - C ác tảng lăn tập cuội kết:
+ Đặc điểm phân bố khối tảng, kích thước chúng (ảnh 1.14). + Hình dạng, kích thưóe độ mài trịn tốt viên cuội.
+ Thành phần khác viên cuội.
+ Cấu tạo định hướng dòng chảy viên cuội (ảnh 1.15).
+ Sự xuyên cắt hộ mạch thạch anh qua tầng cuội (xem ảnh 2.12 và 2.13).
+ Nguồn gốc khối tảng này.
cuội có độ mài trịn tốt, có thành phần kích thước khác nhau, nhiều chỗ xếp có định hướng rõ rệt.
Ảnh 1.12 Toàn cảnh khu mỏ pyrit Ảnh 1.13 Quặng pyrit mỏ Minh Quang Điểm khảo sát BV5 Minh Quang Điểm khảo sát BV5
(16)Ảnh 1.14 Các tảng lăn tập cuội kết núi Ảnh 1.15 Cấu tạo định hướng các lửa Điểm khảo sát BV5 mảnh cuội cuội kết núi ỉửa.
Điểm khảo sát BV5 Điểm khảo sát BV6 - xóm sổ
Vị trí: Điểm khảo sát nằm ven đường, moong khai thác đất dân địa phương, gần khu vực xóm sổ Tại lộ vỏ phong hoá đá basalt thuộc hệ tẩng Viên Nam Đá có mầu nâu đỏ, bở rời, thành phần oxyt, hydroxyt Fe Al.
N ội dung khảo sát: khảo sát mặt cắt vỏ phong hoá đá basalt (ảnh 1.16).
Ảnh 1.16 Mật cắt vỏ phong hoá đá basalt Điểm khảo sát BV6
^ m S Ê Ê M
Đ iểm khảo sát BV7 - Đ Chơng
Vị trí: Điểm khảo sát nằm bên bờ phải sơng Đà, cách xóm Liêm khoảng 500 km phía bắc, thuộc khu tích K9 Tại lộ tập đá basalt hệ tầng Viên Nam bị nứt vỡ thành khối đựng đứng (“đá chông”) tác dụng hoạt động kiến tạo.
N ộ i dung kháo sát:
(17)- Tập đá basalt gốc dạng khối dựng đứng hệ tầng Viên Nam (ảnh 1.17). - Di tích lịch sử K9.
- Hoạt động địa chất sông Đà (ảnh 1.18). - Cảnh quan núi Tản - sồng Đà.
Ảnh 1.17 Tập basalt có hình dạng Ảnh 1.18 Hoạt động địa chất của “đá chông” Điểm khảo sát BV7 sông Đà - khúc sông bên lở bên bồi.
Điểm khảo sát BV7
Đ iểm khảo sát BV8 - Sơn Lộc
Vị trí: Điểm khảo sát nằm gần km 16, đường Sơn Lộc Đây vết lộ nhân tạo tập dá trầm tích phun trào hệ tầng Viên Nam moong khai thác đất dân địa phương Ở mặt hình thành vỏ phong hoá dày, mầu nâu vàng, xám loang lổ, thành phần chủ yếu khoáng vật sét cao lanh.
N ội dung khảo sát: mặt cắt vỏ phong hoá tập đá phun trào hệ tầng Viên Nam.
Cần ý đến:
- Vị trí mặt cắt (phụ thuộc vào moong khai thác đất ven đường). - Đặc điểm phân đới vỏ phong hoá, thành phần đới (ảnh 1.19), sự có mặt lớp, ổ cao ỉanh (ảnh 1.20).
(18)Ảnh 1.19 Mặt cắt vỏ phong hoá Ảnh 1.20 Các ổ cao lanh trong các đá phun trào hệ tầng Viên Nam vỏ phong hoá Điểm BV8
Điểm BV8
Đ iểm khảo sát BV9 - Khoang Xanh
Vị trí: Điểm khảo sát nằm phạm vi khu du lịch Khoang Xanh dọc theo lòng suối Tại lộ tập tuf aglomerat (dăm kết núi lửa) xen đá phun trào khác (basalt, felsit) hệ tầng Viên Nam Chiều dày tập vài m, kéo dài không liên tục dọc theo lòng suối Các mảnh dăm thường sắc cạnh, độ mài tròn kém Các hoạt động kiến tạo có biểu mạnh mẽ: lòng suối chạy dọc theo đứt gãy lớn, đá quan sát thấy nhiều hệ thống khe nứt.
N ộ i dung khào sát:
- Thành phần đá hệ tầng Viên Nam: đá basalt, đá felsit, đá tuf aglomerat (ảnh 1.21).
- Tập tuf aglomerat: hình dạng, kích thước mảnh, mức độ mài tròn chúng (so sánh với tập cuội kết khu vực Đền Thượng - Đền Bác Hồ Minh Quang).
- Các hoạt động kiến tạo: hướng suối chảy, hệ thống khe nứt (ảnh 1.22). ' Cảnh quan sinh thái khu đu lịch.
(19)Ảnh 1.21 Tập tuf agiomerat điểm khảo Ảnh 1.22 Các hệ thống khe nứt phát triển sát Khoang Xanh (BV9) trong hệ tầng Viên Nam Điểm BV9
1.2 Khu vự c Kiến An (Hải Phòng)
Các thành tạo địa chất khu vực Kiến An Đ ổ Sơn (Hảĩ Phịng) thể hình 1.4, cịn sơ đồ hành trình khảo sát thực tập Địa chất đại cương khu vực Kiến An (Hải Phịng) - hình 5.
Điểm khảo sá t K N Ỉ - Đ ồi Phủ Liễn
Vị trí: Điểm khảo sát nầm phạm vi đổi Phủ Liễn, huyện Kiến An, Tp Hải Phòng Trên đỉnh đổi Đài khí tượng hải vãn Phủ Liễn, ba đài khí tượng hải văn lớn lâu đời Đông Nam Á (từ 1902) Nhiệm vụ của Đài ]à dự báo thời tiết, khí tượng thuỷ văn mơi trường tỉnh Đông Bắc Trong thành phần Đài có trạm khí tượng, trạm quan trắc mơi trường, trạm thuỷ vãn hải văn.
Xung quanh chân đồi Phủ Liễn lộ đá cát kết dạng quaczit xen bột kết hệ tầng Kiến An (S^4 kn), có chứa hố thạch Tay cuộn Retziella weberi.
N ộ i dung kháo sát:
- Tim hiểu hoạt động lịch sử Đài khí tượng hải văn Phủ Liễn (ảnh 1.23).
(20)sơ ĐỔ ĐỊA CHẤT VÙNG KIẾN AN - Đ SƠN (HẢI PHÒNG)
1Ọ6-30' 20*56’r—
Km Tàn
D,-C,cv
SiJtn • H AN HẢI
• H.THỦV NGUYÊN
HẢI PHỊNG
•H ,K lệs)T H Ụ Y
0 106*50' — 12Õ°56' ể 9 8* % $ %, Cửa Cửa 20°4Ọ' 106'30' Vền Qc Tỷ lệ
5km I _ _ _0
Chủ giái
Q Các thành tạo Đệ tứ
I J, j/>c ] Phân hệ tắngdơúi hệ tầng Hà C ốt cuõị sạn, cát kỗt xen lóp mồng sét kết
■ ■ Hệ táng Con Vờ: đà vôi, vôi silc, ptiỂn silic
Dđs I Hộ tầng Đổ Sơn: cuỗi cát kết, đàphiỂn sét màu tin đỏ
Đút gãy Sóng, suối
to1 Hộ tằng Kiến An: cát kết ơạng quarzit, bột kất, đà phiến séf
Hình 1.4 Sơ đồ địa chất khu vực Kiến An Đồ Sơn - Hải Phòng (hiệu chỉnh theo Bản đổ địa chất tờ Hái Phòng tỷ lệ 11200.000,
Chủ biên: Đoàn Kỳ Thụy, 1999)
ĐỔ SON
20*40' 106"50'
10km
(21)sơ Đ CÁC ĐIỂM KHẢO SÁT TẠI KIẾN AN (HẢI PHỊNG)
Hình 1.5 Sơ đồ hành trình khảo sát khu vực Kiến An (Hải Phịng)
(22)- Khảo sát vết lộ tập cát kết thạch anh xen bột kết hệ tầng Kiến An chân đồi Phủ Liễn: định điểm, xác dinh thành phần thạch học, đặc tính phân lớp, thế nằm, mức độ phá huỷ, hoá thạch sinh vật cổ (ảnh 1.24).
- Xem xét hoạt động địa chất sông Đa Đô, đặc biệt tượng uốn khúc quanh co (ảnh 1.25).
- Quan sát địa hình khu vực từ đồi Phủ Liễn, lý giải vai trò chuyển động khối tảng hình thành địa hình đại.
Ảnh 1.23 Đài khí tượng hải văn Phủ Ảnh 1,24 Vết lộ tập cát kết dạng quaczit hệ tầng
Liễn, Hải Phòng Kiến An Điểm khảo sát KN1
Điểm khảo sát KNI
Điểm khảo sát K N - Núi Xuân Sơn
(23)này quan sát thấy ổ, thấu kính đá vơi, vơi sét mầu xám đen (ảnh 1.26) lập bột kết, cát kết phân lớp trung bình hệ tầng Kiến An (S3_4 kn)
Trong đá vôi gặp nhiều hố thạch San hơ bốn tia quần thể (ảnh 1.27) N ộ i dung khảo sát:
- Các thấu kính đá vơi, vơi sét tập bột kết hệ tầng Kiến An (Sj^t kn): xác đinh nằm, thành phần thạch học, mầu sắc, hố thạch định tuổi (san
hơ) thấu kính đá vơi.
- Tìm hiểu nguồn tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng địa phương (đất phong hố để làm gạch ngói, đá vôi để ỉàm đường, xây nhà ).
Ảnh 1.26 Moong khai thác đá vơi chân Anh 1.27 Hố thạch san hô bốn tia quần thể núi Xuân Sơn Điểm khảo sát KN2 trong đá vôi hệ tầng Kiến An Điểm khảo sát
KN2.
Đ iểm khảo sát K N - Núi Voi
Vị trí: Điểm khảo sát thuộc khu vực núi Voi, Kiến An, Hải Phòng, gồm loạt núi Tại khu vực lộ tập đá hệ tầng Con Voi (D 3fm - Cj cv), * thành phần đá vôi, đá vôi với lớp kẹp cát kết, bột kết với đặc tính phân lớp
khác (từ mỏng đến dầy) Trong đá vơi gặp hố thạch San hố, Tay cuộn, cũng dấu tích hoạt động karst (địa hình carư, hang động karst Gần khu vực đền thờ bà Lê Chân quan sát thấy quan bệ kiến tạo hệ tầng Kiến An và hệ tầng Con Voi.
N ội dung khảo sát:
(24)- Khảo sát tập đá hệ tầng Con Voi: thành phần thạch học, đặc tính phân lớp (ảnh 1.28), mầu sắc, bề mặt địa hình, hố thạch đinh tầng (ảnh 1.29 và 1.30), tượng karst đá vôi (ảnh 1.31), quan hệ kiến tạo với hệ tầng Kiến An (ảnh 1.32) Yêu cầu: lập mặt cắt tập đá hệ tầng Con Voi, mặt cắt quan hệ kiến tạo hệ tầng Núi Voi hệ tầng Kiến An.
- Tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá khu vực núi Voi (đền thờ bà Lê Chân, lầu Bát Giác, nguồn gốc tên núi ).
Ảnh 28 Ranh giới tập tập hệ Anh ỉ 29 Hoá thạch Syringoporida (San tẩng Con Voi Điểm khảo sát KN3 hô vách đáy) hệ tầng Con Voi.
Điểm khảo sát KN3
'v J
\ \ • *_
ã ô V ã %
; X v
• ■ »»
Ỷ «r
> “ s V
-Ảnh 1.30 Hố thạch San hơ vách đáy (Tabulata) đá vôi hệ tầng Con Voi (D3-C, c v), gần đền thờ bà Lê Chân, Núi Voi, An Lão, Hải Phòng Điểm khảo sát KN3
(25)Ảnh 1.31 Hiộn tượng karst đá vôi Ảnh 1.32 Quan hệ kiến tạo hệ tầng Kiến của hệ tầng Con Voi Điểm khảo sát KN3 An (bên phải) hệ tầng Con Voi (bên trái).
Điểm khảo sát KN3
1.3 Khu vực Đồ Sơn (Hải Phòng)
Sơ đồ hành trình khảo sát khu vực Đ ổ Sỡn (Hải Phịng) thể trên hình 1.6.
Đ iểm khảo sát ĐS1 - núi Ngọc Xuyên
Vị trí: Đây vết lộ nhàn tạo mong khai thác đá núi N gọc Xuyên (phường N gọc Xuyên, thị xã Đ Sơn) Tại lộ đá cát kết dạng quaczit xen bột kết, sét kết thuộc tập hệ tầng Đổ Sơn (Dí/y), phân lớp với độ dầy khác nhau, đơi chỗ có dạng thấu kính (ảnh 1.33) Trong vết lộ cịn quan sát thấy phá huỷ đứt gãy (ảnh 1.34), hoạt động mương xói hình thành của sườn tích (deluvi).
N ội dung khảo sát
- VỊ trí địa tầng, thành phần thạch học, đặc tính phân lớp
- Hoạt động phá huỷ kiến tạo (đứt gãy), tích hố thạch sinh vật cổ tập đá cát kết dạng quaczit hệ tầng Đ Sơn.
- Yêu cầu: đinh điểm khảo sát đồ địa hình, xây dựng mặt cắt địa chất vết lộ, đo vẽ đứt gãy.
(26)80 Đ ổ CÁC ĐIỂM KHẢO SÁT TẠI KHU vực ĐĨ SƠN (HẢI PHỊNG)
(27)Ảnh 33 Toàn cảnh điểm khảo sát núi Ảnh 1.34 Đứt gãy nghịch điểm khảo sát
Ngọc Xuyên (ĐS1) núi Ngọc Xuyên (ĐS1)
Đ iểm kháo sát ĐS2 - đồi Mái Nhà
Vị trí: Điểm khảo sát nằm khu Bãi tắm 3, phía tây nam núi Ba Vì Tại lộ tập đá với hướng nằm đổ phía biển, khối tảng cát kết dạng quaczit hệ tầng Đ Sơn ven bờ biển (ảnh 1.35) Ngoài tượng phân lớp bình thường cịn gặp tượng phân ỉớp xiên chéo (ảnh 1.36) Trong đá có chứa hố thạch dạng vẩy (ảnh 1.37), hệ thống khe nứt theo phương khác nhau.
N ội dung khảo sát:
- Đặc tính phân lớp (đặc biệt tượng phân lớp xiên chéo), nằm (hướng đổ) lớp cát kết quaczit thuộc hệ tầng Đ ổ Sơn.
- Hoạt động phá huỷ kiến tạo với hệ thống đứt gãy gần vng góc trong tập cát kết này.
- Hoá thạch thực vật dạng vẩy {hoá thạch định tầng) hệ tầng Đồ Sơn.
- Hoạt động sống sinh vật đại.
(28)Ảnh 1.35 Điểm khảo sát đồi Mái Nhà Ảnh 1.36 Hiện tượng phân lớp xiên chéo Điểm khảo sát ĐS2 trong hộ tầng Đổ Sơn Điểm khảo sát ĐS2
Anh 1.37 Hoá thạch thực vật dạng vẩy ưong cát kết dạng quaczit hệ tầng Đồ Sơn Điểm khảo sát ĐS2
Đ iểm khảo sát ĐS3 - bến Vạn Hoa (bến Nghiêng)
Vị trí: Điểm khảo sát nằm cạnh bến Vạn Hoa (bến Nghiêng), có chiều dài khoảng 300 m (ảnh 1.38) Tại lộ tập cát kết dạng quaczit xen lớp kẹp sét kết, bột kết thuộc hệ tầng Đ Sơn có hướng đổ phía lục địa Đá có cấu tạo phân lớp song song, đơi chỗ có dạng thấu kính xiên chéo Trong đá chứa nhiều dấu vết hoạt động sinh vật cổ, hệ thống khe nứt Tại vết lộ quan sát thấy tác dụng địa chất biển với hình thành thềm mài mịn.
N ộ i dung khấo sát:
- Các tập cát kết dạng quaczit xen sét bột kết hệ tầng Đ Sơn (ảnh 1.39) Chú ý đến thành phần thạch học đá, đặc tính phân lớp chúng (xiên chéo
dạng thấu kính), bề dày lớp mức độ phá huỷ chúng (các khe nứt, mức độ phong hoá).
(29)- Hoạt động địa chất biển: kiểu vách, thềm mài mòn (ảnh 1.40) điều kỉện thành tạo chúng (hướng đổ lớp đá).
- Các dấu vết hoạt động sinh vật cổ, giải thích xuất chúng (ảnh 1.41).
- Hoạt động sinh vật đại.
Ảnh 1.38 Toàn cảnh điểm khảo sát ĐS3 Ảnh 1.39 Tập cát kết xen lớp kẹp bến Vạn Hoa thấu kính sét bơt kết Điểm khảo sát ĐS3
Ảnh 1.40 Thềm mài mòn bến Nghiêng Điểm khảo sát ĐS3
Anh 1.41 Dấu vết hoạt động sinh vật cổ trong hệ tầng Đồ Sơn Điểm khảo sát ĐS3
Đ iểm khảo sát Đ S4 - núi Đầu Chịi
Vị trí: Nằm chân núi Đầu Chịi, sát casino Đ Sơn. N ộ i dung khảo sát:
- Các nếp uốn không đối xứng chân núi sát mép nước (ảnh 1.42). - Cảnh quan sinh thái vùng duyên hải.
(30)Ảnh 1.42 Các nếp uốn không đối xứng điểm khảo sát ĐS4
(31)Chương 2
NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT s ố VÂN ĐỂ VỂ ĐỊA CHẤT KHU v ự c TR O N G VÙNG THỰC TẬP ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG
2.1 Về tập cuội kết núi lửa hệ tầng Viên Nam khu vực Ba Vì Hệ tầng Viên Nam phân bô' rộng rãi đới sông Đà Ninh Bình, từ Viên Nam - Ba Vì, qua Kim Bơi phía tây bắc đến vùng Vạn n, nam Tạ Khoa Nậm So Ngoài ra, hệ tầng phàn bố rái rác vài nơi khác nam Hà Tây, mỏ than Ninh Sơn v.v
Hệ tầng gồm đá phun trào, nhiều có tính phân lớp, có thành phần tương phản từ mafic đến kiềm xen trầm tích chứa tuf Trước đây, đá thường mô tả chung hệ tầng c ẩ m Thuỷ tuổi Permi thượng (Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ nnk, 1990) Cho đến đủ tài liệu để phân biệt thành hệ tầng mang tên vùng mặt cắt chuẩn Viên Nam - hệ tầng Viên Nam sớ đặc trưng thạch học - thạch hoá đặc điểm phân bố chúng (Trần Trọng Hoà, 2001)
Mặt cắt chuẩn hệ tầng định mặt cắt từ núi Viên Nam đến làng Cổ Đông Hồ Trọng Tý mô tả [13], gồm tập:
1 Basalt, basalt porphyr mầu xám lục xẫm tuf cua chúng Basalt thường có cấu tạo hạnh nhân lấp đầy chlorit, calcit thạch anh Bể dày 250m Basalt porphyr, tuf aglomerat mầu xám lục nhạt Mảnh tuf aglomerat
có kích thước khác gắn kết băng tuf hạt mịn Bề dày cửa tập 170-200m
3 Basalt olivin, basalt porphyr xen với tuf mầu lục, xám lục với cấu trúc hạnh nhân không Bề dày tập 150 m
4 Basalt porphyr xám lục xảm xen cát kết chứa tui phán lớp dày, máu xám sáng Bé dày tập 200 m
Bể dày chung hệ tầng khoảng 770-800 m
(32)1 Basalt hạt mịn màu xám lục, dạng khối xen basalt hạnh nhân, basalt porphyr plagiobasalt mầu xám đen phớt lục Chiều dày 400 m
2 Basalt hạnh nhân (như tập 1) xen basalt đặc xít mầu xám đen phớt lục và basalt porphyr Chiều dày 400 - 450 m.
3 Trachyt, trachyt porphyr hạt nhỏ mầu xám đến xám nâu chứa ban tinh felspat kali xen với ryotrachyt, ryolit porphyry mầu xám nhạt, phân lớp dày đến dạng khối Chiều dày 150 - 200 m
4 Tuf aglomerat thuộc tướng phun nổ với mảnh vụn trachyt porphyr ryolit, kích thước từ 2-3 đến 20-40 cm xen với tuf felsic hạt thô mầu nâu hồng Chiều dày 80 - 100 m
Trong phạm vi vùng thực tập Địa chất đại cương khu vực Ba Vì phân bố rộng rãi tập đá hệ tầng Viên Nam, nhiên có hai điểm khảo sát Đền Thượng - Đền Bác Hồ Minh Quang nhà địa chát tham gia hướng dản thực tập Địa chất đại cương cịn có ý kiến khác tổn tập tuf aglomerat mô tả Một mục tiêu thực Đề tài “Chuẩn hố vùng thực tập Địa chất đại cương” lù làm rỏ bán chai cua “tập aglomerat” điểm khảo sát
2.1.1 Đ ặc điểm phân bô tập cuội kết núi lửa
Địa điểm khảo sát tập đá yếu tập trung khu vực Đền Thương - Đền Bác Hồ khu vực mỏ pyrit Minh Quang Tại khu vực Đền Thượng - Đền Bác Hồ lộ tập đá gốc có bề dầy dao động từ vài mét đến vài chục mét (ánh 2.1) Tại tập cuội kết có ranh giới rõ ràng với tập đá phun trào nằm (ảnh 2.2).
Tại khu vực Minh Quang tập cuội kết găp dạng tảng lăn có • kích thước khác nhau, từ vài chục cm đến hàng chục mét (ảnh 2.3) Trong
số tảng lãn quan sát ranh giới rõ ràng tập cuội kêl tập đá phun trào (ảnh 2.4)
(33)Ảnh 2.1 Tập cuội kết hộ tầng Viên Nam khu vực Đền Thượng
Ảnh 2.3 Tảng lăn tập cuội kết khu vực Minh Quang
Ảnh 2.2 Ranh giới tập cuội kết với tập đá phun trào nầm Khu vực Đển thò
Bác Hổ
Ảnh 2.4 Ranh giới tập cuôi kết tập đá phun trào khu vực Minh Quang
(34)\ Khu vực gặp tập cuội kết gốc (Đền Thượng - Đền thở Bác Hồ)
Ảnh 2.5 Hình ảnh giải thích xuất hiộn của tàng lăn tập cuội kết núi lừa khu vực mỏ pyrit Minh Quang
Khu vực có ca t tảng lán tập ci kết
2.1.2 Thành phần thạch hạc tập cuội kết núi lửa
Kết xác định kính hiển vi thạch học cho thấy thành phần viên cuội xi mãng gắn kết chúng đa dạng bị biến đổi thứ sinh mức độ khác nhau.
a Thành phần mảnh cuội
Các mảnh cuội có thành phần khác nhau, từ ryodacit, dacit, basalt, đến đá phiến philit, phiến thạch anh cerisit, mảnh khoáng vật plagioclas v.v (ảnh 2.6 và 2.7) Như vậy, thành phần, loại cuội kết đa khoáng.
Ảnh 2.6 Mảnh cuội có thành phần đá phiến Ảnh 2.7 Mảnh cuội có thành phần dacit, phĩlit phiến thạch anh cerisit Khu vực basalt Khu vực Đền Thượng \ d = 0,6
Minh Quang, r, d = 0,6 mm b Thành phần xi màng
mm
(35)X i măng mẫu phân tích lấy khu vực Đền Thượng Minh Quang bị biến đổi mạnh có thành phần chủ yếu silit, cerisit.
2 Đặc điểm kiến trúc — cấu tạo
a Kiến trúc
Phần mảnh vụn đá có kiến trúc cuội đạc trưng Hình dạng các viên cuội đa dạng, từ tròn, oval đến hình dạng khác Kích thước cuội dao động đáng kể, từ một vài cm đến hàng chục cm (ảnh 2.8).
Xi măng đá có kiến trúc tái sinh kiến trúc lấp đầy (ảnh 2.9).
Ảnh 2.8 Kiến trúc cuội phần mảnh vụn Khu vực Minh Quang
Mảnh đá
X mảng Ảnh 2.9 Kiến trúc xi măng lấp đầy tập cuội kết 1', d = 0,6 mm
b Cấu tạo
Đá tập có cấu tạo cuội kết rõ ràng, hầu hết viên cuội có độ mài trịn từ tốt đến tốt {ảnh 2.10) Nhiều nơi quan sát thấy cấu tạo dịng chảy, trong viên cuội định hướng rõ ràng (ảnh 2.11 xem ảnh 1.15).
Một điểm đáng lưu ý có mặt mạch thạch anh xuyên cắt tập cuội kết Có thể phân biệt hai hệ mạch thạch anh:
1) Các mạch hệ I giới hạn trong viên cuội (ảnh 2.12);
(36)2) Các mạch hệ II xuyên cảt qua tập đá, tức xuyên cắt viên cuội lãn xi mảng gắn kết (ảnh 2.13).
Ảnh 2.10 Cấu tạo cuội kết tập cuội kết Anh 2.11 Cấu tạo dòng chảy tập cuội Khu vực Minh Quang kết với định hướng rõ ràng viên
cuội Khu vực Đền Ihờ Bác Hồ
Anh 2.12 Các mạch thạch anh hệ I chi Anh 2.13 Các mạch thạch anh giới hạn viên cuội thế hệ n xuyên cất tập cuội kết.
Khu vực Minh Quang Khu vực Minh Quang
2.1.4 V é nguồn g ố c điêu kiện thành tạo tập cuội k ét núi lửa T u faglom erat (dăm kết núi lửa) hay cuội kết núi lừa?
Cho đến nay, mô tả hệ tầng Viên Nam, đa số tác giả đểu nhắc đến tập tuf aglomerat thành phần hệ tầng Trong mặt cắt chuẩn Hồ Trọng Tý mô tả phần trên, thành tạo tuf aglomerat nhắc đến trong
(37)cả tập 2, tập tập Cịn mơ tả Ngun Đức Thắng (1994) tập tuf aglomerat đề cập đến thành phần tập 4,
Nếu hiểu *tuf aglomerat” thành tạo dăm kết núi lủa thành tạo trong qua trình phun nổ (tướng phun nổ) thì, theo chúng tơi, tập tuf aglomerat vẫn gặp khu vực thực tâp Địa chất đại cương Đ ó điểm khảo sát BV9 — Khoang Xanh Tại tập tuf aglomerat tạo thành tập kéo dài không liên tục dọc theo lịng suối, có bề dày từ vài mét đến hàng chục mét (ảnh 2.14) Các manh dăm săc cạnh, có hình dạng khác nhau, kích thước từ vài cm đến hàng chục cm (anh 2.15) Thanh phần mảnh vụn chủ yếu basalt, dacit, thành phần xi măng basalt bị biến đổi thứ sinh mức độ trung bình.
Ảnh 2.14 Tập tuf aglomerat điểm khảo Ảnh 2.15 Các mảnh vụn tập tuf * sát Khoang Xanh (BV9) aglomerat có hình dạng sắc cạnh.
Khu vực Minh Quang
Tuf aglomerat sản phẩm vụn núi lửa hình thành trực tiếp quá trình hoạt động núi lửa - trình phun nổ (ảnh 2.16) Các mảnh vụn được tạo nên từ đá cấu tạo nên nón núi lửa, có thành phần từ sản phẩm núi
(38)lửa của giai đoạn phun trào trước, có kích thước khác nhau, từ tro núi lửa đến bom, khối tảng Các mảnh khơng có chọn lọc, khơng mài trịn.
Ảnh 2.16 Một mẫu đá tuf aglomerat điển hình
Còn khu vực Đền Thượng - Đền thờ Bác Hồ Minh Quang thì, theo chúng tôi, thực tập cuội kết núi lửa (volcanic conglomerat), hình thành vào giai đoạn hậu phun trào, xen đợt hoạt động núi lửa Minh chứng cho nhận định là:
- Thành phần khác mảnh cuội xi măng gắn kết. - Đ ộ mài tròn từ tốt đến tốt viên cuội.
- Đ ộ chọn lọc tương đối mảnh cuội, nhiều chỗ viên cuội có kích thước hình dạng giống nhau.
- Sự xuyên cắt qua tập cuội kết mạch thạch anh hộ khác nhau. Khi nghiên cứu khu vực hoạt động núi lửa (volcanic teưains) lâu dài như cấu trúc Sơng Đà, có thực tế q trình thành tạo trầm tích xen các đợt phun trào nhà địa chất quan tâm đến Trong đợt phun trào thường diễn ngắn chiếm khoảng thời gian nhỏ p toàn lịch sử núi lửa, núi lửa lớn Thời gian ngưng nghỉ các đợt phun trào chiếm khoảng thời gian chủ yếu đời sống núi lửa Trong thời gian ngưng nghỉ xẩy mạnh mẽ trinh hậu phun trào (epiclastic processes) bề mặt: q trình bào mịn, vận chuyển lắng đọng trầm tích Các nghiên cứu Cas R.A.F Wright J.V (1993) [3] cho thấy thời gian hoạt động núi lửa khác nhau: từ vài tuần đến vài
(39)thang đ ô i VỚI núi lửa basalt, đến triệu năm núi lửa phân tầng
(stratovolcano) núi lửa ryolit Mặt khác, thành tạo núi lửa hình thành thời gian núi lửa hoạt động trước lại thường dề bị phá huỷ bào mòn nhiêu so với đá khác (do chúng thường chứa nhiéu mảnh vụn, bở rời, thám thực vật chưa phat tnên, thành phần đá thuận lợi) Chính tốc độ bào mịn đây thường cao Francis E.H (1983) tính tốn tốc độ bào mòn dãy Andes - km triệu năm.
Như vậy, q trình hậu phun trào có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành thành tạo địa chất cấu trúc núi lửa, không chúng diễn thời gian dài lâu nhiều so với hoạt động phun trào, mà cịn chúng phá huỷ, bào mịn vận chuyển lượng đất đá lớn
Đá phun trào cấu trúc sơng Đà, có đá hệ tầng Viên Nam khu vực Ba Vì, xếp vào tuổi - Tị [4, 16-18], chí từ C,-P, đến T : [6, 15], tức kéo dài tới 50 - 60 tr năm Đa số nhà địa chất Viêt Nam Liên Xô cho đá phun trào cấu trúc Sông Đà hình thành mỏi trường tách giãn kiểu rift hệ hoạt động nén ép lâu dài liên quan với đứt gãy sâu [7, 8, 12, 16, 17]
Các mảnh cuội hình thành vào thời gian ngưng nghi hoạt dộng núi lửa, q trình phá huỷ, bào mịn, vận chuyển tái lắng đọng đá sinh trước (hầu hết đá núi lửa) Các đá bị mạch thạch anh hệ I xuyên cất (xem ảnh 2.12), sau bị dập vỡ, vận chuyển, mài trịn tích lu thành tầng cuội Cuối viên cuội gắn kết lại thành tập cuội kết nói Xi mãng gắn kết mảnh cuội thành tạo đợt phun trào sau (tuf, dung nham) thành tạo trầm tích hình thành p từ đá núi lửa cua đọt hoạt động trước Chính mà cuội kết hình thành theo chế gọi cuội kết núi lứa* [3] Tập cuội sau dó trải qua q trình biến chất lâu dài, bị nén ép biến dạng manh mẽ (anh 2.16) Các mạch thạch anh hệ II hình thành vào giai đoạn nàv (xem ảnh 2.13)
*Tliuật ngữ “cuội kết núi lử a " dí7 sử dụng rộng rãi ironiỊ vân liệu liên quan.
(40)Ảnh 2.17 Hiện tượng ép phiến tập cuội kết Khu vực Minh Quang
2.2 Nghiên cứu bổ sung trật tự địa tầng tập đá hệ tầng Đồ Sơn khu vực bán đảo Đồ Son - Hải Phòng
2.2.1 Đặc điểm chung hệ tầng
Hệ tầng Đ Sơn mang tên bán đảo tên Hải Phịng, có nguồn gốc từ "Grès de Do Son" (Cát kết Đổ Sơn) H Lantenois (1907) mô tả lần Theo mô tả H Lantenois (1907), hệ tầng Đ ổ Sơn chứa hóa thạch Tay cuộn Rhynchonelỉa sp indet.
Nét đặc trưng hệ tầng Đ Sơn cát kết hạt thô rắn chắc, dạng quarzit chiếm vai trò chủ yếu, số lớp phần phần hệ tầng có nhiều thành phần sét xen kẽ với bột kết cát kết hạt mịn.
Theo mô tả Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ (1990), mặt cắt hệ tầng bán đảo Đ Sơn gồm tập với thành phần đá sau:
ỉ Sạn kết thạch anh dạng quaczit, cát kết hạt thơ phân lớp dày, đơi nơi có nhũng lớp mỏng bột kết, có chỗ phân lớp xiên, chứa tích Tay cuộn bảo tồn xấu Dày 150m.
2 Cát kết màu nâu, nâu đỏ sẫm, bột kết xen đá phiến sét màu xám, xám lục, phong hóa có màu vàng nâu Đá phân lớp trung bình, thường gặp phân lớp xiên, chứa dấu vết Linguỉa sp Huệ biển bảo tồn xấu Dày 200m
3 Đá phiến sét xen bột kết, cát kết màu xám trắng, xám lục nhạt, màu đỏ, phong hóa có màu nâu nhạt, trắng lục nhạt Đá phân lớp mỏng đến vừd, mặt lớp có nhiều vảy sericit Dày 300 m.
(41)Bể dày chung hệ tầng khoảng 650 m Không quan sát dược trực tiêp ranh giới tầng với tầng đá cổ trẻ hơn.
Trong năm 90 kỷ 20 phát nhiều hoá thạch hệ tầng khu vực bán đảo Đồ Sơn: nhiều di tích cá, thực vật Eurypteriđa Vietnam aspis trii, Briagalepis sp (J Long et aì 1990), Bothrioỉepis sp (cf Bothriolepis giganỉea), Rhynocarcinosom a sp (Tống Duy Thanh, Ph Janvier et 1991, 1994; Brady 1994), Bergeria hay Knoria (cf Lepidodendropsis sp.) (Tong- Dzuy Thanh, Cai Chong-yang 1995) Những mẫu cá thực vật dạng váy Lepidodendropsis đẹp tìm thấy cát kêt dạng quaczit dọc bờ phía tây bán đảo Đồ Sơn, hai phía nam bắc bến Vạn Hương
Ngoài bán đảo Đồ Sơn, đá hệ tầng Đổ Sơn gặp số đao cua vịnh Hạ Long Trà Bản đảo Phượng Hồng, Qn Lạn, Thoi Xanh, Lò Chúc San v.v (Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ 1990)
Nguyễn Công Lượng báo cáo lập đồ địa chất tờ Hồng Gai Món>’ Cái (1980) mô tả đảo Trà Bản mặt cắt dày đến 900 m, chủ yếu cát kết, có chứa hố thạch Lingula sp di tích cá, thực vật, gồm tập:
1) Bột kết, cát bột kết phân lớp vừa đến dày màu xám vàng Dày 120m
2) Sạn kết thạch anh phân lớp dày, Sạn chủ yếu thach anh, sạn silic Xen lớp bột kết màu xám Dày lOm
3) Cát kết thạch anh, cát kết dạng quarzit phàn lớp trung bình đến dày màu trấng xám xen bột kết lớp sét than mỏng Dày 290m
4) Cát kết dạng quarzit phân lớp vừa đến dày xen cát bơt kết, màu xám tro, xám tím Dày 190m.
5) Sét vôi phân lớp mỏng màu xám đen Dàv 200m
Gần đây, đảo Trà Bản, cách trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã Bán Sen km phía nam - tây nam, Nguyễn Hữu Hùng et al (2004) phát hóa thạch cá Asíerỉepis sp [9] Khi xác định hố thạch này, Janvier p so sánh với Asteroỉỉepis ornata, dạng phổ biên Givet Latvia Ơng nhận xét hố thạch gần gũi VỚI hoá thạch Đổ Sơn mà ơng nghiên cứu Cùng với hố thạch dạng cá vừa nêu di tích thực vật tương với dạng Tống Duy Thanh
(42)đã thu thập bán đảo Đồ Sơn Cai Chong-yang xác định Bergeria hay Knoria (cf Lepidodendropsis sp.) gập trầm tích Givet Hói Đá (Minh Lệ, Qng Bình).
Chỉnh hợp cát kết chứa hố thạch cá nói đá vôi chứa Am phipora ramosa m inor phân bố rộng rãi hệ tầng Tràng Kênh.
Theo quan sát chúng tơi q trình thưc đề tài trình tự địa tầng hệ tầng Đồ Sơn bán đảo tên sau:
1 Đá phiến sét bột kết màu nâu nhạt, gụ, xám, xám lục nhạt, phân lớp trung bình mỏng xen số tập cát kết, cát kết dạng quaczit màu xám, xám sáng, phân lớp dày trung bình Tập đá dày khoảng 150m, phân bố chủ yếu núi Ngọc Xuyên phía tây bắc bán đảo Đồ Sơn Trong đá bột kết, phiến sét hệ tầng phát hoá thạch Tay cuộn: Lingulơ sp., Bọ cạp cánh rộng: Rhynocarcinosoma dosonensis, H yghmiteỉla sp định tuổi Silur muộn (SV4) mánh giáp cá cổ thuộc nhóm Ynnanolepidoid, giống ZhanjHepis tuổi Lokhkov (D,l) Vân Nam, Trung Quốc Có số dấu vết hoat đơng sống sinh vật
2 Cát kết thạch anh dạng quaczit, sạn sỏi kết, màu xám sáng, xám nâu phân lớp trung bình dày, xen lớp bột kết, phiến sét màu xám Tính phân lớp xiên chéo phổ biến lớp cát kết, kể từ lớp kết có chỗ dày đến l,5m Tập chứa hoá thạch Tay cuộn Lingula sp (ảnh 2.22), nhiều hoá thạch cá: Viehiamaspis trii, Bricigaỉepis sp., Bothriolepis sp (cf B othnoìepis gigantea) thực vát: * Bergen'a hay K noria (cf Lepĩdodendropsis sp.) Một sô mẫu thực vật sưu tập thêm gồm thán Dạng mộc tặc - Equisetophyta (ảnh 2.23) phần đầu cành thuộc ngành Thạch tùng (Lycopođiophyta) (ảnh 2.24) Một số hố thach Chán rìu: Scìù-odus (?) sp Ptychopteria (Acíinopỉeria) hunaiiensis, G oniophoru
(43)sp Các hoá thạch cho tuổi Givet (E>2gv) Tập dày khoảng 150
m, phân bố chủ yếu từ sườn nam núi Ngọc Xuyên đến núi Ba Vì.
3 Bột kết, cát kết phiến sét màu nâu, gụ, xám phớt lục xen lẽ, phân lớp trung bình, nhiều chỗ thấy phân lớp dạng nêm, dạng thấu kính Trong nhiều lớp đá tập có vết in hoat động sống đa dạng sinh vật vết in tượng tự nhiên khác Tập dày khoảng 200m, phân bô thành dải dài phía nam bán đảo, từ núi Rừng Đại qua bến Nghiêng đến Casino.
2.2.2 V ề quan hệ địa tầng tuổi hệ tầng Đ Sơn
Tại bán đảo Đ Sơn, hệ tầng Đ ổ Sơn khơng có quan hệ với hệ tầng trước Cenozoi khác.
Quan hệ tập tập hệ tầng thấy rõ vết lộ moong khai thác đá lớn sườn đông nam núi N gọc Xuyên (ảnh 2.18, 2.19 2.20), phía sau chợ Đổ Sơn, vết lộ chân núi Đ Sơn, có vị trí tây nam đỉnh 76,9m (ảnh 2.21).
Ảnh 2.18 Vết lộ moong khai thác sườn Ảnh 2.19 Sạn, sỏi kết nằm những nam núi Ngọc Xuyên (Tổ Chế) Lộ phần lớn lớp cát kết phần thấp tập hệ tầng Đồ tập phẩn thấp tập (dải nhỏ phía Sơn
trên bên trái) cùa hệ tầng Đồ Sơn.
(44)giũa tập chua quan sát bị phủ, phân định chủ yếu dựa vào thành phẩn thạch học nằm đá.
Ảnh 2.20 Ranh giới tập phần Ảnh 2.21 Vết ]ộ ranh giới tập tây cao vết lộ Moomg khai thác đá Tổ nam đỉnh 76,9m (núi Đồ Sơn)
Chế, nam núi Ngọc Xuyên Tính phân lớp xiên chéo thể rõ môt lớp cát kết ờ đáy tập dày khoảng 1,5 m.
Tuổi hệ tầng Đ Sơn có nhiều ý kiến khác nhau, vào năm 90 của kỷ 20 phần lớn nhà địa chất so sánh hệ tầng với trầm tích Devon màu đỏ coi hệ tầng thuộc Devon hạ (Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ 1990; Hoàng Ngọc Kỷ vờ nnk 1978; Nguyễn Công Lượng nnk 1980; Tống Duy Thanh nnk 1986, 1988).
► Tại bán đào Đ ổ Sơn hệ tầng lộ tốt không tiếp xúc với bất kỳ một loại trầm tích khác tuổi Đệ tứ Tại đảo Trà Bản (vinh Hạ Long) hệ tẩng ĐỒ Sơn nằm với nằm chỉnh hợp (không trực tiếp) đá vôi hộ tầng Tràng Kênh tuổi Givet - Famen.
(45)Việc phát nhiều hoá thạch cá thực vật, Chân rìu cunơ cấp sở tốt để định tuổi lại hệ tầng Phần lớn hoá thạch sưu tập hệ tầnơ bán đảo Đổ Sơn có dạng Givet hay gần gũi với dạng Givet
> Trước hêt hoá thạch dạng cá, dạng hoá thạch Vietnamaspis trit Briagalepis sp., Bothrioỉepis sp (Cf Bothriolepis gigantea) dạng Givet - Frasni nhiều nơi giới Hố thạch Chân rìu Schizodus (?) sp„ Goniophora sp., Ptychopteria (A cùnopteria) hunanensis dạng mà xác định chúng Fang Zhong-Jie (Viện Địa chất & Cổ sinh Nam Kinh - Trung Quốc ) so sanh lia chứa chúng với trầm tích Givet Hoa Nam
Hoá thạch thực vật Bergeria hay Knoria (cf Lepỉdodendropsis sp.) Cai Chong-yang (Viện Địa chất & c ổ sinh Nam Kinh, Trung Quốc) xác định dạng gặp với sưu tập phong phú bào tử (do Wang Yi xác định) trầm tích Givet Hói Đá (Minh Lễ - Quảng Bình)
Trên sở hố thạch kể xét thấy hố thạch gặp phần thấp hệ tầng nên phần lớn nhà địa chất cho hệ tầng Đổ Sưn có tuổi Givet - Frasni (D2gv-D,fr) (Long et aì 1990; Tong-Dzuy Thanh, Janvier eĩ al 1994, Tong-Dzuy Thanh, Cai Chong-yang 1995)
Ngoài hố thạch đây, q trình thực đề tài, tạp hệ tầng Đồ Sơn, phát thu thập thêm mẫu thực vật mới, sơ xác định: nhiều khúc thân ngành Dạng mộc tặc (Equisetophyta) với dóng song song mặt thân hố thạch (xem ảnh 2.23), đặc biệt mẫu thực vật gặp: phần chót cành dạng vẩy thuộc ngành Thạch tùng (Lycopodiophyta), thấy rõ dạng nhị phân tố kiếu p lơng chim từ trục cành (xem ảnh 2.24)
Việc phát hố thạch Giáp xác Rhynocarcinosom a sp (Tơng Duy Thanh nnk 1994, Brady S.J nnk, 2004) với mánh hoá thạch dang cá thấu kính sét sườn núi cạnh làng Ngọc Xuyên nêu vân đề lý thú đê cần tiếp tục nghiên cứu hệ tàng Đổ Son
(46)Ảnh 23 Các khúc thân thuộc ngành Ảnh 2.24 Phần chót cành dạng Dạng mộc tặc (Equisetophyta) Vết lộ tây vẩy thuộc ngành Thạch tùng nam đỉnh 76,9m (núi Đồ Sơn) (Lycopodiophyta), vết lộ tây nam đỉnh
76,9m (núi Đổ Sơn)
Rhynocarcinosoma giống thuộc Bọ cạp cánh rộng (Eurypterida) gặp trầm tích Silur muộn Bắc Mỹ, với cịn gặp di tích dạng cá thuộc nhóm Yunnanolepidoid gần gũi với Zhanjilepis, gặp hệ tầng Xishancun tuổi Lochkov Vân Nam (Trung Quốc) Đổng thời, Ngọc Xun cịn có di tích cá mảnh bên bụng tnrớc (anterior venưolateral plate) giống với M yducosteus anmaensis tuổi Silur muộn Mỹ Đức (Quảng Bình), mảnh hố thạch gần gũi với “Zhanjilepis” trầm tích Silur Hoa Nam Do vậy, tuổi hệ tầng Đ Sơn từ Silur muộn Devon sớm đến Devon muộn.
Tuy nhiên, cịn có ý kiến khác ý nghĩa địa tầng hoá thạch Bọ cạp cánh rộng Do vậy, giáo trình Thực tập địa chất đại cương trong phịng chúng tơi đề nghị để tuổi Devon khơng phân chia (Díừ).
(47)2 Vé dấu vết hoạt động sống sinh vật
ít có phân vị địa tầng Paleozoi Việt Nam tập trung phong phú đấu vết hoạt động sinh vật hệ tầng Đồ SơìQ Những dấu vết được gặp chủ yếu tập tập hệ tầng, tập hợp phần đá lục nguyên hạt mịn chiếm ưu thế.
Trong tập 1, sườn bắc núi Ngọc Xuyên có mặt số lớp sét bột kết chứa nhiều gặp di tích hang chui rúc theo hướng ngang chủ yếu sinh vật chưa biết rõ vị trí phân loại, có đường kính l-4cm Di tích hang đào có thể cắt chéo nhau, thường có vị trí gần mặt lớp, (đến độ sâu 10-15cm) Những dấu vết có nhiều nét gần gũi với dấu vết sinh vật đặt tên Planolites sp gặp trầm tích Frasni Nga (Gekker, 1957, ảnh 2-25).
Ảnh 2.25 Planolites sp Những gờ mặt lớp đá, vết tích đường bị cùa những loại động vật sống mặt lớp trầm tích nằm đưới X 6,6 Tuổi D3fr, Trường Devon, Nga (Gekker, 1957)
Những dấu vết tương tự vói mật độ dày đặc gặp rải rác nhiều lớp tập hệ tầng Đ Sơn, vết lộ bên Nghiêng bên bờ biển phía dơng, à bờ biển phía tây đối diện khu vực đền Bà Đê mỏm đông bắc bán đảo ĐỒ Sơn (ảnh 26 - 2.29).
(48)Ảnh 2.28 Ảnh 2.29
Ảnh 2.26 - 2.29 Dấu vết hang đào sinh vật bến Nghiêng, Đồ Sơn 2.28-2,29: Dấu vết hang đào theo chiểu ngang, nhìn từ mặt lớp (2.28-2.29) nhìn theo mặt cắt đứng (2.28); 2.29: Dấu vết hang đào theo chiều thằng đứng (đường kính hang đào 0,5-lem).
Dấu vết loại hang đào có kích thước nhỏ (đường kính 0,5-1 cm) theo chiều thẳng đứng gặp tập trung số lớp vết lộ moong khai thác đá phía sau chợ Đ ổ Sơn đoạn từ đường phố vào vết lộ (tập 1) vết lộ bến Nghiêng (tập 3) Đ ộ dài hang quan sát không 20cm t (ảnh 2.30-2.34) Những dấu vết giống với dầu vết mô tả tên S ko ỉith o sl có tuổi Frasni (D3fr) Trường Devon, Nga (Gekker, 1933 ảnh 2.35).
Quan sát bãi biện ta thấy Dã tràng cũng để lại hang đào tương tự (ảnh 2.36-2.37) Nếu điều kiện thuận lợi hang trờ thành hố thạch.
(49)Ảnh 2.34 Ảnh 2.35
Ảnh 2.30-2.34 Dấu vết hang đào theo chiều thẳng đứng xiên (đường kính hang đào 0,5-lcm), Các ảnh 2.30-2.32 chụp vng góc với mặt lớp, ảnh 2.33-2.34 chụp song song với mặt lớp Trong ảnh 2.34 thấy hang đào theo hướng xiên so với mặt lớp Tất ảnh chụp vết lộ tây nam đỉnh 76,9m thuộc núi Đồ Sơn, trừ ảnh
2.30 (chụp vết moong khai thac nam núi Ngoe Xuyên).
Anh 2.35 vết tích hang đào theo chiều thẳng đứtig (Skolithos?) Tiết diện ngang (a) x l, tiết diện dọc (b-d), tuổi D3fr, Trường Devon, nển Nga (Gekker, 1933)
(50)Ảnh 36 Dã Tràng bên cửa hang Anh 2.37 hang thẳng đứng do chúng đào cát
(51)Ảnh 2.42 Anh 2.43 Anh 2.38 - 2.43 Di tích vết giọt mưa
Các ảnh 2.38-2.42: vết lộ bến Nghiêng, Đồ Sơn, kích thước "hạt" khoảng l-2cm Trong ảnh 2,40 2.41 thấy rỗ nghiêng hạt so với mặt lớp; ảnh 2.43: vết
nhũng giọt mưa đại in bùn min
► 2.3.4 N h ận định chun g vé hệ tầng Đ Sơn tạ i khu vực bán đảo Đ Sơn Qua nghiên cứu bổ sung hộ tầng Đổ Sơn bán đảo mà mang tên thấy trình tự tập đá hệ tầng theo dõi xác lập cách có sở, hai tập có hố thạch định tuổi Các di tích dấu vết sinh vậc tập chưa c ó ý nghĩa định tuổi tốt Cân vào hoá thạch thu
(52)thập coi hệ tầng có tuổi S2-D Tuy nhiên, phục vụ mục đích giáo học, tạm thời nên đé tuổi hệ tầng Đồ Sơn Devon không phân chia (D/đs)
Một vấn đề cần nghiên cứu tiếp quan hệ giữa phần thấp (tập 1) chứa hoá thạch Eurypteriđ cá dạng Silur muộn Devon sớm với phần (tập 2) hệ tầng chứa hoá thạch cá thực vật tuổi Givet (D2gv) chinh hơp hay bất chỉnh hợp Trên thực tế, vết lộ quan sát được, thấy biểu bất chỉnh hợp Tuy nhiên, cần lưu ý hai tập cịn có khoảng địa tầng chưa phát hoá thạch định tuổi (D2e).
Với hoá thạch vết tích hoạt động sống sinh vật vết hạt mưa cịn để lại kết luận đá hệ tầng Đổ Sơn hình thành trong điều kiện cửa sông ven biển (Lingula loại cá vũng vịnh) Dấu vết giọt mưa giữ lại có thời gian đáy trầm tích phơi mặt nước đới triều lên xuống, dải đất ven biển Các di tích thực vật num rái rác số vết lộ, chỗ mà trôi từ đất liền đới ven biển
(53)KẾT LUẬN
Kết thực Đề tài “Chuẩn hoá vùng thực tập Địa chất đại cương” cho phép đến số kết luận sau đây:
1 Các tuyến hành trình, cá c điểm khảo sát nội dung khảo sát điêìn
đã xác lập chuẩn hoá ba khu vực thực tập Ba Vì (Hà Tây), Kiến An Đồ Sơn (Hải Phòng)
2 Trong thành phần hệ tầng Viên Nam khu vực Ba Vì khơng chi tồn tập tuf aglomerat (dăm kết núi lửa) mà cịn có tập cuội kết núi lứa Tập cuội kết núi lửa gặp Đền Thượng - Đền thờ Bác Hồ Minh Quang, tập tuf aglomerat gặp Minh Quang
3 Trật tự địa tầng ba tập đá hệ tầng Đồ Sơn xác lập cách có sở khoa học, tập tập có hố thạch định tầng
(54)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Balykin P.A., Polyakov G V., Petrova T.E., Hoàng Hữu Thành, Trán Trọng Hoà, Ngô Thị Phượng, Trần Quốc Hùng, 1966 Petrology and evolution of the formation of Permian-Triassic mafic-ultralmafic associations in North Việt Nam J Geology, B/7-8: 59-64, H Nội.
2 Brady S.J., Selden p.A & Doan Nhat Truong, 2002 A new Carcinosomatid Eurypterid from the Upper Silurian of Northern Vietnam Paleoiuoloỵx, 17»/ 45, part.5, pp 897-915.
3 Cas R.A.F., W rig h t J.V., 1993 Volcanic successions: modern and ancient Chapman @ Hall.
4 Dovjicov A (chủ biên), 1971 Địa chất miền Bấc Việt Nam N xb KHK7 Hà Nội.
5 N guyen H oan g, F lo w e r 1998 Petrogenesis of Cenozoic basalts from Vietnam: implications for origins of a diffuse igneous province J Petrology, 39: 369-395.
6 Nguyễn H oàng, Nguyễn Đắc Lư, Nguyễn Vãn Can, 2004 Đá phun trào paleozoi Sông Đà: Tuổi Rb-Sr Đồi Bù TC Địa chá!, A Ỉ2 S Ỉ: ì -17, Hù Sợi.
7 Trần T rọng Hoà, H ồng Hữu Thành, Trần Tuấn Anh, Ngơ Thi Phượng, H o n g Việt H ằ n g , 1998 Các tổ hợp đá bazantoid cao titan Permi - Trias rift Sông Đà: thành phần vật chất điều kiện địa động lực hình thành TC Địa chất, AI244: 7-15, Hà Nội.
8 T r ầ n T r ọ n H oà, 2001 Phân chia đối sánh tổ hợp đá bazantoid Permi -Trias đới Sơng Đà TC Đici chất, A/2Ĩ5: 12-19, Hít Nọi.
9 Nguyễn Hữu Hùng, Tạ Hơà Phương, Ph Janvier, 2004 Tài liêu vé địa tầng Devon vùng Duyên hải Đông Bắc Bộ TC Địa chút, N" 281 Jr 1-10 Hà Nội.
10 L e b e d e v a N.B., 1971 Các tập thực hành Địa chát đại cương N xb D lun Tổng hợp M oskva ị tiếng Nga).
(55)11 T r ầ n Nghi, 2003 Trầm tích học N xb Đ ại học Quốc gia Hà Nội.
12 Polyakov G., Balykin p., Trần Trọng Hoằ, Hồng Hữu Thành, Trần Quốc Hùng, Ngơ Thị Phượng, Petrova T., Vũ Văn Vân, Bùi Ấn Niên, Trần Tuấn Anh, H oàng Việt H ằng, 1996 Các thành tạo mafic-siêu mafic Permi-Trias miền Bắc Việt Nam N xb KHKT, Hà N ội, 172 tr.
13 T ống Duy T h a n h n n k , 2005 Các phân vị địa tầng Việt Nam N xb Đại học Quốc gia Hà N ội, H Nội.
14 Tống Duy Thanh, Janvier Ph., Đoàn Nhật Trưửng, Brady s 9 P h át h i ệ n m i v ề h o t h c h có x n g s ô n g c ù n g VỚI h o t h c h E u r y p t e n d s t r o n g h ệ t ầ n g Đồ S n T C Đ ịa c h ấ t A , 2 :1 -1
15 Phan Truờng Thị, Lê Văn Cự, Đỗ Đình Tốt, Phan Vãn Quýnh, 1974 Địa tầng thạch học đá núi lửa vùng Hồ Bình - Suối Rút TC Địa chất, ỉ 13: 1-15, Hả Nội.
16 Đào Đ ình T h ụ c , 1981 Phức hệ đá núi lửa Permi muộn -Trias sớm đới địa vực cổ Sông Đà TC Địa chất, 2:18-22, Hà Nội.
17 Đào Đ ìn h T h ụ c , 1981 Quá trình hình thành, phát triển chất kiến tao đới Sông Đà, Bản đồ địa chất, 49: 12-20, Hà Nội.
Phan Cự Tiến, Trần Quốc Hải, Lé Đình Hữu, Phan Viết Ký, Bùi Phú Mỹ, N guyễn V ĩnh, 1977 Chú giải đồ địa chất Táy Băc Việt Nam ty lệ 1-200.000 Trong "N hững vấn đề địa chất Tây Bắc Việt Nam Nxb KHfCr Hà Nội.
(56)PHIẾU ĐÃNG KÝ
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH-CN
Tén đ ề tài (hoặc d ự án):
Chuẩn hoá vùng thực tập Địa chất đai cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn
M ã sổ: QT 05 - 29
Cơ quan chủ trì đê' tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: 04 - 8584615
Cơ quan quản lý đê tài: Đại học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ: Đường X uân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 04 - 7547669
Tổng kinh p h í thực chi: 18.000.000 đ
Trong dó: - Từ ngân sách Nhà nước: 18.000.000 đ - Kinh phí trường:
- Vay tín dụng:
- Vốn tự có:
- Thu hồi:
(57)Tên cán p h ố i hợp nghiên cứu: PGS.TS Tạ Hoà Phương
GVC Nguyễn Văn Vinh ThS Nguyễn Thị Minh Thuyết
S ố đáng ký đê S ố chứng nhận đăng ký B ảo mật:
tài kết nghiên cứu: a Phổ biến rộng rãi: X b Phổ biến hạn chế:
Ngày: c Bảo mật:
Tóm tất kết q u ả nghiên cứu:
(1) Đã xác định tuyến hành trình, điểm khảo sát nội dung khảo sát điểm địa bàn vùng thực tập Địa chất đại cương.
(2) Đã làm rõ tập aglomerat khu vực Đền Thượng - Đền Bác Hồ và Minh Quang tập cuội kêt núi lửa hình thành vào giai đoan hâu phun trào khu vực hoạt động núi lửa.
(3) Đã xác lập trật tự địa tầng tập đá hệ tầng Đổ Sơn trên sở hoá thạch định tuổi.
Kiến nghị vê quy mô đổi tượng áp dụng nghiên cứu:
Các kết Đề tài có thê sử dụng làm tài liệu hướng dẫn thực tập Địa chất đại cương trời Khoa Địa chất.
(58)Chủ nhiệm để tài
Thủ trưởng quan chủ trì
đề tài
Chủ tịch Hội đổng đánh giá
chính thức
Họ tên
Nguyễn Ngọc
Khôi Ịịlu f)u ij Cny-ỳ (ỉm Vừh tyỷiồ
Thủ trưởng quan quản lý
đề tài
T IJ / ' r '
:.í\H / ý ' f ,!