1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA LẠI MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 11 (năm học 2019-2020)

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 27,59 KB

Nội dung

- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít (phe Trục), tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến t[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 11 – KIỂM TRA LẠI NĂM HỌC: 2019-2020

***

Câu 1: Hãy kể tên phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp tiêu biểu Lào và Campuchia từ 1918-1939?

- Sau CTTG I, sách tăng cường khai thác thuộc địa chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề * Ở Lào:

- Cuộc khởi nghĩa Ong Kẹo Commađam nổ từ 1901-1937

- Cuộc khởi nghĩa người Mèo Chậu Pachay lãnh đạo (1918 – 1922) Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam

* Ở Campuchia:

- Phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên mạnh mẽ nhiều tỉnh, tiêu biểu tỉnh Công-pông Chơ-năng Thực dân Pháp đàn áp đẫm máu, 400 người bị tra đến chết - Năm 1930, đời Đảng cộng sản Đơng Dương mở thời kì phong trào cách mạng Đông Dương Những sở cách mạng bí mật gây dựng Lào Campuchia

- Trong năm 1936-1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương diễn sôi Việt Nam cổ vũ vận động dân chủ Lào Campuchia

Câu 2: Các nước phát xít giai đoạn 1931 – 1937 có hoạt động xâm lược nào? Trước hành động bành trướng xâm lược phe phát xít, thái độ nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp) sao? Em có nhận xét thái độ đó?

* Các hoạt động xâm lược nước phát xít giai đoạn 1931 – 1937:

- Trong năm 30 kỉ XX, nước phát xít Đức, I-ta-li-a Nhật Bản liên kết với thành liên minh phát xít (phe Trục), tăng cường hoạt động quân gây chiến tranh xâm lược nhiều khu vực khác giới

+ Nhật chiếm vùng Đông Bắc mở rộng chiến tranh xâm lược toàn lãnh thổ TQ + Italia xâm lược Ê-ti-ô-pi-a, với Đức tham chiến Tây Ban Nha

+ Đức công khai xóa bỏ hịa ước Véc xai, âm mưu thành lập nước “Đại Đức” châu Âu * Thái độ nước lớn:

- Liên Xô: Coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít nguy chiến tranh

- Anh, Pháp: Muốn giữ nguyên trật tự giới có lợi cho mình, khơng liên kết chặt chẽ với Liên Xơ để chống phát xít, trái lại cịn thực sách nhượng phát xít hịng đẩy phát xít cơng Liên Xô

(2)

* Nhận xét: Các nước Mĩ - Anh - Pháp không kiên chống phát xít, đồng thời lại muốn mượn tay phát xít tiêu diệt Liên Xơ Chính thái độ nhượng Mĩ - Anh -Pháp tạo điều kiện thuận lợi để phe phát xít thực mục tiêu gây chiến tranh xâm lược

Câu 3: Khối Đồng minh chống phát xít hình thành nào? Việc Liên Xô tham chiến thành lập khối Đồng minh chống phát xít làm tính chất chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi nào?

Sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít :

- Hành động xâm lược phe phát xít tồn giới thúc đẩy quốc gia phối hợp với liên minh chống phát xít

- Việc Liên Xơ tham chiến cổ vũ mạnh mẽ kháng chiến nhân dân nước bị phát xít chiếm đóng, khiến cho Mĩ - Anh thay đổi thái độ, bắt tay Liên Xơ chống chủ nghĩa phát xít

- Ngày 01/1/1942, 26 nước (đứng đầu Liên Xô, Mĩ, Anh) tuyên ngôn cam kết nhau tiến hành chiến đấu chống phát xít Khối Đồng minh chống phát xít thành lập.

Việc Liên Xơ tham chiến thành lập khối Đồng minh chống Phát xít làm tính chất cuộc chiến tranh giới thứ hai thay đổi : Từ chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa đã trở thành chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hịa bình nhân loại.

Câu 4: Nêu kết cục hậu chiến tranh giới thứ hai (1939-1945)? Theo em, ngày cần làm để trì bảo vệ hịa bình giới nay?

* Kết cục chiến tranh:

- Chiến tranh giới thứ II kết thúc với sụp đổ hồn tồn ba nước Phát Xít Đức-Italia-Nhật Thắng lợi vĩ đại thuộc quốc gia – dân tộc kiên cường chống Phát Xít - Ba cường quốc Mĩ, Liên Xô, Anh lực lượng trụ cột, vai trị định cơng tiêu diệt Chủ nghĩa phát xít

* Hậu chiến tranh:

- Hậu CTTG II nhân loại thật vô nặng nề: Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi vào chiến, khoảng 60triệu người chết, 90triệu người bị tàn phế Nhiều thành phố, làng mạc nhiều sở kinh tế bị tàn phá, cơng trình văn hóa bị thêu hủy - Chiến tranh giới thứ dẫn đến thay đổi tình hình giới, mở giai đoạn lịch sử TG đại

* Ngày nay, để trì bảo vệ hịa bình giới, cần phải:

- Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước khác; ln giữ mối quan hệ hịa bình, hữu nghị với nước giới

- Tuyên truyền hậu nghiêm trọng chiến tranh; đấu tranh chống diễn biến hịa bình - Giải vấn đề xung đột thông qua luật quốc tế

(3)

- Là học sinh ngồi ghế nhà trường, em cần phải học tập tốt, rèn luyện thể lực tốt để góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc mai sau…

Câu 5: Vì thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?Chiến Đà Nẵng(1858) diễn nào?

Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi công v ì:

- Đà Nẵng cảng nước sâu tàu chiến hoạt động dễ dàng

- Nếu chiếm Đà Nẵng Pháp dùng Đà Nẵng làm bàn đạp công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng xâm lược Việt Nam

- Đà Nẵng nơi thực dân Pháp xây dựng sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng giáo dân ủng hộ

Chiến Đà Nẵng (1858):

- 31/8/1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng

- 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta

- Quân ta anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt công chúng, thực kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn

- Kết quả: Sau tháng xâm lược, chúng chiếm bán đảo Sơn Trà Kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” Pháp bước đầu thất bại

Câu 6: Âm mưu thực dân Pháp công Gia Định? Kháng chiến Gia Định diễn ra nào?

Âm mưu thực dân Pháp công Gia Định :

- Gia Định Nam Kì vựa lúa Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng

- Hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi: Từ Gia Định sang Cam-pu-chia cách dễ dàng, tạo điều kiện làm chủ lưu vực sông Mê Công

- Chiếm Gia Định, Pháp cắt đứt đường tiếp tế lương thực triều đình nhà Nguyễn

Cuộc kháng chiến Gia Định :

- Không thể chiếm Đà Nẵng, Pháp đưa quân vào Gia Định

- 17/2/1859, Pháp đánh thành Gia Định, qn triều đình tan rã nhanh chóng đội dân binh chiến đấu ngoan cường, gây cho định nhiều khó khăn buộc chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ”.

- Đầu năm 1860, qn Pháp gặp nhiều khó khăn lúc chúng phải điều quân sang chiến trường Trung Quốc, để lại lực lượng nhỏ quanh thành Gia Định

(4)

Câu 7: Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp triều đình Huế (5/6/1862) kí kết trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung Hiệp ước? Em đánh về nội dung Hiệp ước?

* Hoàn cảnh đời:

- 23/2/1861 Pháp công và& chiếm Đại đồn Chí Hồ

- Thừa thắng, Pháp chiếm ln tỉnh miền Đơng Nam Kì: Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862)

- Giữa lúc phong trào kháng chiến nhân dân ngày dâng cao, khiến quân giặc vô bối rối triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)

* Nội dung:

- Hiệp ước có 12 điều khoản, có khoản như:

+ Triều đình nhượng hẳn cho Pháp tỉnh miền đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa)

+ Bồi thường 20 triệu quan

+ Triều đình mở cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt Quảng Yên cho thương nhân Pháp Tây Ban Nha tự buôn bán

+ Thành Vĩnh Long trả lại cho triều đình Huế triều đình chấm dứt hoạt động chống Pháp tỉnh miền Đông…

* Đánh giá:

- Đây Hiệp ước mà theo Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thịi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam

- Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp

Câu 8: Để đưa quân đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, Pháp làm gì? Phong trào kháng chiến chống Pháp Bắc Kì năm 1873 – 1874 diễn nào?

* Âm mưu Pháp:

- Sau thiết lập máy cai trị Nam Kì Pháp riết chuẩn bị cho việc đánh chiếm Bắc Kì - Pháp dựng nên vụ Giăng Đuypuy Hà Nội Lấy cớ giải vụ Đuypuy, Pháp đem quân đánh thành Hà Nội (20/11/1873) sau chiếm tỉnh đồng Bắc Kì (từ 23/11 -12/12/1873)

* Phong trào kháng chiến chống Pháp Bắc Kì năm 1873 – 1874:

- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ chiến đấu hi sinh đến người cuối Ô Thanh Hà Tổng đốc Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến đấu anh dũng hi sinh Nhân dân chủ động kháng chiến tỉnh đồng Bắc Kì

(5)

- Năm 1874, Triều đình Huế tiếp tục kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, quân Pháp rút khỏi Hà Nội tỉnh Bắc Kì có điều kiện xây dựng sở để thực bước xâm lược sau Phong trào đấu tranh phản đối Hiệp ước dâng cao nước

Câu 9: Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp Bắc Kì năm 1882 – 1884?

- Tại Hà Nội, quan qn triều đình Hồng Diệu huy chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Khi thành mất, ông tuẫn tiết theo thành

- Quân dân tỉnh xung quanh Hà Nội tích cực chuẩn bị chống giặc - Tại tỉnh đồng nhiều trung tâm kháng chiến xuất

- Sự phối hợp kháng chiến quân dân ta dẫn đến chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) Tướng giặc Rivie tử trận, đem lại niềm phấn khích cho qn dân ta, chiến thắng khơng tiếp tự phát huy chủ trương thương lượng cầu hịa triều đình Huế

Câu 10: Em cho biết phong trào Cần Vương bùng nổ hoàn cảnh nào? * Hoàn cảnh:

- Sau hai hiệp ước Hắcmăng 1883 Patơnốt 1884, thực dân pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ Bắc kỳ trung kỳ, phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta tiếp tục phát triển - Sự bất bình phẫn uất nhân dân, đặc biệt sĩ phu, văn thân yêu nước dâng cao - Phong trào chống xâm lược nhân dân địa phương sở nguồn cổ vũ cho phái chủ chiến Huế hành động.=> Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến => Tôn Thất Thuyết đinh tay trước

- Đêm rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình cơng Pháp tồ Khâm sứ đồn Mang Cá Cuộc công bị thất bại

- Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên Sơn Phòng Tân Sở (Quảng Trị), lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân nước đứng lên chống Pháp, cứu nước

→ Chiếu Cần vương làm bùng lên phong trào đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta, trở thành phong trào rầm rộ, sôi suốt năm cuối kỉ XIX.

Câu 11: Trình bày giai đoạn phát triển phong trào Cần vương? Nêu đánh giá của em phong trào Cần Vương?

* Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương: Phong trào Cần Vương phát triển qua giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ 1885 – 1888.

(6)

+ Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng

+ Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc, chịu án lưu đày sang An-giê-ri - Giai đoạn 2: Từ 1889 - 1896:

+ Phong trào khơng cịn đạo triều đình, phong trào tiếp tục phát triển, quy tụ thành trung tâm lớn ngày lan rộng

+ Phong trào vùng đồng ngày bị thu hẹp chuyển lên hoạt động vùng trung du miền núi

+ Các khởi nghĩa tiêu biểu như: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, khởi nghĩa Hương Khê * Đánh giá phong trào Cần Vương:

- Ưu điểm:

+ Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động ủng hộ đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mặt đồng bào

+ Biết sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo cách đánh, lối đánh chiến tranh

- Hạn chế:

+ Chưa liên kết tập họp lực lượng dân tộc quy mơ rộng, tạo thành phong trào tồn quốc

+ Nổ lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành kết khởi nghĩa

+ Thể tư phòng ngự bị động ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng nơi cố định

Câu 12: Vì khởi nghĩa Hương Khê coi khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương?

C uộc khởi nghĩa Hương Khê coi khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương vì:

- Cuộckhởi nghĩa kéo dài 10 năm (1885-1896), khởi nghĩa kéo dài phong trào Cần Vương

- Đây khởi nghĩa có quy mơ lan rộng tỉnh Bắc Trung Kì

- Cơng tác chuẩn bị tương đối chu đáo; chế tạoTổ chức linh hoạt, chủ động sáng tạo - Thể tinh thần chiến đấu cam go chống Pháp triều đình phong kiến bù nhìn, thể tính dân tộc rõ nét

=====Hết=====

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:41

w