bài ôn tập mônsinh học trường thpt ngô quyền

6 9 0
bài ôn tập mônsinh học  trường thpt ngô quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra những thế hệ mới[r]

(1)

TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN TỔ: SINH HỌC

NỘI DUNG TỰ ÔN TẬP TẠI NHÀ KHỐI 12 YÊU CẦU:

Tải (chép) kiến thức trọng tâm vào tập học. Trả lời câu hỏi tự luận trắc nghiệm cuối bài.

CHỦ ĐỀ: CÁ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG

(MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI)

I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. 1 Môi trường

- Môi trường khoảng khơng gian bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh vật

- Có loại mơi trường:

+ Mơi trường cạn ( mặt đất lớp khí quyển) + Mơi trường đất

+ Môi trường nước (nước mặn, nước ngọt, nước lợ)

+ Môi trường sinh vật (thực vật, động vật, người môi trường sinh vật kí sinh)

2 Nhân tố sinh thái

- Tất nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật gọi nhân tố sinh thái

- Nhân tố sinh thái bao gồm nhân tố vô sinh (nước, ánh sáng, nhiệt độ, pH, tia phóng xạ,…) nhân tố hữu sinh (sinh vật)

- Nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật ảnh hưởng đến nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất nhân tố sinh thái

3 Giới hạn sinh thái ổ sinh thái

a Giới hạn sinh thái

- Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái

- Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi (vùng mà sinh vật sống tốt nhất) khoảng chống chịu (vùng gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật)

(2)

- Loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố sinh thái có vùng phân bố rộng ngược lại

2 Ổ sinh thái

- Ổ sinh thái không gian sinh thái, bao gồm tất giới hạn nhân tố sinh thái mà đảm

bảo cho lồi tồn phát triển theo thời gian

- Trong nơi có nhiều ổ sinh thái khác nhau, có nhiều lồi khác chung

sống

- Ổ sinh thái trùng nguyên nhân dẫn tới cạnh tranh khác loài II LUYỆN TẬP

Câu 1: Khái niệm giới hạn sinh thái? Thế khoảng cực thuận? khoảng chống chịu? Trong điều

kiện giới hạn sinh thái lồi có vùng phân bố rộng, vùng phân bố hạn chế vùng phân bố hẹp?

Trả lời:

Câu 2: Giải thích khu vực thường có nhiều lồi chung sống với ?

III TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khẳng định sau không đúng?

A Ở giới hạn sinh thái nhân tố sinh thái đó, sinh vật tồn các

nhân tố sinh thái khác khoảng thuận lợi

B Trong khoảng chống chịu nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí sinh vật thường bị ức

(3)

C Lúc thực sinh sản, sức chống chịu động vật thường giảm.

D Trong khoảng thuận lợi nhân tố sinh thái, sinh vật thực chức sống

tốt

Câu 2: Khẳng định sau không đúng?

A nhân tố sinh thái tất nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời

sống sinh vật

B Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái định. C Sinh vật nhân tố sinh thái.

D Các nhân tố sinh thái chia thành hai nhóm nhóm nhân tố vơ sinh nhóm nhân tố hữu

sinh

Câu 3: Khi nói ổ sinh thái, có phát biểu say đúng?

Ổ sinh thái không gian sinh thái, bao gồm tất giới hạn nhân tố sinh thái mà đó

đảm bảo cho lồi tồn phát triển theo thời gian

Do nhu cầu ánh sáng loài khác dẫn đến hình thành ổ sinh thái ánh sáng khác

3 Các quần thể động vật khác loài sinh sống sinh cảnh chắn có ổ sinh thái nhiệt độ trùng hoàn toàn

4 Các loài chim sinh sống loài chắc có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng hồn tồn

5 Lồi hẹp nhiệt có vùng phân bố rộng khắp

A B C D 4

Câu 4: Mối liên hệ giới hạn sinh thái vùng phân bố lồi nào? A Lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố có vùng phân bố hẹp B Lồi có giới hạn sinh thái hẹp nhiều nhân tố có vùng phân bố rộng C Lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố có vùng phân bố rộng

D Lồi có giới hạn sinh thái rộng hay hẹp nhiều nhân tố không liên quan đến vùng phân

bố rộng hay hẹp

Câu 5: Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố sinh thái A vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật.

B hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật

C hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật.

D vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật. Câu 6: Sinh vật kí sinh sống ở

A mơi trường nước B môi trường đất C môi trường khơng khí D Mơi trường sinh vật

Câu 7: Điều không liên quan ổ sinh thái cạnh tranh loài thế

nào?

A Những lồi có ổ sinh thái khơng giao khơng cạnh tranh với nhau. B Những lồi có ổ sinh thái giao lớn cạnh tranh với mạnh. C Những lồi có ổ sinh thái giao cạnh tranh với yếu. D Những lồi có ổ sinh thái giao lớn cạnh tranh với yếu. Câu 8: Nơi loài là

A địa điểm cư trú chúng B địa điểm sinh sản chúng C địa điểm thích nghi chúng D địa điểm dinh dưỡng chúng Câu 9: Những tác động nhân tố sinh thái lên thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

A Chỉ phụ thuộc vào cường độ hay liều lượng tác động, cách tác động độ dài thời gian tác động. B Phụ thuộc vào chất nhân tố, cường độ hay liều lượng tác động, cách tác động thời

gian tác động

(4)

D Chỉ phụ thuộc vào chất nhân tố, cường độ hay liều lượng tác động thời gian tác động. Câu 10: Khi sinh cảnh tồn nhiều lồi gần nguồn gốc có chung

nguồn sống cạnh tranh lồi

A làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái B làm cho loài bị tiêu diệt. C làm tăng thêm nguồn sống sinh cảnh D làm gia tăng số lượng cá thể loài

Chuyên đề: QUẦN THỂ SINH VẬT

A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.

I Quần thể sinh vật trình hình thành quần thể: 1 Khái niệm quần thể:

- Quần thể sinh vật tập hợp cá thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian xác định, vào thời gian định, có khả sinh sản tạo hệ

- Ví dụ:

+ Quần thể thơng + Quần thể trâu rừng

2 Quá trình hình thành quần thể:

- Đầu tiên, số cá thể lồi phát tán tới mơi trường sống

- Những cá thể thích nghi với mơi trường tồn chúng thiết lập mối quan hệ sinh thái, cá thể sinh sản dần hình thành quần thể ổn định

II Quan hệ cá thể quần thể: 1 Quan hệ hỗ trợ:

- Là mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản, …

- Ý nghĩa:

+ Đảm bảo cho quần thể tồn cách ổn định khai thác tối ưu nguồn sống môi trường + Làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể quần thể

- Ví dụ:

Hỗ trợ cá thể khóm tre, dựa vào nên đứng vững, chống gió bão

2 Quan hệ cạnh tranh:

- Cạnh tranh cá thể quần thể xuất mật độ cá thể quần thể tăng lên cao, nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể

- Các cá thể cạnh tranh nơi ở, thức ăn, ánh sáng; đực tranh giành

- Ý nghĩa: Cạnh tranh đặc điểm thích nghi quần thể Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân

bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể

- Ví dụ:

Thực vật cạnh tranh giành ánh sáng, chất dinh dưỡng Đào thải cá thể cạnh tranh yếu, mật độ giảm

B LUYỆN TẬP: I TỰ LUẬN:

Câu 1: giả sử có nhóm cá thể sống khu rừng Điều kiện để nhóm cá thể trở thành

một quần thể ?

(5)

Câu 2: Khi xảy cạnh tranh lồi ? Vai trị cạnh tranh lồi ?

Câu 3: Hãy cho biết ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu mối quan hệ cá thể quần thể?

II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Tập hợp sinh vật xem quần thể giao phối?

A Những mối sống tổ mối chân đê B Những gà trống gà mái nhốt góc chợ C Những ong thợ lấy mật vườn hoa

D Những cá sống hồ

Câu 2: Khi nói quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật tự nhiên, phát biểu sau đúng?

A Cạnh tranh cá thể quần thể không xảy khơng ảnh hưởng đến số lượng sự

phân bố cá thể quần thể

B Khi mật độ cá thể quần thể vượt sức chịu đựng môi trường, cá thể cạnh tranh với

nhau làm tăng khả sinh sản

C Cạnh tranh đặc điểm thích nghi quần thể Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố các

cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo cho tồn phát triển quần thể

D Cạnh tranh loài, ăn thịt đồng loại cá thể quần thể trường hợp phổ biến

và dẫn đến tiêu diệt lồi

Câu 3: Ví dụ sau quần thể sinh vật? A Tập hợp cỏ sống rừng Cúc Phương.

B Tập hợp mèo sống đảo cách xa Nhật Bản.

C Tập hợp thông nhựa sống đồi Côn Sơn, Hải Dương. D Tập hợp cá sống ao.

Câu 4: Ý không động vật sống thành bầy đàn tự nhiên?

A Phát kẻ thù nhanh B Có lợi việc tìm kiếm thức ăn C Tự vệ tốt D Thường xuyên diễn cạnh tranh

Câu 5: Trong phát biểu sau, có phát biểu mối quan hệ cạnh tranh các cá thể quần thể sinh vật?

(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt cá thể cạnh tranh yếu bị đào thải khỏi quần thể

(6)

(3) Quan hệ cạnh tranh giúp trì số lượng cá thể quần thể mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể

(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước quần thể

A B C D 2.

Câu 6: Sự cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật dẫn tới

A giảm kích thước quần thể xuống mức tối thiểu B tăng kích thước quần thể tới mức tối đa

C trì số lượng cá thể quần thể mức độ phù hợp

D tiêu diệt lẫn cá thể quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong

Câu 7: Sự khác thông nhựa liền rễ với không liền rễ nào?

A Các liền rễ sinh trưởng chậm có khả chịu hạn tốt bị chặt ngọn

sẽ nảy chồi sớm tốt không liền rễ

B Các liền rễ sinh trưởng nhanh khả chịu hạn bị chặt sẽ

nảy chồi sớm tốt không liền rễ

C Các liền rễ sinh trưởng nhanh có khả chịu hạn tốt hơn, bị chặt sẽ

nảy chồi muộn không liền rễ

D Các liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả chịu hạn tốt bị chặt nảy

chồi sớm tốt không liền rễ

Câu 8: Ví dụ sau khơng thể mối quan hệ hỗ trợ quần thể sinh vật? A Chó rừng hỗ trợ đàn nhờ bắt trâu rừng có kích thước lớn hơn.

B Khi thiếu thức ăn, số động vật loài ăn thịt lẫn nhau.

C Những sống theo nhóm chịu đựng gió bão hạn chế nước tốt sống

riêng rẽ

D Bồ nông xếp thành hàng bắt nhiều cá bồ nông kiếm ăn riêng rẽ. Câu 9: Nếu mật độ quần thể sinh vật tăng mức tối đa thì: A cạnh tranh cá thể quần thể tăng lên.

B cạnh tranh cá thể quần thể giảm xuống. C hỗ trợ cá thể quần thể tăng lên.

D xuất cư cá thể quần thể giảm tới mức tối thiểu. Câu 10: Quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật A thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.

B xuất mật độ cá thể quần thể xuống thấp.

C xảy quần thể động vật, không xảy quần thể thực vật.

D đảm bảo cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp với sức

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan