Đề Kiểm tra Học kỳ I_Vật lý 6_Chẵn

2 261 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề Kiểm tra Học kỳ I_Vật lý 6_Chẵn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: 6 Thời gian: 90 phút(không kể giao đề) Đề chẵn A. MA TRẬN Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN Tl TN TL Đo độ dài, đo thê tích, đo khối lượng 1 0.5 1 2 2 2.5 Máy cơ đơn giản 1 0.5 1 0.5 2 1 Trọng lực, lực đan hôi 2 1 1 3 3 4 Khối lượng riêng, trọng lượng riêng 2 1 1 0.5 1 1 4 2.5 Tổng 7 5 3 2 1 3 11 10 B. NỘI DUNG ĐỀ: I. Trắc nghiệm(4 điểm). 1. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng(2 điểm) 1.1. Dụng cụ dùng để đo chiều dài 1 vật là: A. Thước B. Cân C. Ca đong D. Bình chia độ 1.2.Có mấy loại máy cơ đơn giản đã học: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 1.3. Khi vật có khối lượng càng lớn thì trọng lực tác dụng lên vật sẽ như thế nào? A. Càng nhỏ B. Càng lớn C. Bằng nhau D. Không bằng nhau 1.4. Khi một vật được treo vào một sợi dây. Khi vật đứng yên sức căng sợi dây đã cân bằng với lực nào dưới đây: A. Lực hút B. Lực ép C. Lực kéo D. Trọng lực 2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống(2 điểm) 2.1 Khối lượng của 1m 3 của một chất được gọi là _________. Trọng lượng của 1m 3 của một chất được gọi là __________ 2.2 Đơn vị khối lượng riêng là __________ còn đơn vị trọng lượng riêng là __________ 2.3 Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ________. Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng nhiều thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng _________ 2.4 Để đo khối lượng riêng hòn bi bằng thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì: _______, ________. II. Tự luận(6 điểm) Bài 1(2 điểm). Đổi các đơn vị sau cho phù hợp a) 1dm = .…m b) 1mm = ….m c) 0,5g = ….kg d)15 tạ = ….kg e) 7cm 3 = ….dm 3 f) 7,123m 3 = …. dm 3 g) 500g = ….N h) 0,15kg = ….N Bài 2(1 điểm). Một vật có khối lượng 200g, thể tích của vật là 4dm 3 . Tính trọng lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật? Bài 3(3 điểm). Một vật được treo vào một lò xo, vật có khối lượng 2kg. a) Vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật b) Xác định phương, chiều, độ lớn của các lực. Đặc điểm của các lực khi vật đứng yên? C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm(4 điểm). 1. Mỗi ý đúng 0,5 đ 1. 1A ; 1. 2C ; 1. 3B ; 1. 4D 2. Mỗi ý đúng 0,25 đ Câu Từ, cụm từ 2.1 khối lượng riêng, trọng lượng riêng 2.2 3 m kg , 3 m N 2.3 càng giảm, càng tăng 2.4 cân, bình chia độ II. Tự luận(6 điểm) Bài 1(2 điểm). Mỗi ý đúng 0,25 đ a) 0,1 b) 0,001 c) 0,0005 d) 1500 e) 0,007 f) 7123 g) 5 h) 1,5 Bài 2(1 điểm). Trọng lượng của vật là: NmP 22,0.10.10 === ( 0,5đ) Khối lượng riêng của vật là: 3 /50 004,0 2,0 mkg V m D === ( 0,25 đ) Trọng lượng riêng của vật là N V P d 500 04,0 2 === ( 0, 25 đ) Bài 3(3 điểm). a) vẽ hình ( 1đ) b)Trọng lực: ( 0.75đ) - Phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống - Độ lớn: P= 20N * Lực đàn hồi: (0.75đ) - Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên - Độ lớn: F= 20N Hai lực này là 2 lực cần bằng ( 0,5đ) . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: LÝ 6 Th i gian: 90 phút(không kể giao đề) Đề chẵn A. MA TRẬN N i dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN. 2.1 kh i lượng riêng, trọng lượng riêng 2.2 3 m kg , 3 m N 2.3 càng giảm, càng tăng 2.4 cân, bình chia độ II. Tự luận (6 i m) B i 1(2 i m). M i ý đúng

Ngày đăng: 31/10/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

a) vẽ hình ( 1đ) b)Trọng lực: ( 0.75đ) - Đề Kiểm tra Học kỳ I_Vật lý 6_Chẵn

a.

vẽ hình ( 1đ) b)Trọng lực: ( 0.75đ) Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan