1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Ngữ Văn 7 HKI (phần VB)

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 20,9 KB

Nội dung

- Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách tuyên ngôn dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. Đ[r]

(1)

BÀI TẬP NGẮN NGỮ VĂN 7

Bài tập 1: So sánh cụm từ "ta với ta" Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta" Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan?

Đáp án

-“Ta với ta” Qua đèo Ngang tác giả với bóng mình, nỗi đơn có đối diện với nơi hoang vắng

-> Bộc lộ nỗi cô đơn gần nh tuyệt đối tác giả

- “Ta với ta” Bạn đến chơi nhà tác giả bạn, hai mà một, tình bạn chân thành, cảm động vợt lên thứ vật chất

-> Bộc lộ niềm vui mừng, phấn khởi đôi bạn già

Bài tập 2.Phân tích tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa : Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

Cúi đầu nhớ cố hương Đáp án :

* Hai câu thơ sử dụng cặp từ trái nghĩa : Ngẩng đầu - Cúi đầu * Tác dụng :

- Tạo phép đối hai câu thơ

- Làm bật ý diễn đạt : làm bật tình cảm nhớ quê hương nhà thơ Bài tập 3.Phân tích tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa :

Trẻ đi, già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Đáp án:

- Tìm cặp từ trái nghĩa: – , trẻ - già , không đổi- khác - Tác dụng:

+ Tạo vế đối câu thơ

+ Tạo ý tương phản,đối lập,làm bật quãng đời xa quê dài gần đời, thay đổi vóc dáng, tuổi tác, tình cảm với quê hương chung thủy, vẹn nguyên

Bài tập 4:

a Chép xác thơ «Bánh trơi nước» Hồ Xuân Hương

b Chỉ phân tích tác dụng việc sử dụng thành ngữ thơ sau:

c Chỉ phân tích ý nghĩa quan hệ từ câu thơ cuối thơ Gợi ý:

a Chép thơ

b - Câu thơ thứ tác giả vận dụng thành ngữ: “Bảy ba chìm” - Tác dụng:

+ Vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian “Ba chìm bảy chín lênh đênh” Chỉ sáng tạo vận dụng thành ngữ dân gian: “ba chìm bảy nổi” đảo thành “bảy nổi ba chìm”

+ Với việc sử dụng thành ngữ “bảy ba chìm” thơ diễn tả long đong lận đận, bế tắc, tuyệt vọng số phận người phụ nữ XHPK

(2)

- Hai câu thơ cuối, việc sử dụng quan hệ từ mặc dầu, mà đối lập bề của bánh trơi nước với nhân nó, bánh trơi rắn hay nát, khơ hay nhão tay người nặn dù thể rắn hay nát, khô hay nhão bên có nhân màu hồng son, lịm

- Đó đối lập hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn lịng son sắt người phụ nữ

- Việc sử dụng cặp quan hệ từ tạo nên cách tuyên ngôn dõng dạc dứt khoát thể rõ thái độ tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm người phụ nữ hồn cảnh Đó thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ Hồ Xuân Hương

Bài tập 5

a-Chép nguyên văn thơ “ Bành trôi nước” Hồ Xuân Hương b-Cho biết thơ làm theo thể thơ ?

c-Bài thơ gồm lớp nghĩa ? Các lớp nghĩa có nội dung ? Lớp nghĩa ĐÁP ÁN

a/ Chép nguyên văn thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương b/ Bài thơ làm theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật c/ Bài thơ gồm hai lớp nghĩa

* Nội dung :

-Lớp nghĩa đen: nói bánh trơi nước màu sắc, chât liệu, hình dáng, cách làm

-Lớp nghĩa bóng: nói người phụ nữ có hình thức xinh đẹp, phẩm chất trắng, son sắt , thủy chung, tình nghĩa thân phận lại chìm bấp bênh , khơng tự làm chủ

 Lớp nghĩa bóng chủ yếu Bài tập 6 : Cho hai câu thơ sau:

“Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà”

a Hai câu thơ trích văn nào? Tên tác giả ?

b Xác định biện pháp nghệ thuật hai câu thơ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy?

Trả lời

a.Câu thơ trích văn bản“Qua đèo Ngang” tác giả Bà huyện Thanh Quan b.Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ

- Từ láy tượng hình: Lác đác, lom khom - Đảo ngữ: Đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ - Nghệ thuật đối

 Tác dụng: Nhấn mạnh cảnh Đèo Ngang, dù có người, có nhà tất thưa thớt, ỏi, hoang sơ

Bài tập 7:

a) Chép thuộc lòng thơ “Cảnh khuya”

b) Tác giả thơ ai? Sáng tác năm nào? Ở đâu? Theo thể thơ gì? c) Chỉ phép tu từ tác giả sử dụng thơ “Cảnh khuya” d) Nêu tác dụng nghệ thuật phép tu từ

(3)

a) Chép thuộc lịng thơ “Cảnh khuya”: b) - Tác giả thơ Hồ Chí Minh

- Sáng tác năm 1947.- Ở chiến khu Việt Bắc

- Thể thơ (thất ngôn) tứ tuyệt Đường luật (hoặc tuyệt cú Đường luật) c) Chỉ phép tu từ tác giả sử dụng thơ “Cảnh khuya”:

- So sánh: + Tiếng suối tiếng hát xa + Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ - Điệp ngữ: + Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

+ Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà d) Tác dụng: (gợi ý)

- So sánh tiếng suối với tiếng hát làm cho tiếng suối trở nên gần gũi hơn, thân mật với người Âm trẻo, tô đậm thêm vắng đêm khuya

- Hai từ “lồng” lặp lại câu thơ tạo nên tranh có nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều đường nét hình khối Ánh trăng bao trùm, lồng vào vịm cổ thụ; ánh trăng, bóng lồng vào hoa làm cho cảnh trở nên huyền ảo

- Cảnh khuya đẹp vẽ, tranh sơn thủy hữu tình, khiến cho thi nhân chưa thể ngủ, bộc lộ tình yêu thiên nhiên nhà thơ

- Từ “chưa ngủ” lặp lại trực tiếp bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhà thơ Hồ Chí Minh thể lịng u nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Người

Bài tập 8: Cho đoạn thơ:

“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà nhảy ổ: “Cục … cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ”

a Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

b Hãy tác dụng phép tu từ học chương trình Ngữ văn lớp sử dụng đoạn thơ

Trả lời

- Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật: + Điệp ngữ: nghe

+ Từ “nghe” Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

- Nêu tác dụng biện pháp điệp ngữ: từ Nghe điệp lại nhiều lần nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi xao xuyến người chiến sỹ nghe tiếng gà Tiieengs gà trưa âm thân thuộc làng quê khiến người chiến sỹ quên nỗi mệt nhọc, gợi lại lòng anh kỉ niệm đẹp tuổi thơ sống vòng tay yêu thương bà

Bài tập 9:

a, Chép tiếp câu thơ cịn lại để hồn thành khổ thơ cuối thơ em học " Cháu chiến đấu hôm nay

(4)

b, Khổ thơ nằm thơ nào, ai? Nhân vật trữ tình nhắc tới khổ thơ ai? C Xác định điệp ngữ nêu giá trị phép điệp ngữ khổ thơ em vừa chép?

Đáp án

a,Chép khổ thơ

b, - Khổ thơ nằm thơ "Tiếng gà trưa" Xuân Quỳnh - Nhân vật trữ tình Người cháu – anh chiến sĩ

c,

- Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp ngữ : từ “ vì” điệp lần

- Tác dụng : Điệp từ “ vì” khổ thơ khẳng định mục đích chiến đấu người chiến sĩ cao cả, thiêng liêng bình dị Cháu chiến đấu Tổ quốc, nhân dân, xóm làng thân thuộc, người thân kỉ niệm êm đềm tuổi thơ

Bài tập 10: PT tác dụng phép chơi chữ:

Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng gia gia

(Bà Huyện Thanh Quan)

quan

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w