- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề của văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh2. Kĩ năng:.[r]
(1)Ngày giảng:
TIẾT 97 :Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Hoài Thanh -I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu quan niệm nhà văn Hoài Thanh nguồn gốc, công dụng ý nghĩa văn chương lịch sử nhân loại
- Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo Hoài Thanh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến thức:
- Sơ giản nhà văn Hoài Thanh
- Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương
- Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh
2 Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn nghị luận văn học
- Xác định phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận - Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận
III PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định :
2 Kiểm tra cũ Đức tính giản dị Bác Hồ thể nào? 3 Bài : GV giới thiệu
Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật hoạt động tinh thần hết sức lí thú bổ ích sống người Nhưng ý nghĩa cơng dụng văn chương là gì? Đã có nhiều quan niệm khác nhau, tìm hiểu qua quan niệm của nhà phê bình tiếng - Hoài Thanh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH
Giáo viên hướng dẫn đọc: giọng rành mạch, giàu cảm xúc, chậm, sâu lắng
Học sinh đọc Gv học sinh nhận xét Theo dõi thích * ( Sgk)
Nêu vài nét tác giả Giải thích “ văn chương” ?
Lựa chọn câu trả lời giải thích lí chọn em?
Văn thuộc thể loại gì? a Nghị luận trị
b Nghị luận xã hội c Nghị luận nhật dụng d Nghị luận văn chương
e Nghị luận chứng minh vấn đề văn
I Đọc - Hiểu thích 1 Đọc
2 Chú thích
a, Tác giả: Hoài Thanh tên thật Nguyễn Đức Nguyên ( 1909-1982) nhà phê bình văn học xuất sắc
b, Tác phẩm
- “Ý nghĩa văn chương” in tập“Văn chương hành động
* Từ khó : ( Sgk) 3 Thế loại
(2)học
Tìm bố cục văn bản?
- Mở bài: Từ đầu – mn lồi:nêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu văn chương
- Cịn lại: Thân bài: Phân tích, chứng minh ý nghĩa công dụng văn chương sống người
Theo dõi đoạn đầu
Em nhận xét cách vào đề tác giả? - Vào đề độc đáo, bất ngờ, tự nhiên , hấp dẫn, xúc động -> cách kể chuyện để dẫn vào luận đề theo cách quy nạp
Luận đề tác giả đưa gì? - Luận đề: Ý nghĩa văn chương
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương gì?
Theo em đoạn văn thiên giải thích hay chứng minh?
- Đây đoạn văn nghị luận giải thích -> đọc sau
Hoài Thanh viết: “ văn chương hình dạng sống, văn chương sáng tạo sống” Em hãy giải thích tìm dẫn chứng làm để làm rõ - Văn chương hình ảnh sống, văn chương sáng tạo sống -> quan niệm đắn cội nguồn văn chương chân xuất phát từ tình thương, lịng nhân
Nguyễn Du viết Truyện Kiều trơng thấy mà đau đớn lịng
- Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế - Tú Xương làm thơ thương vợ…
Tác giả giải thích cơng dụng văn chương gì?
- Giúp cho tình cảm gợi lòng vị tha - Tác động đến người đọc cách tự giác - Gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm có sẵn
Gv: Sóng Hồng “Đọc thơ Ức Trai” viết:
Dưới đèn đọc thơ Ức Trai
Đêm khuya nói chuyện với người xưa Và thức tỉnh thời qua
II Hiểu văn bản 1 Bố cục : hai phần
- Mở bài: Từ đầu – mn lồi:nêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu văn chương
- Còn lại: Thân bài: Phân tích, chứng minh ý nghĩa công dụng văn chương sống người
2 Tìm hiểu chi tiết
a Nguồn gốc văn chương
- Là lòng thương người thương mn vật, lồi người, tình cảm lịng vị tha
- Văn chương hình ảnh sống sáng tạo sống
b Nhiệm vụ văn chương
- Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng
- Văn chương sáng tạo sống c Công dụng văn chương
- Giúp cho tình cảm gợi lịng vị tha
-> Văn chương làm cho tình cảm người đọc trở nên phong phú, sâu sắc tốt đẹp
III, Tổng kết => Ghi nhớ(sgk)
(3)Qua “ý nghĩa văn chương”, em thấy văn nghị luận Hồi Thanh có đặc sắc? Chọn ý nhất? Tìm đoạn văn làm rõ ý chọn
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa - Lập luận chặt chẽ, giàu cảm xúc * Vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ản
- Đây nhận định sâu sắc ý nghĩa văn chương.Văn chương luyện tình cảm sẵn có tức làm cho tình cảm sẵn có lịng người trở nên sâu sắc hơn.Con người sinh lớn lên có sẵn lịng u kính mẹ cha bắt gặp câu thơ này:
Tôi nhớ mẹ thuở thiếu thời (Lưu Trọng Lư)
Ai chẳng bâng khuâng da diết nhớ kỉ niệm ngào mà thiêng liêng mẹ thấy u mẹ Văn chương cịn gây cho ta tình cảm ta khơng có tức đem dến cho tâm hồn ta tình cảm mẻ ta chưa có Đọc “Ngồi thềm ….…… rơi nghiêng” Trần Đăng Khoa ta thấy xao xuyến lạ thường, ta nhận thiên nhiên quanh ta thú vị hấp dẫn
V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV tóm tắt nội dung
- Học bài, nắm vững nội dung - Học nội dung, ghi nhớ