Thiền sư không dám giấu, bèn trả lòi như sự thực... Chúng tôi sửa lại...[r]
(1)VIEN VÄN HOA NGHE THUAT VIET NAM N H IE U TÄ C GIÄ
i
i
:
I
'
Le höi —j
NHA XUAT BAN VÄN HOA THONG TIN
(2)(3)VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM
Nhiều tác giả
Ễ HỘI THÁNH GIÓNG
(4)T ổ c h ứ c b ả n th ả o :
PGS.TS Nguyễn Chí Bền Ths Võ Hoàng Lan
Đỗ Xuân Tâm Pham Thi Dung
(5)HùềniỊ rB ù n q fơ ntiỏe ta Qiướe ỉa í áo (té ế/ỌỈ rOủn ẨUuuị
r-7/i đêíf ttỉêíi ỉa vấ t v é oan iị f
Uriỉ em rị ì i i rĐ ốnq íỉỀnq vtm íị ntiiiìii đời: ^ĩỉiỉìỉ iiễíị e/iễửi đen ớítíit, ễmtởi,
(6)MỤC LỤCt •
- L i n ó i d ầ u 11
P h ầ n 1: D i t íc h v h u y ề n t h o i 13
1 X u n g Thiên m iếu 15
2 Đ ền thờ Phù Đ ố n g T h iên Vương 16
3 S ự tích đền Sóc S n 17
4 K h u d i tích P h ù Đ ổ n g 18
5 K h u d i tích Sóc Sơn 23
6 D đ ịa c h í (trích) 30
7 Đ i N a m n h ấ t th ố n g c h í (trích) 35 8 Đ i V iệt sử k ý to n th ư (trích) 36 9 S ự tích Sóc T hiên Vương 37 10 P h ù Đ ổ n g T h ầ n V ơng tru yện 39 11 T ruyện Đ ố n g T hiên Vương 44 12 Truyện quốc s x â y đ ền Sóc Thiên Vương 47 13 T ân đ ín h L ĩn h N a m chích q u i (trích) 49
14 Thiên N a m n g ữ lụ c 55
(7)19 T ruyện P hù Đ ổn g Thiên Vương 78 20 P h ù Đ ố n g thiên uương (Truyện Đức T hánh Gióng) 82 21 C huyện Đ ức T hánh G ión g 92 22 T ru yện Đ ức T h án h G ióng 101
23 T h n h G ió n g 103
24 T ruyện n g G ióng 107
25 T ruyện ông tô n g h ề rèn 110
26 Đ ố n g Thiên Vương 112
27 G hi chép v ề đền lin h th iên g thờ P h ù Đ ốn g 116 28 Văn b ia đ ề n P h ù Đ ổ n g 122 29 T h ần tích Đ ổ n g Thiên Vương ] 26
30 Như Hạnh - Tỳ Sa môn Thiên Vương 137
( V a i s r a v a n a ), S ó c T h i ê n V n g v P h ù Đ ổ n g T h iê n V n g t r o n g tô n g i o V iệ t N a m th i t r u n g c ổ
31 L ê T rọ n g K h n h , N g u y ễ n V ă n K h oả - D ó n g , a n h 156
hùng lạc hay anh hùng dân tộc?
32 Cung Khắc Lược, Lương Văn Kế - P hát 174
về truyền thuyết Thánh Gióng: Phù Đổng Thiên Vương cứu mẹ
33 C u n g V ã n Lược - T h ê m m ộ t t liệ u v ề a n h h ù n g 183
Dóng.
34 Bùi Văn N guyên - T ìm hiểu th êm ý n g h ĩa cảnh g iá c 191
chống ngoại x ă m tro n g truyện T h n h G ióng
35 N ic u lin N I - Các d a n h n gữ Việt: ông Đ ổ n g P hù 201
(8)36V ũ N g ọ c P h a n - P h u Đ ổ n g m ộ t h ì n h tư ợ n g v ă n học vô c ù n g đ ẹ p đ ẽ ưà h ù n g m n h c ủ a n h ã n d n V iệ t N a m x a n a y
37Vũ Tuấn Sán - Truyền thu yết vè Thánh G iong
38Tạ C h í Đ i Trường - L íc h s m ộ t t h ầ n tích : P h ù Đ ổ n g T h iê n V n g
3 H o n g T iế n T ự u - S ự p h t tr iể n c ủ a tr u y ề n t h u y ế t c h ố n g n g o i x â m t T h n h G i ó n g đ ế n A n
Dương Vương
40T ầm V u - T tư n g c h ủ y ế u c ủ a n g i V iệ t th i c ổ q u a n h ữ n g t r u y ệ n đ ứ n g đ ầ u t r o n g t h ầ n t h o i va t r u y ề n th u y ế t.
41Trần Quốc Vượng - Truyền thu yết ơng G ióng - trong sá c h n goài đời
42Keith Taylor - v ề tru yền th u yết ông G ióng
43 Những ý kiến ngắn PỂ n 2: L e h ộ i
44Dân tục th ầ n tích xã P h ù Đ huyện Tiên Du phủ T Sơn, tính B ắc N in h
AiHội P h ù Đ ổng
4 ị Hội đ ề n P h ù Đ ổ n g T hiên Vương núi Vệ L in h
4'G D um outier - M ộ t l ễ hội tôn g iá o nước N a m (tại leng P h ù Đ ổ n g - B ắ c K ỳ)
•4frNguvễn Văn Huvên - H ội Phù Đ (Một trận đ í n h thần kỳ truyền thu yết Việt N a m - 1938)
4‘ Nguyễn Văn Huyên - H át múa A i Lao hội Phù Đ Bắc Ninh
217 227
254
267
283
326 328 343 345
362 364 365
375
213
(9)50 Trần Quốc Vượng - Căn ban triết lý người anh h ù n g 435
P hù Đ ông hội D ón g
51 T rầ n B C h í - H ộ i D ó n g đ ề n S ó c 449 52 N g u y ễ n K h ắ c Đ m - M ộ t s ô ' v ấ n đ ề h ộ i G i ó n g 478 53 Cao Huy Đ ỉnh - N gư i a n h h ù n g n g D ó n g 485 54 Cao H u y Đ ỉn h - N g i a n h h ù n g l n g D o n g 633
t r o n g l ò n g n h ả n d â n
55 Toan Ánh - H ội G ió n g tục d iễn lại tích P hu 649
Đ ố n g Thiên Vương p h g iặ c Ân
56 N guyễn Thị Hương Liên - K h ả o s t thực tr n g 671
vă n hóa lễ hội đền th T h n h G ión g (lễ hội đền P h ù Đổng)
57 Lê Trung Vũ: H ộ i T h n h G ióng (trích) 712 58 S hội lệ n h ân d â n n g P h ù Đ ổ n g (trích) 715 59 Hồ Sĩ Tá - Tục xin lộc tượng lợn trung hội G ión g 728 60 Lê Thị Hồi Phương - N g h i lễ lễ hội đền Sóc và 731
s ự l ý giải
61 Đ ặng Việt Bích - H ội D ó n g Sóc Sơn n ay 738 62 Vũ Ngọc Khánh - Ngô Đức Thịnh - Tứ bất tử (trích) 744 63 V ũ T u ấ n S n - V ă n t h đ ề v ị n h T h n h G ió n g 758 64 Trần Thị Liên - T ru yền th u yết d i tích lể hội 776
T h n h G ión g đ ấ t T h a n h
65 N guyễn Chí Bền - N h ìn lạ i việc nghiên cứu T h án h 780
D óng: lễ hội, th ầ n tích d i tích h a y .
P h ầ n 3: T h m ụ c n g h iê n c ứ u v ể T h n h G ió n g 789
(10)LỊI NĨI ĐẨU
Trong tâm thức người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ,Thánh Gióng’ vị thánh Tứ Nếu theo mục 23 Dưđia chí Nguyễn Trãi (1380-1442) mà lời giải Nguyễn Thư Hiên (tức Nguyễn Tông Quải sinh năm 1692 năm 1766) thỉ Tứ làTản Viên Sơn Thánh, Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử Từ Đạo Hạnh Nhưng theo lời lưu truyền lâu thi Tứ Bất Tử Tản Viên Sơn Thánh, Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử Thánh Mầu Liễu Hạnh Dù hiểu theo cách thi Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) vị thánh bốn vị thánh người Việt Chính vậy, người dân làng thờ Thánh Gióng hàng năm mở lễ hội để tưởng nhớ vị thánh mà họ kính trọng tín tưởng Bắt đầu từ tháng giêng âm lịch, người dân làng Vệ Linh (xã Phù Ninh), Đan Tảo, Xuân Dục (xã Tân Minh), Dược Thượng (xã Viên Dược), Đức Hậu (xã Đức Hòa), Yên Sào (xã Xuân Giang), Yên Tàng (xã Bắc Phú) thuộc huyện Sóc Sơn; làng Phù Dực I, II, Phù Đổng I, II, III, Đổng Viên (xã Phù Đổng), Đổng Xuyên (xã Đặng Xả), Sen Hồ (xã Lệ Chi) thuộc huyện Gia Lâm; làng Hội Xá (phường Phúc Lợi) thuộc quận Long Biên; làng Xuân Tảo (xã Xuân Đỉnh) thuộc huyện Từ Liêm; làng Bộ Đầu (xã Thống Nhất) thuộc huyện Thường Tín v.v thành phố Hà Nội đêu tổ chức lễ hội Thánh Gióng trang nghiêm, hồnh tráng đầy tín tưởng Có thể nói, lễ hội Thánh Gióng anh hùng ca, di sản văn hóa phi vật thể vơ giá người Viêt châu thổ Bắc Bộ để lại cho hệ hôm
Với vị ấy, di sản văn hóa liên quan đến Thánh Gióng, từ nhân vật phụng thờ đến di tích, từ huyền thoại đến lễ hội, tiến trinh lịch sử
(11)được nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa quan tâm Con đường nghiên cứu
di sản văn hóa Thánh Gióng, có nhiều cột mốc chắn cắm học giả uy tín
Nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa, vật thể lẫn phi vật thể mai sau, sở ấy góp phần vào cơng xây dựng phát triển nén văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tiến hành sưu tập, tuyển chọn cơng trình sưu tầm nghiên cứu vế di sản văn hóa vơ giá thời gian qua thành
một sách với nhan đề Lễ hội Thánh Gióng.
Chúng tơi xin bố cục sách thành ba phần chính: - Phần 1: Di tích huyền thoại
- Phẩn 2: Lễ hội
- Phần 3: Thư mục nghiên cứu Thánh Gióng
Q trình làm sách, chúng tơi quan tâm, tạo điều kiện, động viên Văn phòng Ban đạo quốc gia kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long, lãnh đạo Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), ủỳ ban UNESCO Việt Nam, lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, lãnh đạo ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nhân sách mắt bạn đọc, xin tỏ lịng cám ơn chung
Lễ hội Thánh Gióng di sản văn hóa độc đáo, có giá trị đặc biệt Quá trình sưu tập, tuyển chọn, làm thảo xuất bản, cịn thiếu sót, chúng tơi mong nhận bảo, góp ý chân thành bậc trí đông đảo bạn đọc gắn xa, để lần tái sau, sách tốt Xin chân thành cảm ơn trước
Hướng tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội Tháng - 2009
PGS.TS Nguyễn Chí Bển
Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam
(12)Phần 1:
(13)XUNG THIÊN MIẾU
X u n g T hiên miếu: Tại làng Phù Đổng hồi xưa nưốc rối loại thây người có uy đức dân vê' theo, người cầnquân dẹp loạn, bay lên tròi mất, hiệu Xung Thiên Vưcg, dân lập đền miếu để thò
Lê Tắc
(14)ĐỀN THÒ PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG
Thiên vương nguyên người xã Phù Đổng, lên ba tuổi mà chưa biết nói Khi địi vua H ùng Vương thứ sáu, nhân có giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả tìm người có tài đuổi giặc Từ đó ngài nói N gài xin vua đúc cho con^ngựa sắt, một kiếm sắt; ngài vươn m ình lớn lên, phóng ngựa, vung gươm phá tan quân giặc ở núi Vũ N inh (nay huyện Q uế Dương) N gài chém tên tướng đầu sỏ hai mươi sáu viên tỳ tướng giặc Quân giặc van lạy, gọi ngài “tướng n hà tròi” N gài đên núi N inh Sóc (thuộc huyện Kim Anh) th ì phóng ngựa lên trịi m ất Vua H ùng Vương sa i người tới nguyên quán, lập m iếu thồ ngài.
(15)sự TÍCH ĐỂN SĨC SƠN■
Đền cao núi Vệ Linh, gọi Sóc Sơn, cảih vắng Theo sử chép nơi Thiên Vương plóng ngựa lên trời Lại xét đến truyện C hích q u i xưa Tỳ Sa tiớng quân hiển linh đánh phá quân Tông Vua Lê Đại Hành plong Sóc Thiên Thần Vương, dựng đền thị núi Niy đền đinh núi, đền ỏ chân núi, tra thần hiệu klông rõ ràng Đền trên, tôn hiệu "Đổng Thiên Vương, Scc Thiên Đ ại Thánh" Đền tơn hiệu "Vệ Linh sóc thần, Plù T hánh đại vương".
(16)KHU DI TÍCH PHÙ Đ ổ N G
N g u y ễ n T h ị Hồ*
Khu di tích Phù Đổng nơi thờ vị anh hùng khai sán g mà tên tuổi từ lâu trội hàng đầu kho huyền thoại và lịch sử văn hố V iệt Nam.
Di tích thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội Trước kia, di tích Phù Đong nằm khu vực g Phù Đổng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc N inh, bên tả ngạn sông Đuông.
Từ trung tâm thủ đô, qua cầu Chương Dương cầu Long Biên ngược Quốc lộ 1A, vượt cầu Đuống, khoảng nửa sô", rẽ trái, thêm sô' tới Tổng cộng chừng 17 sô".
Xã Phù Đổng khu vực giữ nhiều di tích lâu đời thủ Hà Nội Đây q hương Thánh Gióng - vị anh h ùng nhỏ tuổi thần kỳ kho truyền th u yết thời Hùng Vương Đ ây khu vực có ngơi chùa đánh dấu giai đoạn đầu lịch sử Phật giáo nước ta N hững di tích xã Phù Đổng rải rác thôn xóm, quy tụ, di tích cách di tích khơng q sơ" Đền, chùa, đình, m iếu với các chứng tích huyền kỳ hoà thiên nhiên, để thành một khu vực tham quan rộng phong phú, có giá trị tu dưỡng tinh thần, có nhiều tác dụng giáo dục truyền thống cho th ế hệ trẻ.
Đến Phù Đổng trước hết đến với di tích liên hồn truyền thu yết Phù Đổng, vị thánh tuổi mà vươn m ình lớn dậy, đánh đuổi giặc Ân, bảo vệ quê hương Truyền th u yết xuất phát từ chủ đề huyền thoại nào? Dưới nhận thức cố
(17)địnl từ lâu, có lẽ từ triều dại độc lập dầu tiên thời phoag kiến tự chủ báo lưu cho đên ngày nay, Tháih G ióng biếu truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc, đặc điểm sáng giá lịch sử nước ta Từ diều nhà thơ tài canh th ế kỷ XIX Cao Bá Qt vừa tóm tắt thần tình nghệp giá trị Thánh Gióng, vừa sán g tạo nên hình tượng vàn học tứ thơ xuất sắc độc đáo, có tầm khái quát lớn lĩnh người anh hùng:
P há g iặ c đ ả n hiềm ta m tuè vãn, Đ ằ n g v â n h ận cứu trù n g đê
Nghla:
Đ n h g iặ c, lên ba h iềm vản muộn, Lẻn m â y, tầ n g chín v ẫ n chưa cao.
Hãy điểm qua di tích Phù Đơng có liên quan đen truyền th u yết T hánh Gióng.
Đ ề n T h ợ n g:
Đ ền thò Thánh Gióng Theo truyền thuyết, đền có từ thời Hùng Vương dựng nhà cũ mẹ Gióng Đên thê kỷ XI, Lý Thái Tổ cho tu bổ thêm lệnh tổ chức hội Gióng Đền sát đê, bơT cục theo hình chữ "cơng", quy mơ rộng rãi.
Trước sân, sát chân đê có ao rộng, tên Ao RỐI, nơi hàng năm có tổ chức múa rối nưóc vào ngày hội Trong ao, bóng đa cổ thụ cành sum x, ngơi thuỷ đình xinh xắn dùng làm nhà múa rối nước Thuỷ đình được dựng theo kiểu "mái chồng" từ thời Lê Trung Hưng (th ế kỷ XVII) với nhiều chạm tinh vi, gỗ từ thời đó, mà đề tài cảnh sinh hoạt dân gian: người chăn dê, người thổi ơng xì đồng
(18)Tiếp đến nhà thiêu hương (đốt hương), cấu tạo giơng' Lluiý
đ ìn h n h n g n h ỏ hơn, lợp b ằ n g ngói kích tấc k h lớn (20cm X
30cm).
Liền nhà thiêu hương hai nhà tiền tê rộng N hà do Điền quận công Nguyễn Huy (1610 - 1675), người làng Phù Dực, cạnh xã Phù Đổng đứng xây dựng N hà bên Đặng Cơng Chất, người làng Phù Đống, đỗ trạng ngun năm 1661 đứng hưng công Đ ý 39 viên gạch VỚI
k í c h t ấ c 30 X X 10 (cm), mỗ i v i ê n đều c h m k h ắ c h ì n h r n g
Những viên gạch lát bậc thềm vào cung Hai ngơi nhà gian phía đơng Đ ặng Thị Huệ, cung chúa Trịnh Sâm (th ế kỷ XVIII) cung tiến.
Trong hậu cung 12 gian, có tượng Thánh Gióng cao 3m hai bên có tượng quan văn, quan võ, hai phỗng quỳ bôn viên hầu cận "tứ trấn".
Kiến trúc đền khơng có đặc biệt, đáng ý những đầu lưu lại mảng chạm vào thời hậu Lê.
Đền lưu dược thảy 21 dạo sác phong, dời Lô 12 dạo đòi Tây Sơn đạo, đòi N guyễn đạo Cũ sắc phong năm Đức Long thứ (1634).
Trong đền, nhiều vật có giá trị: Chiếc ngai thờ từ thời Lê Trung Hưng (th ế kỷ XVII) chạm trổ tinh vi; đôi chim m ang nghệ thuật Trung Hoa Đ ặng Thị Huệ cung tiến; bình hương, nghê đồng, hai kiếm , câu đối anh em thi hào N guyễn Du cung tiến nảm 1818 Bên đền có bia đá đẹp, hiện vật thấy đền khác nước ta.
Đ ể n Hạ:
Đền nằm ngồi đê, phía đơng đền Thượng Đền nơi thị mẹ Thánh Gióng, gọi Mẫu hay Thánh Mẫu Từ vào qua nghi môn sân nhỏ, tâVcả nằm cao bậc Trong đền nhô lên cao, xung' quanh cối um tùm.
(19)đền n ông thôn Ngô Xá Mười năm sau dền lại thiên vể gần chùa Giêng (chùa Tập Phúc), chỗ Đền Hạ
sửa chữa nhiều lần.
Di vật dáng ý dây đơi phỗng đủ đài bạc hai bình hương đá.
M iếu Ban:
Miếu ỏ phía tây đền Thượng, xóm Ban, tên chữ "Dục Linh từ" Miếu thò Thánh Mẫu, tương truyền noi Gióng địi cịn có tên tục "Trài Nịn" Miêu lợp ngói hình mũi hài Sau miếu giếng Bát Nhũ trì (ao tám vú), giếng nối lon gò đất xinh xán Truyền rằng, Thánh Gióng địi trên sập đặt đảo này, sau được tắm chậu đá đặt Ngồi ra, cịn có liềm đả mà người ta xem dao cắt rốn cho Thánh Gióng, liềm khơng cịn nữa.
Cô viên :
v ẫ n theo truyền thuyết, Cố Viên (vườn xưa), gọi "vườn rau", nơ 1 mẹ Gióng đến hái rau ướm chân vào chan người khổng lồ dó mà m ang thai sinh Giỏng, dây có một nhà nho gọi "cây hương", bên cạnh hịn đá lớn, hình thù đặc biệt với nhiều nét lồi lõm xem dấu chân người Khổng Lồ Còn bia m ang dòng chữ "Đống Viên Thánh Mầu cố trạch" (nhà xưa Thánh Mẫu vưòn Đổng).
G iá ngự:
ở có hai cột trụ bệ xây vào đầu thê kỷ XX Vào ngày hội đền, dân làng kéo ngựa thờ, gọi ông giá, từ đền Thượng đến đây, trông khu Soi Bia cạnh đền Hạ, nơi điệu múa cò được
biểu diễn.
M ộ T rầ n Đ ô T h ô n g :
(20)C h ù a K iế n Sơ:
Chùa sát đền Thượng, gộp vào đền Thượng thành một khu di tích Chùa có m ặt từ th ế kỷ VIII Đến năm 820 thời nhà Đường, su' Vô Ngôn Thông, từ Trung Hoa sang, tu dãy.
Lý Công U ẩn , hồi h àn VI, từ n g đ ến ỏ chùa Sau lêr
ngôi, Lý Thái Tổ đến thảm chùa, theo huyền thoại, dược Thánh Gióng chúc mừng thơ mà Thánh cho lên thân Chùa nhiều tượng có giá trị nghệ thuật, số có phc tượng tương truyền Vơ Ngôn Thông, Lý Công u ẩn Dọc hành lang tượng 18 vị La Hán Sau chùa có đắp hang động kỳ thú.
H àng năm, từ m ồng đến 12 tháng âm lịch, dân địa phương lại tổ chức hội Gióng, ngày lễ ngày mồng Trước ngày này, dân làng tổ chức nhiều trò chơi: vật, chọi gà, đánh cờ
hát, đặc biệt hát Ải Lao - tập tục cổ Trong ngày lễ lốn vui trò diễn trận, rước kiệu, múa cờ, chia phe diễn lại sụ tích Thánh Gióng đánh giặc Ân.
N hân vật anh hùng Gióng trở thành biểu tượng c ủ a sức mạnh lòng yêu nước Việt Nam Hội Gióng đỉnh cao sinh hoạt văn hố cổ truyền V iệt Nam Vì thê, người Việt N a m xưa
và nav nhắc lời răn:
A i m ồn g chín th n g tư,
K h ô n g đ i hội G ión g củng h m ấ t đời.
Không làng Phù Đổng thồ Thánh Gióng Trong khu vực đền H ùng ỏ Vĩnh Phú, có đền Thượng, tức "cửu trùng tiềr điện" được dành để thờ Thánh Gióng Làng Vệ Linh huyện Sóc Sơn phía bắc thủ Hà Nội, nơi tương truyền Gióng trút giáp để ngựa tròi, có đền thị Gióng nhà nước qr chủ tặng danh hiệu lớn: "Xung Thiên Thần vương".
Còn theo quan niệm dân gian, Thánh Gióng lại giữ dịa v: của "tứ bất tử", với Tản Viên, Liễu Hạnh Chi: Đồng Tử, hình mẫu đẹp tâm thức Việt Nam.
N.T.H
(21)KHU DI TÍCH SĨC SƠN
Dương Thi Hội*
Đền Sóc Sơn nơi thờ vị anh hùng văn hóa, mà tên tuổi từ âu trội hàng đầu kho huyền thoại lịch sử văn ho Việt N am , Thánh Gióng.
Cách Hà Nội gần 40km phía tây bắc, khu di tích đền Sóc Sa thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Né Trước di tích đền Sóc Sơn nằm Sóc Sơn, thộc hương phận Bình Lỗ, xã Vệ Linh, sau thuộc xã Phù Linh, huện Đa Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc Mảnh đất nôi liền hai kinh đô xu nước ta Phong Châu - Kinh đô Văn Lang thnh Cổ Loa - Kinh đô Âu Lạc.
Khu di tích đền Sóc Sơn gồm nhiều kiến trúc có liên quan mt thiết vối Đ ền Sóc Sơn Bộ Vàn hố - Thơng tin cơng nhn xếp h ạn g di tích lịch sử - văn hố năm 1962, năm 1977 hí huyện Đa Phúc Kim Anh sáp nhập lấy tên huyện Sóc Sci.
Ngồi đền Sóc Sơn có nhiều nơi thờ Thánh Gióng ỏ di ích huyện Sóc Sơn Đây vêt tích linh dị hào hùng tùnghìn xưa để lại Như đển Sọ (Phủ Lỗ) tương truyền nơi ông G>ng dừng chân nghỉ ngơi, sau đánh đuổi tên Thạch Linh (rột vị tướng bày trận giỏi giặc Ân) ở cánh đồng Sào, gần chợ Bu Đến nay, tổng Phù Xá, Xuân Nội, Phủ Lỗ phụng thị Nơi ơir Gióng tắm , gội đầu sau gọi Bên Thành Hiện đền Tanh N hàn, xã Thanh Xuân noi thờ tưởng niệm Phù Đổng
(22)Thiên Vương, nơi lưu lại kiện lúc đánh giặc, ông qua nghi ngơi lấy ihêm quân dân làng
Khu di tích đền Sóc Sơn nằm dãy núi Mã vòng cung núi Tam Đảo Nơi tương truyền rốn tích tụ linh khí hệ núi Tam Đảo Huyền tích, di tích cịn đến miêu bao lần trùng tu, tôn tạo, đên quanh nãm hương khói Hạt nhản coi quan trọng khu di tích đền Thượng, trung tâm cụm di tích khởi dựng sớm nhất Đền có bơ' cục mặt kiêu chữ cơng, gồm tồ tiền tế tồ ông muông hậu cung Càn vào sử sách tư liệu di tích, đền Thượng xây dựng từ lâu đến th ế kỷ X thòi Lê Đại Hành, đền trùng tu sau sửa chữa nhiểu lần Đên đền Thượng m ang đậm nét kiến trúc thời Nguyễn Năm 1993, đền đại tu sửa lại lần nữa.
Toà tiền tế nhà gian làm chồng diêm tầng mái Các góc đao cong thốt, kiến trúc cao thống nhị phần
cổ diêm làm chấn song H iện nay, bên đặt nhiều đồ thờ tự, dáng quý đôi ngựa gỗ, vật cịn lại sau lần hố hoạn nám 1898 Tồ ơng m ng có gian làm dọc, nối liền giữa tiền tê hậu cung, làm chồng diêm hai tâng mái, phần diêm tạo thơng thống với ánh sán g vừa đủ khiến bên di tích lại lung linh.
Hậu cung có gian chái làm mái có đao cong Ban thị chính diện hậu cung đắp cao giả sơn đá bên ngoài đắp bàn đá đặt bát hương thờ Toà giả sơn đắp tượng Thánh Gióng thiên thần, vũ sĩ đứng hai bên Tượng đã đắp lâu đến thời Nguyễn tu sửa lại VỚI dáng vẻ to
(23)IYùóV cứa khu clển Thượng dãy núi Mà, dó có
núi Vụ Rồng tr u y ề n đỉn h núi m ô n g G ión g đả cởi giáp
sắt vt ỏ trám cưỡi ngựa bay vơ trịi Từ vai trị to lớn đức fhánh đối vói truyền thơng văn hố dân tộc nên lành đạo và u ban Nhân dân huyện Sóc Sơn lập hồ sơ trình thành phơ phê uyệt dự án xây dựng tượng dài Thánh Gióng, để giáo dục độngviẽn thê hệ ngày ln hồi niệm đơn sức mạnh thiêng liêng'ủa ngài Đúng câu đôi đển:
s y nghiệp cửu d ã n đê m ải; Công ơn g iú p nước g h i sâu.
Xgoài đền Thượng, khu di tích cịn có cơng trình tướng niệmkhác như: đền Hạ, đền Mẫu, nhà bia chùa
Tương truyền đền Hạ làm muộn đền Thượng Theo
sử Sỉ‘h t ấ m bia đá m ặ t c ủ a di tích, đền H khởi d ự n g
vào nịi Lẽ Đ ại Hành Khi vua Lê đến đền thò "thần núi Vệ Linh để cầu nguyện, dẹp tan giặc Tơng Lịi cầu linh ứng giặc Tốngtan Vua Lê Đ ại Hành cho tu sửa khu đền Thượng phong tên liệu cho thần là: Sóc Sơn Đổng Thiên Vương Đà G iang hiển th n , phù Thánh giá, Đ ại vương Thượng đẳng Sơn thần, v ề sau đền lạ tu sửa nhiều lần Năm 1993 - 1995, đền tu sửa th^oốì kiến trúc nay.
Dền Hạ có bố cục chữ nhị, kết cấu tường hồi bít đốc tay ngai, nĩoĩ ếp nhà có gian Đ ền Hạ thị vị Sơn Thần thố địa cai quản núi ỉóe nơi có đền thờ ơng Gióng Tồ tiền tê đển có bia hậu.nên ngồi việc thờ cúng thần linh, nơi hậu cung củ:i ihu dền Hậu cung có tượng đồng hun đen có niên cìạ: tời Nguyền muộn Tượng đúc đẹp ỏ tư thê ngồi, trán có hữ: Thánh Thần Vương, hai tay đặt lên đầu gối, nét m ặt sắc sảo no vẻ uy nghi Với nếp áo tượng uốn lượn mềm mại chứn tỏ nghệ th u ật đúc đồng đạt trình độ cao.
(24)ghi thần tích Thánh Gióng sơ lược lịch sử xây dựng lễ vào tháng năm Nhâm Tý, niên hiệu Dương Đức thứ (1672) Nhà bia làm vào năm 1920 - 1921, đến năm 1999 trùng tu sử a c h ữ a tồn bộ.
Đển Mẫu ngơi nhà gian, làm hai nếp xây tưịng hồi bít đốc, bên ban thò bà mẹ sinh Thánh Gióng Theo tư liệu khu di tích, đền tu sửa, tơn cao nền, mở rộng diện tích vào năm Sửu, niên hiệu Duy Tân thứ (1913).
Theo sử sách bia đá mặt khu di tích chùa Đại Bi khởi dựng vào th ế kỷ X nhà sư Khuông V iệt Ngô Chân Lưu trụ trì Ngơi chùa tiếng thời với linh thiêng, sầm uất, sau chùa bị chiến tranh tàn phá Đến năm
1999 chùa được tơn tạo theo lỗì kiến trúc cũ.
Trong khu di tích đền Sóc cịn có chùa Non, cơng trình kiên trúc bị để nát Đây ngơi chùa lớn nằm núi có tên Non Tròn VỚI giá trị lịch sử cao, ỏ vị th ế đặc biệt của hệ thống di tích nên việc tơn tạo lại chùa Non chắn được thực hiện.
Sự tích Thánh Gióng, hình tượng Thánh Gióng anh hùng ca huyền thoại bất hủ, truyền th u yết nguyện vọng, ước mơ nhiều đời Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương vừa sán g tạo tuyệt đối, vừa sán g tạo tuyệt vòi, thân cho sức m ạnh vĩ đại, ý chí quật cường dân tộc Thánh Gióng với Tản Viên, Liễu Hạnh, Chử Đồng Tử được tơn "Tứ bất tử" - hình mẫu đẹp tâm thức Việt Nam Khu di tích đền Sóc Sơn ca huyền thoại hồn chỉnh Thánh Gióng, nơi tiễn đưa người anh hùng vào cõi sau hoàn thành kỳ tích giữ nước.
H ìn h tư ợ n g T h n h G ió n g từ bao đời n a y vào k ý ức
(25)Gi>ng lưu truyền đến Mỗi cần vươn lên với nhìng cố gáng phi thường dựng xây bảo vệ đất nước,
ngíịi Việt N a m lại n g h ĩ đ ế n sức m n h T h n h G ióng Đ ặ c biệt,
kh Tổ quốc lâm nguy, đất nước bị xâm lược hình tượng Thánh Giing phá giặc Ân lại thúc, giục giã người Việt Nam yêi nước đứng lên Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Trong lịch sử ta có ghi nhận chuyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùig gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm Trong ngày đầu khing chiến, Đ ảng ta lânh đạo hàng nghìn người, hàng vạn am hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vơng đánh
đu>i thực d â n Pháp.
Thánh Gióng sản phẩm q trình sáng tạo lâu dài cú nhân dân ta từ thời lạc xa xưa suốt dặm đưòng dài dụig nước giữ nước VỚI bước thăng trầm lịch sử, những bước trưởng thành lớn mạnh dân tộc Từ ông Đing - nhân vật khổng lồ thần thoại người Việt cơ, Thanh Gióng đâ chuyển hố dần, chắt lọc tổng hợp nhiều yếu tố th n thoại, truyền thuyết anh hùng ca để trở thành biểu tưng hào hùng, kỳ vĩ m ang tính chất anh hùng dân tộc Như nhà th Cao Bá Quát ngợi ca:
Đ n h g iặ c lên ba h iềm đ ả muộn, Cưởỉ m â y chín tầ n g h ậ n chưa cao.
(26)niệm hoa tre vật linh thiêng, lộc Thánh Gióng, giành được hoa tre giành phúc lành thánh ban cho Lễ bái tấu, dâng hoa tre lề mở đầu hội Gióng đền Sóc, tiên hành trang nghiêm trọng Tiếp sau nhiều hình thức V U I chơi
khác lề chém tướng diễn tả chiên công Thánh Gióng nhiều tiết mục sinh hoạt văn hoá dân gian Đây lễ hội vui tươi, lành m ạnh có nhiều ý nghĩa tác dụng giáo dục truyền thông dân tộc Hội Gióng đỉnh cao sinh hoạt văn hố truyền thơng dân tộc Vì thế, du khách hội Gióng, đền Sóc thường gặp câu ca:
T h n g g iê n g g i ỗ T h n h Sóc S n , T h n g ba g i ỗ T ố H ù n g Vương nhớ về.
Khu di tích đền Sóc Sơn giá trị lịch sử văn hố cịn một giá trị đặc biệt so với di tích Hà Nội cảnh quan mơi trường kề núi, giáp rừng.
Vì vậy, vào ngày xuấn êm đẹp thòi thịnh trị triều Lê Thánh Tông, nữ sĩ Ngô Chi Lan, hiệu Quỳnh Hương, quê làng Phù Xá (xã Phú Minh, Sóc Sơn), đến thăm cảnh đền đế lại vần thơ bất hủ mà vua Lê Thánh Tông h ết sức khen ngợi Bài thơ với câu:
Vệ L in h cày cỏ lẫn m ả y ngàn, M n tía n gh ìn hồng đẹp t h ế gian. N g ự a s ắ t bay tên s sá ch , A n h h ù n g m ã i m ã i với g ia n g san.
(27)k h ô n g xa với th ủ đô, nôi liên VỚI hồ D ỏn g Q u an , dường di q u an h b ên n h ữ n g rừng th ò n g , xa cỏ khu c h ê x u ấ l cô n g n g h iệp s ả n bay quôc tỏ Nội Bài, c ù n g khu hồ nghi Đ ại Lái tạo th n h hộ ih ỏ n g du lịch liên hồn có sức hấp dẫn dối với khách du lịch.
Khu di tích d ề n Sóc Sơn di s ả n vãn hoá quý giá cha ỏ n g (lê lại cán gìn giữ p h t huy đế nơi xứ n g đ n g lả di tích tiêu biếu, đ iế m cỉu lịch q u a n trọng' củ a Sóc Sơn Hà Nội.
D.T.H
(28)Dư ĐĨA CHÍ■
(trích)
Thiên Đức1, Vệ Linh'z Kinh Bắc:i.
'•4 Sông Thiên Đức, theo sách Đại N am thống chí (Bắc Ninh, Sơn
Xuyên) "phân lưu Nhị Hà, từ xã Xuân Canh huyện Đông Ngàn, qua huyện Gia Lâm, Tiên Du, Siêu Loại chảy xiên đến huyện Quế Dương lại chảy qua huyện Gia Bình vào sơng Lục Đầu Căn vào đường chảy đủ th ế cua công Thiên Đức điều ghi chép ỏ
số sách khác (xem "Tam Đức ngun lưu” sách Phương Đình địa chí, q.4, t 39b), biết sông Thiên Đức tức sông Đuông ngày Sách Thanh nh ăt thơng chí (dân ỏ Đại N am nhât thơng chi) chép sơng Thiên Đức có tên sơng Diên n, lại có tên sơng Đơng Ngạn Ghính sử ta chép năm Thuận Thiên thứ (1010) Lý Thái Tổ đổi châu c ổ Pháp làm phủ Thiên Đức, lại đổi sông Bắc Giang làm sơng Thiên Đức (Tồn thư, kí, q.2, t.3a; Cương mục, Chính
biên, q 2, t.iob) Lịi sơng Thiên Đức Cương mục (Chính biên, q.2, t l l a ) chép sơng Thiên Đức cịn có tên sơng Diên u ẩ n , lại có tên sơng Đông Ngạn tức sông Thiên Đức Băc Ninh Sách An N a m chí nguyên (q Sơn Xun, Bắc Giang phủ) cịn chép sơng Thiên
Đức có tên sơng Nghịch Đãng
2-5-0 Vệ Linh tên nui Nguyên Thiên Túng D địa ch í chép ràng Vệ Linh biệt danh núi Vũ Sơn, nơi Đổng Thiên Vương bay lên tròi
Núi Vệ Linh tức núi Sóc Sơn hay núi Ninh Sóc Sách Đại Nam nhất thống chí (Bắc Ninh, Sơn Xun) chép Sóc Sơn có tên Vệ Linh
Nhưng Đại N am thống chí chép rằng Sóc Sơn huyện Kim Anh (nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc) Lĩnh Nam chích qi chép Sóc Sơn huyện Yên Việt (nay Việt Yên thuộc tỉnh Bắc Giang) Hiện
đền thò Phù Đổng Thiên Vương huyện Kim Anh.
Tên Vũ Sơn mà Nguyên Thiên Túng nói đến chưa thấy sách chép,
phải Vũ Ninh sơn mà Đại Việt sử ký toàn thư chép Vũ Ninh sơn Vũ Sơn một, Ninh Sóc sơn SĨC' Sơn Chữ
Ninh Vũ Ninh Ninh Sóc có quan hệ với Nhưng núi Vũ Ninh lại núi Châu Sơn, núi khác núi Vệ Linh (hay Sóc
(29)Thiên Đức tên sông, xưa Bắc Giang, nhà Lý nhấc lên là ỉm p h ủ Vệ Linh tên khác núi Vù Sơn5, Phù Đổng Thiên Vương'1 bay lên tròi Kinh Bắc Vũ N inh7, tây nam gi Ị Thượng Kinh, Sơn Nam, dông bắc giáp Thái N guyên, Hải Dương Là trấn thứ tư bốn kinh trấn, đứng dầu phên giậu phír Bấc Có 4 lộ phủ, 21 thuộc huyện, 1.147 làng xã.
Cân án , phủ Từ Sơn8 có huyện 400 xã; huyện Tiên Du'
(x ài:, quận Vũ Ninh) có 52 xã: huyện Đơng N gàn 10 có 88 xã 1 Vương đánh giặc Ân chân núi Cháu Sơn Sách Việt sứ tổng vịnh (q.9
t.2a ràng núi Vũ Ninh thuộc huyện Quế Dương, núi Châu Sơn
th eo Đại Nam thống chí (Bác Ninh Sơn Xuyên) củng ỏ huyện Quê
Dươ.ig (Sách Hoàng Việt địa d , q.l t 33b) sách Lịcỉĩ triêu hiến chưcng, Dư địa chí, q 3, chép Châu Sơn huyện Tiên Du.
3 Kinh Bắc: Các sách Lịch triều hiến chương, q.3, Phương đình địa chí, q.5 tr 36b, Đại N am nhàt thống chí (Bác Ninh) dều chép Kinh Bác Bác Giang đạo thời Đinh, Lê Lý đổi làm lộ Thời Trần chia làm hai lộ Bắc Giang thượng hạ.
Các tác phẩm địa lý lịch sử ta chép đến năm 1469 bãt
đầu :ó tên Kinh Bắc (xem Cương mục, Chính biên q.21, tr 15b Sách Cương
mục (q.21) lại chép khoảng niên hiệu Thiệu Bình (1435 - 1439), Kinh
Bác hai lộ Bác Giang thượng Bằc Giang hạ Chúng không hiếu tại Dư địa chí Nguyễn Trãi viết vào năm 1435 có tên Kinh Băc (cùng có tên Hải Dương, Sơn Tây, Sơn Nam trên).
Sang thòi Nguyễn Gia Long, gọi trấn Kinh Bắc Năm Minh
Mệnh thứ (1822) đổi trấn Bắc Ninh Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831)
mới gọi tỉnh Bắc Ninh.
Kinli Bắc thòi Lê đất hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang, phần đất tỉnh Hưng Yên phần đất tỉnh Vĩnh Phúc ngày (xem theo lời
chú về phủ, huyện dưới).
7 Xem chủ 111
8 Phủ Từ Sơn thòi Lê đất châu Vũ Ninh phủ Bắc Giang thời thuộc Minh Thòi Lê đổi làm phủ Từ Sơn Theo danh sách huyện sách
Thiền nam dư hạ tập phủ Từ Sơn thịi Lê có huyện, khơng có
huyện Thanh Thuỷ Thời Nguyễn gọi Từ Sơn.
Phủ Từ Sơn thòi Lê gồm đất huyện Tiên Du, Võ Giàng, Quê Dương,
Yèn Phong tỉnh Bắc Ninh huyện Đông Anh tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay.
9 Huyện Tiên Du vốn tên đất từ thời Trần trước Nguyên Thú Tiệp
một mười hai sứ quân, chiếm đóng Tiên Du tức Thời Lê thời Nguyễn gọi huyện Tiên Du Hiện huyện Tiên Du, tỉnh
Bắc Ninh.
10 Huyện Đông Ngạn xưa châu cố Lãm, Lê Đại Hành đối châu cổ Pháp, thời Lý gọi phủ Thiên Đức Thòi thuộc Minh gọi huyện Đông Ngàn thuộc châu Vĩnh Ninh phủ Bắc Giang Thòi Lê thời Nguyên
(30)châu: huyện Võ G iàng1 có 82 xã, huyện Que Dương" có 45 xã; huyện Yên Phong'1 có 52 xã; huyện Thanh Thuý' có 28 xã Phủ Thuận An5 có huyện 322 xã: huyện Gia Lâm° có 68 xã, sỏ, trại; huyện Siêu Loại7 có 61 xã thơn; huyện Vàn Giang8 (xưa T ế Giang) có 52 xã; huyện Gia Đ ịnh9 có 86 xâ sở huyện Lang
1 Huyện Vũ Giang từ thời Trần trước gọi Vũ Ninh Thời Lê gọi
là huyện Vũ Ninh Mãi đến thời Lê Trung Hưng, kỵ tên h Lẽ Trang Tơng (tên Ninh) đổi Vũ Ninh Vũ Giang Như thế,
lòi Cân án Nguyễn Thiên Tích, phải chữa chữ Vũ Giang Vũ Ninh,
vì ơng ta viết lịi Càn án (1435) chưa có tên Vũ Giang, rõ ràng là sách Dư địa chí bị người thịi sau sửa chừa Hiện huyện Võ Giàng tính Bắc Ninh.
2 Huyện Quế Dương đất huyện Từ Sơn thuộc châu Vù Ninh phú Bác
Giang thòi thuộc Minh Thòi Lê đổi gọi huyện Quế Dương Hiện huyện Quế Dương tỉnh Bắc Ninh
3 Huyện Yên Phong, theo Phương đình địa chí1 q 5, t 38b tên huyện
thời Minh, thuộc châu Vũ Ninh phủ Bắc Giang Khoảng Lê Hồng Thuận
(1509-1516) đổi làm Yên Phú Khoảng Lê Quang Thiệu (1516 - 1526) lại
đổi làm Yên Phong Hiện huyện Yên Phong tính Bắc Ninh.
4 Huyện Thanh Thủy khơng thấy danh sách huyện thòi Quang Thuận (Cương mục, biên, Q.21) Hồng Đức (Thiên Nam dư hạ tập), không rõ sáp nhập vào huyện nào, thời nào).
' Phủ Thuận An đất châu Gia Lâm hai huyện Siêu Loại Gia Lâm thuộc phủ Bắc Giang thời thuộc Minh Thời Lê đối phủ Thuận An
thuộc Kinh Bắc Thòi Nguyễn gọi phú Thuận An, sau đối tên phủ Thuận Thành, phủ Thuận An thòi Lê gồm đốt huyện Gia Lam, Thuận Thành, Gia Lương tỉnh Bắc Ninh huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên ngày nay.
6 Huyện Gia Lâm, theo Đại N a m thơng chí đất Gia Lâm quận (?) thời Lý Thòi Lê Nguyễn gọi huyện Gia Lâm Hiện huyộn
Gia Lâm tỉnh Bác Ninh.
Huyện Siêu Loại, theo Đại Nam thống chí đất Thổ Lỗi thịi Lý
Năm Thiên Hướng Bao - tượng thứ (1068), Lý Thánh Tông đối Thỏ Lỗi làm Siêu Loại hương Thời thuộc Minh huyện Siêu Loại thuộc- phu
Bắc Giang Thời Lê Nguyễn gọi huyện Siêu Loại Hiện
huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh.
8 Huyện Văn Giang, thời Trần trước gọi Tế Giang Lữ Đương, trong mười hai sứ quân, chiếm Tế Giang tức dấy Thòi thuộc Minh
là huyện T ế Giang thuộc châu Gia Lâm phủ Bắc Giang Thời Lê dổi lên là huyện Văn Giang Hiện huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên.
(31)Tài' có 74 xã Phủ Bắc Hà" có huyện 148 xã: huyện Hiệp Hồ:ỉ có
22 xà trại; huyện n Việt' có 34 xã: huyện Kim Hoa' có 50 xã; huvộn Tiên Phúc0 có 42 xã Phủ Lạng G iang7 có huyện 340 xà; huyộn Yen Dũng> có 88 xà trại: huyện Phượng N hàn9 có 67 xà: huyộn Báo Lộc10 có 60 xà, huyện Yên T h ế11 có 47 xà; huyện Lục
huyện Lang Tài thành huyện Gia Lương' tinh Bác Ninh Huyện Gia Bình là phẩn dất phía bác huyện Gia Lương (Bắc Ninh).
1 Huyện Lang Tài (chính âm Lương Tài) huyện Thiện Tài thuộc châu
Gia Lám phủ Bác Giang thòi thuộc Minh Thoi Lê gọi Thiện Tài, đến Lê Trung Hưng mối gọi Lang Tài Trong lời Can án Nguyễn Thiên Tích, phải chữa lại Thiện Tài giị chưa có tên Lang Tài Hiện huyên Lang Tài hợp với huyện Gia Bình thành huyện Gia Lương tỉnh Bắc Ninh Huyện Lang Tài phần đất phía nam huyện Gia Lương (Bác Ninh).
Phu Bác Hà thòi Lê đất châu Bác Giang thuộc phu Bắc Giang thời thuộc Minh Thời Lê đổi tên phủ Bác Hà Nàm Nguyễn Minh mệnh thứ 3 (1822) đối tên phủ Thiên Phúc, phủ Bác Hà thời Lè gồm đất huyện Hiệp Hòa Việt Yên tỉnh Bác Giang huyện Kim Anh Đa Phúc tính Vĩnh Phúc nay.
Huyện Hiệp Hòa, theo phòng đoán cua Yamamoto Tatsuro (.Annam sử nghiên cứu tập tr 511) huyện Thiên Thệ thuộc châu Bắc Giang
thòi thuộc Minh Thời Lê đặt làm huyện Hiệp Hòa thuộc phủ Bắc Hà Hiện huyện Hiệp Hòa tinh Bác Giang.
4 Huyện Yên Việt, theo Đại Nam thống chí tên huyện trước thòi
Minh Thời Lê gọi Yên Việt Nảm Nguyễn Minh Mệnh thứ (1820)
đối tên Việt Yên Hiện huyện Việt Yên tỉnh Bác Giang.
■' Huyện Kim Hoa tên huyện thời Lê Năm Nguyễn Thiệu Trị thứ (1841) đối tên huyện Kim Anh Hiện huyện Kim Anh tỉnh Vinh Phúc.
* Huyện Tiên Phúc, theo Đại Nam nhắt thống chí Tân Phúc thòi Trần
Thời Minh gọi huyện Tiên Phúc, thuộc châu Bắc Giang phủ Bắc Giang Đến thịi Lê Hoằng Định (1600-1619) kỵ húy (Kính ] rơng tên Tân)
nên đối Tiên Phúc Lời cấn án cúa Nguyễn Thiên Tích phai chữa lại
Tân Phúc lúc giị chưa có tên Tiẽn Phúc Sau lại đồi Thiên Phúc Hiện huyện Đa Phúc tỉnh Bắc Giang.
7 Phủ Lạng Giang thời Lê đất phú Lạng Giang châu Lạng' Giang
thời Minh Thời Lê thời Nguyễn gọi phủ Lạng Giang Phủ Lạng
Giang thời Lê gồm đất huyện Yên Dùng, Lũng Giang, Lục Ngạn
Yên Thế Hữu Lùng tỉnh Lạng sờn.
8 Huyện Yên Dũng, thời Trần gọi Cô Dũng, thời thuộc Minh huyện
Cô Dũng thuộc phủ Lạng Giang Thời Lê đối tên Yên Dũng Hiện là huyện Yên Dùng tỉnh Bắc Giang.
9 Huyện Phượng Nhản thời Lê đất huyện Thanh Viển Phượng Sơn thuộc phú Lạng Giang thời thuộc Minh Thòi Nguyền gọi huyện Phượng Nhãn Hiện huyện Phượng Nhãn dà nhập vào đất huyện Yên Dũng tính Bắc Giang, tức vùng xung quanh chỗ hợp lưu sông Thương sông Lục Nam.
10 Huyện Báo Lộc theo Đại Nam thông chi tên dát từ thời Trần
(32)Ngạn' có 52 xã, huyện Cơ Lũng- có 24 xã (Sách T ứ trấn k ý nói: Phủ Tam Đối nhì Khối Châu: huyện nam :ì có huyện Chân Định) bắc' có huyện Yên D ũng5, tây có huyện Yên Lạc đơng'1 có huyện Tứ Kỳ, chỗ phì nhiêu nhất.
Nguyễn Thư H iên nói: “Người Tống nói biển nước ta sinh châu, núi nước ta sản vàng Ngưịi Ngun nói nước ta một tấc đất tấc vàng Người Minh nói nước ta cuối Trung Quốc, đất thiêng người giỏi Người Thanh nói Tản Viên đại vương từ biển lên núi, Phù Đổng Thiên Vương7 cưỡi ngựa bay lên tròi, Chử Đồng Tử gậy nón lên trời8, Từ Đạo Hạnh in dấu vào đá để đầu thai ỏ N inh Sơn (Sài Sơn bây giờ)y bốn vị bất tử nước An Nam.
N guyễn Tông Quải (1692-176) tức N guyễn Thư Hiên nói Tứ bất tử.
(Nguyễn Trãi toàn tập, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, 1969)
M Huyện Yên Thế tên từ thời Trần (có sách chép Yên Viễn) thời
thuộc Minh đổi huyện Thanh Yên thuộc châu Lạng Giang, phủ Lạng Giang Thời Lê lại đổi tên Yên Thế Hiện huyện Yên Thế huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang.
1 Huyện Lục Ngạn, thời Lý, Trần gọi Na Ngạn Thòi thuộc Minh hai
huyện Na Ngạn Lục Na sau nhập thành huyện Lục Na thuộc phủ Lạng Giang Thời Lê đổi tên huyện Lục Ngạn Hiện huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.
2 Huyện Cổ Lũng tên huyện thời Minh, thuộc châu Lạng Giang phủ
Lạng Giang Thời Lê đổi Hữu Lũng Trong lời cẩ n án Ngun
Thiên Tích cịn chép c ổ Lũng, nhầm điều XXIV
tiếp sau, Nguyễn Trãi viết Hữu Lũng Hiện huyện Hữu
Lũng tỉnh Lạng Sơn.
Tức Sơn Namĩ
4 Tức Kinh Bắc. 5 Tức Sơn Tây.
6 Tức Hải Dương.
7 Chuyện Phù Đổng Thiên Vương chép sách Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép vào
Ngoại kỷ (q.l, tr 36).
8 Xem Lĩnh Nam chích quái (Nhất trạch truyện).
(33)ĐẠI NAM NHẤT THỐNG CHÍ■
( t r í c h )
Núi Sóc Sơn xã Vệ Linh, huyộn Kim Anh sa u gọi núi Vệ Linh Địa dư chí chép: 'Thiên Đức Vệ Linh thuộc Kinh Bấc”, tức núi truyện chồ Đông Thiên Vương cưỡi ngựa bay lên trời, có đền thờ Thê núi quanh co đằng trước có một hình lị hương, cách bờ sơng CƠI xanh tươi, quang cảnh n hã
- Đền Đổng Xung Thiên Thần Vương: xã Phù Đổng, huyện Tiên Du Phần N g o i K ỷ sử chép đòi Hùng Vương giặc Ân xâm lược, thần cưỡi ngựa sắt đánh tan giặc, đên núi Vệ Linh bay lên trịi Hùng Vương sai lập đền quê hương để thờ Đời Lê Đại Hành, thần giúp sức đánh tan quân Tống Lê Đại Hành phong Thượng Đẳng thần Lê Thái Tố phong Xung Thiên Thần Vương Nay núi Vệ Linh có đền thị.
- Đền thị mẹ Đổng Xung Thiên Thần Vương: xã Thị c ầ u huyện Võ Giàng Thần người xã Phù Đông, không lấy chồng, xéo vào dấu chân người to lớn mà có mang, ngự xã Thị c ầ u Tiên Sơn, đến cữ sm h thần vương Sau bà người địa phương lập đền thờ
(34)ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TỒN THƯ■ ■
(trích)
Đòi Hùng Vương thứ 6, hương Phù Đổng Vũ N in h 1, có ơng nhà giàu, sinh trai, tuổi, ăn uống béo lớn khơng biết nói cười Vừa gặp nước có giặc lấn, vua sai tìm người có thể đánh lui giặc N gày hôm ấy, đứa bé nói được, bảo mẹ mịi thiên sứ vào, nói: “Xin cho gươm ngựa, vua khơng cịn lo nữa” Vua sai đem cho gươm ngựa, đứa trẻ lập tức phi ngựa, vung gươm mà đi, quan quân theo sau, phá giặc ở chân núi Vũ Ninh Quân giặc tự quay giáo đánh lẫn nhau, bị chết nhiểu, dư chúng lạy rạp xuống, gọi thiên tướng, đểu đầu hàng Đứa trẻ phi ngựa bay lên tròi Vua sai sửa sang chỗ vườn nhà đứa trẻ để lập m iếu thờ Đ ến sau Lý Thái Tổ phong làm Xung Thiên Thần Vương (M iếu thờ bên cạnh chùa Kiến Sơ làng Phù Đổng)2.
(Đại Việt sử ký toàn thư, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972)
1 Theo chế độ từ nhà Tần Trung Quốc quận chia thành huyện,
huyện chia thành hương, hương chia thành đình, đình chia thành lý Nước ta thời Bắc thuộc theo chế độ huyện chia thành hương Như thế hương to làng (lý) tổng, có
huyện, vể sau - theo truyền thuyết nhà nưốc Văn Lang chia làm
15 bộ, Vũ Ninh tương đương với tỉnh Bắc Ninh ngày nay.
(35)sự TÍCH SĨC THIÊN VƯƠNG'■
Theo sách Thiền uyển tậ p anh chép: ĐÒI vua Lê Đại Hành Khng Việt, đại sư họ Ngơ thưịng lên chơi núi Vệ Linh, ỏ quận Bình Lỗ, xem xét địa thế, thấy phong cảnh chỗ đẹp, muôn dựng am để Đến đêm mộng thấy vị thần, mặc áo giáp vàng, tay trái cầm thương vàng, tay phải cầm bảo tháp, theo sau có mười người, mặt cố quái đáng sợ Thần đên trước mặt bảo rằng: “Ta Tỳ sa môn Thiên vương, bọn theo hầu ta “Dạ thoa” Thượng đ ế có lệnh sai ta nói chuyện” Sư sợ hãi, nghe núi có tiếng hị hét, lấy làm lạ Đ ên sán g vào núi, thấy to, cành rườm rà, có đám mây phủ kín, sai thợ đến đốn theo hình mộng mà tạc tượng thần, lập đền thò.
Năm Thiên Phúc thứ (980) quân Tống sang lấn N hà vua đã biết tiến g thần thiêng, sai nhà sư đên đền cầu đảo Bấy giò quân Tơng đóng thơn Tây Kêt Chưa giao chiên với quân ta, quân Tống sỢ sệt, lu i lên giữ Chi Giang Gặp sóng gió to, thuồng luồng rắn lên nhiều, quân Tông sợ chạy tan tác Tướng Tông Quách Quỳ2 phải rút quân nước Giặc yên, vua sai sửa dựng lại đền rộng rãi trưốc.
Lại có thu yết cụ già tuyên truyền: khơng nhớ rõ địi nào, Thiên Vương sin h làng kia, lúc phải bê ẵm, 1 Đền núi Sóc Sơn, trưóc thuộc huyện Kim Anh, tỉnh Phúc Yên,
nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
(36)trong nước có giặc, vua sai sứ nơi cầu người tài giỏi giúp nước Thiên Vương nghe nói vùng dậy hỏi, bà mẹ bảo rõ Thiên Vương liền nói: “Xin mẹ lấy nhiều cơm cho ăn ngay”, an nhiều, chốc hết đấu gạo, lâu thân cao miíịi trượng, ứng mộ, sứ giả đến Kinh Vua mừng, hỏi mn xin gì? Thiên Vương xin gươm, ngựa sắt lên ngựa thét lớn, xông vào trận, quân giặc thua chạy tán loạn Khắp nơi yên, Thiên Vương liền phóng ngựa đến núi Vệ Linh, lên đa bay lên trời Nay chỗ Thiên Vương bỏ áo vẫn còn, người làng gọi “cây cởi áo” N hân dân lấy làm lạ, lập đền thị, tế lễ dùng bánh trái đồ chay, cầu khấn việc linh ứng.
Đến nhà Lý, muôn cho tiện việc cầu đảo dài đền làng Cảo bên Tây Hồ thị làm phúc thần, có ehép vào tự đ iê n 1.
(Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh, Trịnh Đình Rư dịch, Đinh Gia Khánh hiệu đính, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001)
1 Theo lòi truyền thuyết đây truyện Phù Đổng Thiên
Vương Song sử chép: “Về đời Hùng Vương thứ sáu, Thiên Vương sinh làng Phù Đổng thuộc huyện Tiên Du, Bắc Ninh, mà nói “khơng rõ đài nào” “ở làng kia” Vì lịi truyền thuyết nên lị mị thế Núi Sóc Sơn (xưa gọi núi Ninh Sóc, tức Vệ Linh sơn) củng có đền thờ Phù Đổng Thiên Vương, lại có chuyện Sóc Thiên Vương độc giả tất khơng khỏi thắc mắc Vậy xin phụ dẫn đoạn sau đế tiện tham khảo:
“Đền Sóc Sơn (tại xã Vệ Linh hưyện Kim Anh thò Phù Đống
Thiên Vương - Đền cao núi Vệ Linh gọi Sóc Sơn
cảnh trí vắng Theo sử chép nơi Thiên Vương phóng' ngựa lên trịi, lại xét đến truyện Chích qi, xưa Tỳ Sa tướng quân
hiển linh đánh phá quân Tơng, vua Lê Đại Hành phong Sóc Thiên
Thần Vương, dựng đền thò núi Nay đền ỏ đỉnh núi,
đền chân núi, tra đến thần hiệu khơng rõ ràng: Đền trôn,
tôn hiệu là: “Đơng Thiên vương, Sóc Thiên đại thánh”, đền tơn hiệu là “Vệ Linh sơn thần, Phù Thánh đại vương”.
(37)PHÙ ĐỔNG THẦN VƯƠNG TRUYỆN
Thần vương tức Đồng Thiên vương Xựa, thời Hùng vươig có cơng đánh giặc làm n nước, thụ phong ớ
Đ ế r họ T r iệ u bị người H n th ơn tính , th ổ v ũ cương giới đ ề u đất nội th u ộc, ch ia t h n h q u ậ n h u y ện , v ề sa u , thời th ê đổi thay, dân tục k h n g cịn n h xưa nữa, q u an m ục th ủ th a y đổi, th n g chẳng g iô n g n h a u Lại trải qua b in h lửa th iê u huỷ từ vũ tiê u điêu,
khơng cịn lấy phiến ngói, mảnh xà c ỏ hoang um tùm,
còn trơ lại n ề n đ ấ t cũ Từ H n tới Đường, qua tám , c h ín trăm
n ă n , bậc hào trưởng thơn xã người có khả tu sửa
lại Vào th òi Đ in h Lê, đạo P h ậ t th ịn h h n h , có vị t ă n g n h â n tên
Truông Ma Ni Người tính vốn từ huệ, thành thật, yêu phong cảnh u nhã, hiểu biết khơng nhiều, tính vốn hiếu cổ lại thấv di tích đẹp này, hỏi thăm cụ già, biết nguồn gốc thực, liền khỏi công xây dựng chùa, mở rộng đất đai, làm nơi thắp hương lễ Phật, gọi chùa Kiến Sơ Bên phải phía trước chùa lại dựng nhà thò thổ thần, làm nơi tụng niệm kinh sách Sau đo, iấu cũ hoang phế, năm tháng qua dần, tang môn1 m ất lôi Thê tục ưa chuộng ma quỉ, mê muội tăm dễ bị chìm đắm Nguồn gơc (cạo Phật) khó làm sáng tỏ, nhà thò thố thần lạm dùng làm dâm
từ2 P h m có v iệ c c ầ n cầu xin đ ể u lấy m nơi n iệ m ch ú , cầu đ:ío K h o ả n g n iê n h iệ u T h u ậ n T h iê n đời Lý, có t ă n g n h â n Đ a B io t h iề n sư c u n g k ín h , ƠĨ1 hồ, có tiêt tháo, tiêng, h iểu
1 ig môn: Chỉ sư sãi.
(38)biết rộng, tới đây, thấy phong cảnh khác lạ, liền có ý ân cần lại trùng tu thêm sân chùa hành lang, sửa sang trang hoàng mới, có ý mn lại trụ trì, tạm làm nơi an nhàn tĩnh dưỡng, nhưng hiềm nỗi đối diện -bên phải đền dâm từ, bất tiện, muôn bỏ đi, qua thời gian dài, chưa Có lẽ thê tục thay đổi mà khơng biết tới biến cô" chăng? Một hôm, ngồi nhàn nhã hóng mát, thiển sư đứng dậy, cầm bút ngân nga, viết kệ câu lên am la cổ thụ sau:
P h ậ t p h p th u ỳ n ă n g độ, Q u a n g m in h K ỳ viên. N hượ c1 p h i ngô trú tử,
Tảo thời b iệt s ứ thiên. B ấ t tả i K i m cương bộ, M ậ t tích A la diên.
M ã n kh ôn g trầ n ch ú n g tạp, P h ậ t tự tă n g m a oan
(Phép Phật có th ể hộ trì, Sáng chói nơi vườn Kỳ2.
N ếu trú khách ta, Thì sớm rịi chỗ khác.
Khơng chộp Kim cương, Thỡ dấu vết bí m ật (vẫn) lan ra. Khắp trần đầy bụi bậm tạp nham,
Đe’ chùa Phật thành nơi chứa quỉ ma, oan nghiệt.)
Viêt xong, quay vào Sau đó, để tâm vào việc khác Qua năm, sáu tháng, không hể tới Một buổi sớm, thiền sư lại qua chỗ ấy, thấy câu thơ trước mực tươi mói, mà bên dưới, lại có câu nơi tiếp rằng:
1 Văn chép lầm thành “sai”, “nhược” ( # ) “sai” ()?) viết đá tháo có tự dạng gần giống Chúng sứa lại.
(39)'hật p h p từ bi đ i ,
tucrng m in h p h ú c đ ứ c thiên, c v n q u ẫ n h u y ề n hoá,
'am th iê n tậ n tá o toàn, ỉgô s h n h c h ín h đ o ,
'à m ị th ụ c đ n g tiên, ỉguyện tu ỳ sư th ụ c giới, 1riiởng âu lạc K ỳ viên
Phép Phật từ bi mà lớn lao, iàm sống trời phúc đức. 'ó mn vạn điều huyền hố, ịuột ba nghỡn [thế giới]1. 'hày ta thi hành đạo. "à quỉ dám chông lại? (in theo thày thụ giới,
)ể già trẻ vui vươn Kỳ.)
'hiền sư đọc xong, đại kinh, tự nhủ thầm: “Vườn ta vắng vẻ, khơn bóng người Kệ ý cao diệu, bút pháp tinh thơng, hình loan hượng múa, th ế rắn rồng bay, người tầm thưịiỊ làm Nêu thần tiên báo ứng, có thcó thủ pháp vậy?” Bỗng nghe có tiếng trả lịi:
Ta ỏ lâu, mà chưa gặp tôn sư N ay may mắn tược thấy Đó có duyên từ trước Ước nguyện bình
s i n h ùng thoả (Tôn sư) nên quay vào nhà vội.
r h i ề n s thầm thấy lạ, lại nghi lâu năm thành tinh, có tl hưng yêu tác quái, định quay vào nhà, lại nghe thấy tiến pói rằng:
Xin pháp sư nghi ngờ, tạm dừng bước, ta có thể ịãi bày lòng Đ ừng bảo u minh hai đường, mê mà khôr tỉnh.
(40)T h iề n s đ ứ n g lại, hỏi:
- Người định nói gì, xin nói cho rõ ràng.
Lại n g h e có tiế n g nói:
- Ta th ể thần hương Xưa, thịi Hùng Vương, có cơng phụ tá, ban đất nhiều năm Trước đây, bị chúng tục coi khinh, tròi xui đất khiến, chịu nhục dơ ban N ếu thiển sư cịn ngà, xin xem lời kệ mà suy ngẫm Chớ cho u m inh xa cách.
Bỗng nghe gió lốc thắng lên trời, khơng thấy tiếng nói Thiền sư giác ngộ, lịng cực cung kính, bèn xây lại đàn tràng, làm lễ thụ giối cho Sau đó, (thổ thần) thường Thiền sư trò chuyện Tuy nghe thấy tiếng nói, khơng thấy hình dáng, giúp vật hộ dân, ngày hiển hách Bởi vậy, hương hoả không dứt, trở thành phúc thần phương.
Xưa, Thái tổ chưa lên ngôi, vốn quen biết Đa Bảo thiền sư và Vạn Hạnh thiền sư, làm Đàn việt1 Sau nhường ngôi, Đ ế ngự giá thân hành tới chùa Khâm sai báo tin đến, Thiền sư lập tức dẫn đồ đệ đón xa giá bên trái cổng chùa Trước đây, Đ ế đã nghe câu chuyện này, cịn bán tín bán nghi, đến mối hỏi cho rõ Thiền sư không dám giấu, trả lịi thực Đ ế nói:
- Khanh trẫm hỏi thổ thần khơng? Thiền sư phụng m ệnh, lớn tiếng hỏi rằng:
- Phật tử lên tiếng được khơng? Sao không chúc mừng tân thiên tử?
Bỗng thấy vỏ cam nại cổ thụ trước sân ch ù a lên bôn câu thơ rằng:
Đ ế đức càn khôn đại, Uy linh chấn b t diên. Tri â m m ô n g huệ tr c h , ư u ốc bái x u n g thiên.
(41)(Đức vua lớn trời đất, Uy linh chấn động cõi. Kẻ tri âm được đội ân huệ,
Làm phong hậu đến cõi Xung thiên này.)
Thái tổ lấy làm lạ đứng lên đọc, hiếu ý thơ sai quan Lề lư’ mỏ v ậ l tế đem cúng, phong Xung Thiên Thần Vương Bài thơ trẽn vỏ biến dần Đê thấy ]ạ sai quan bộ Công dựng t ợ n g thần tư ợ n g hầu bày hai bẽn phải trái, lại chuẩn bị đầy đủ dồ tế lễ hiến cho thần, đê cúng vào sớm các ngày rằm, m ùng một, lại thấy vỏ bôn câu thơ rằng:
N h ấ t bát công đức thuỷ, T uỳ du yên h o thê gian.
Q u a n g q u a n g thời chiếu chúc,
M ột n h n h ậ t đ ă n g san.
(Một bát nước cơng đức,
Theo dun giáo hố th ế gian. Đuốc sáng thường chiếu rọi, M ất bóng, m ặt trời lên núi.)
Thiền sư đem lời kệ tâu lên, Đ ế khơng hiểu kệ có ý gi Đến Huệ Tông nối ngôi, mà vị nhà Lý vào tay họ Trần, có lẽ Huệ Tơng tên Sảm1, hình ảnh bóng, mặt trịi núi chăng? Ỏi, quỉ thần làm việc đức mói lớn lao làm sao!
Năm Trùng Hưng nguyên niên, (thần được) sắc phong Dũng Liệt đại vương Năm Trùng Hưng 4, gia phong hai chữ Hiển ứng Năm H ưng Long 21, lại gia phong hai chữ Uy Tín, có cơng âm phù.
(Hổng Đơ Gia Cát Thị, Tẳn dính hiệu bình Việt điện u linh tập, Đào Phương Chi dịch, Bản chữ Hán ký hiệu A.335, Thư viện Nghiên cứu Hán Nôm)
(42)TRUYỆN ĐỔNG THIÊN VƯƠNG■
Hùng Vương cậy nước m ình giàu m ạnh, mà chểnh m ảng việc triều cận Bắc phương1 Vua nhà Ân mượn cớ tuần thú sang xâm lược Hùng Vương nghe tin, triệu tập quần thần hỏi k ế công thủ Có người phương sĩ tâu rằng: khơng cầu Long Vương đưa quân âm lên giúp! Vua nghe lời, lập đàn, bày vàng bạc lụa lên trên, ăn chay, thắp hương, cầu đảo ba ngày Trịi mưa to gió lớn, thấy cụ già cao chín thước, m ặt vàng bụng lớn2, mày râu bạc trắng, ngồi ngã ba đường3 mà cười nói ca múa Những người trông thây biết kẻ phi thường, vào tâu vua Vua thân hành vái chào, rước vào đàn Cụ già không ăn uổng, không nói Vua nhân hỏi: “N ghe tin quân Bắc vào xâm lược, ta thua th ế nào, ngài có kiến văn xin bảo giúp” Cụ già ngồi im lúc, rút thẻ bói, bảo vua rằng: “Ba năm giặc Bắc sang, phải nghiêm chỉnh khí giới, tinh luyện sĩ binh mà giữ nưốc, lạ i phải tìm bậc kỳ tài thiên hạ, kẻ phá được giặc phân phong tước ấp, truyền hưởng lâu dài N ếu người giỏi, dẹp giặc vậy” Dứt lời, bay lên không mà đi, mới biết Long Quân.
Ba năm sau, ngưồi biên giới cấp báo cho có giặc Ân tới Vua làm theo lời cụ già dặn, sai sứ khắp nơi cầu hiển tài Tới
1 Về câu mở đầu, A.2107 A.1752 chép sau: “Họ Hùng Vương truyền tới đời thứ sáu, thân hạ vô An Vương thấy vua lễ công không nghiêm cẩn mượn cớ tuần th ú ”
(43)là n g Phù Đổng, huyện Tiên Du, Bắc Ninh, có phú ơng tuổi sáu mươi, sinh người trai vào ngày mồng
t h n g g iên g , ba li cịn k h n g b iêt nói n ằm ngửa k h ô n g ngồi dậy
đượic Người mẹ nghe tin sứ giả tới mối nói giỡn rằng: “Sinh th ằn g trai biết ăn, đánh giặc đê lấy thương của triều đình, báo đáp cơng bú mổm” Người nghe thấy mẹ nói, bao: “Mẹ gọi sứ giả tới đây”1 Người mẹ lấy làm kinỉh ngạc, kể lại với hàng xóm Hàng xóm mừng, gọi sứ giả tới Sứ giả hỏi: “Mày đứa trẻ biết nói, mịi ta đến làm gì?” Đứa trẻ nhom dậy bảo sứ giả rằng: ‘‘Mau tâu vua rèn ngụa sắt: cao mười tám thước, kiếm sắt dài bảy thước, một roi sát nón sắt Ta cưõi ngựa đội nón đánh, giặc tất phải kinh bại, vua khỏi lo nữa?” Sứ giả mừng rỡ vội tâu vua Vua vừa kinh vừa mừng nói rằng: “Ta khơng lo nữa” Quần thần tâu: “Một người mà đánh bại giặc?” Vua giận nói: “Lịi Long Qn ngày trước khơng phải ngoa.,các quan chớ nghi ngờ nữa! Mau tìm năm mươi cân sắt luyện thành ngựa, kiếm , roi nón” Sứ giả tồi gặp, người mẹ sợ hãi cho tai họa đến, bảo Con cười bảo rằng: “Mẹ đưa nhiều cơm rượu cho ăn việc đánh giặc mẹ có lo” Người con lớn lên nhanh, ăn uống tơn nhiều, ngưịi mẹ cung đơn khơng đủ H àng xóm sửa soạn trâu rượu bánh nhiều mà người ăn khơng no bụng, v ả i lụa gấm vóc nhiều mà mặc khơng kín thân, phải lấv hoa lau buộc thêm vào cho kín người Kíp đến lúc quân nhà Ân tới chân núi Trâu Sơn ở Vũ N inh2 người duỗi chân đứng dậy cao mười thước (có chỗ nói trượng) ngửa mũi hắt liền mười tiến g3, rút kiếm thét lớn: “Ta thiên tướng đây!” đội nón cưỡi ngựa Ngựa chồm lên, hí dài tiên g mà phi bay, nháy mắt tới trước quân vua, vỗ kiêm trước, quan quân theo sau, tiến sát đồn giặc Quân giặc bỏ chạy, lại tên la bái kêu lạy thiên tướng rồi
1 Bản A 750“ mau gọi sứ giả tới để ta xem có chuyện gì”.
2 Vũ Ninh: tinh Bắc Ninh.
(44)cùng đến hàng phục Ân vương bị chết trận Đi đến đất Sóc Sơn huyện Kim H oa1, thiên tướng cởi áo cưỡi ngựa mà lên trời,
hơm n gày m n g t h n g 4, đê v ê t tích ỏ hịn đá núi H ù n g Vương nhớ c n g ơn tôn P h ù Đ ố n g T h iê n Vương, lập m iếu thờ n h cũ tro n g g, lại b a n cho m ột n g n m ẫ u ruộng,
sớm hôm hương lửa Nhà Ân đời đời, 644 năm không dám quân2 Sau Lý Thái Tổ phong làm Xung Thiên Thần Vương, lập miếu ỏ làng Phù Đổng cạnh chùa Kiên Sơ, lại tạc tượng núi Vệ
Linh, x u â n th u h a i m ù a t ế lễ.
Tới đời v u a T h u ầ n Đ ế n h Lê, xã P h ù Lỗ có ngưịi gá 1
tên Ngơ Chi Lan chăm đọc sách, thích văn chương, thơ ca điêu
lu y ện , n h â n dạo chơi tới n ú i n y có đ ề thơ rằng: Vệ L inh xuăn thụ bạch văn n h àn,
Vạn tử th iên hồng d iễn t h ế gian, T hiết m ã thiên d a n h tạ i sứ, A n h h ù n g lẫ m lẫ m m ã n g ia n sơn3.
V.Q - K.P
(Vân Quỳnh - Kiều Phú, Lĩnh Nam chích quái, Đỉnh Gia Khánh - Nguyễn Ngọc San phiên dịch, thích giới thiệu, Nxb Văn
hóa, Viện Văn học, 1960)
1 Bản A 1752: “Đi đến Sóc Sơn An V iệt ”
“ Bản A 750: ‘*Nhà Ân từ năm 217 tới năm 614 vương lịch không dám quân, bôn phương nghe tiếng kinh phục, đên xin theo’'.
(45)TRUYỆN QUỐC Sư
XÂY ĐỂN SÓC THIÊN VƯONG
Thời Lê Đại H ành Khuông' Việt thái sư Ngô Chân Lưu thường lưu lạc tới g Bình Lỗ (cịn gọi Vệ Linh sơn), mến thích phong cảnh u đẹp đẽ ỏ đây, dựng am mà Đêm vào lúc canh ba, sư mộng thấy có vị thán đeo qua vảng, ciídi ngựa sắt tay trái cầm thương vàng, tay phải cầm báo kiêm, theo sau tới hờn mười người, diện mạo đáng tìỢ LỚI mà nói rang: "Ta Tỳ sa mơn đại vương, kẻ theo sau đểu thần Dạ thoa, Thiên đê có sách sai La LĨ'1 Bác qc dê báo hộ hạ dân Ta vốn có duyên với ngươi, tói báo đế người biêt” Thái SƯ
k in h h o n g t ỉn h d ậ y , n g h e th ấ y núi có tiê n g th ét, tron g lò n g
vô sỢ hãi, thân vào núi, thấy lớn có mây lành vây
ở t r ê n bèn s a i thợ tới đốn để tạc t ợ n g thần n h hình d n g trơng thấy mộng, lập đền thờ, hương lửa cúng vái Năm Thiên Phúc thứ nhất, quân Tông vào ăn cướp, bên ta sai quân tới đền cầu khẩn Khi ấv qn Tơng đóng thơn Tây Kết, hai bên chưa giao chiến, quân Tông trông thấy líinh hãi lui giữ Đại Giang, lại
gặp lúc s ó n g nồi c u n cuộn, giao long nổì lê n m ặ t nước, q u â n giặc
(46)cúng, dùng đồ chay tịnh Tới triều Lý, dê tiện thờ cúng, mới xây đền Vũ phía đơng Tây Hồ để trấn phương' bắc, lại tôn làm phúc thần, phường N hật Quả Tây Hồ vậy.
(47)TÂN ĐÍNH LĨNH NAM CHÍCH QUẢI
( t r í c h )
H ồi sá u
C ác b ô lả o đ ế n s â n r n g cấ p b o , Đ ổ n g T h iê n V n g v â y đ n h b i g iặ c  n
Lại nói: Thịi H ùng Vương n gàn h th ứ sáu, nước vô sự, trăm họ yên vui Thịi nhà Ản gây tội, mn tiến binh, không thành N guyên là: Nước ta lúc đó, phía tây bắc, giáp nước Thi La Quỷ (nay thuộc tỉnh Quý Châu Trung Quốc)1 Vua nước tên Hy Bắc Kịch, nhân hội, có m anh tâm thơn tính nước chung quanh Hắn tự xưng Ân Vương, động binh ba mươi vạn quân s ĩ2 Tiến xuống xâm lăng phương Nam Quân tung hoành khắp nơi, triều ngồi nội nước ta, đêm ngày xơn xao Vua ta hoảng sợ, họp bề tơi, bàn cách chơng đỡ Thịi đó, có phương sĩ tên Phàn A:i tâu bày:
- Như chúng vào sâu khoảng tám chín dặm, mà ta không lo liệu, sợ chúng bắn đạn đá Vậy xin hiến k ế sau: “Xin âm cầu đức Long Quân cứu trợ, lo”.
Vua nghe theo, cho lập đàn cầu đảo ba ngày, thấy mưa to gió lớn N hà vua thoáng thấy người cao khoảng
1 Thi La Quỷ: Chưa rõ thuộc tộc ngưòi nào, nguyên xưa vùng bị gọi Quỷ Quốc (nước Quỷ), sau đổi Quý, xưa quê hương nhiều dân tộc
thiếu sô.
2 Ba mươi vạn: Khơng rõ có xác khơng, hay ước lượng đại khái?
3 Phương sì: Tức thầy cúng kiêm thầy bói, chữ Hán bốc quan, cạnh
(48)ch ín thước, m ặ t to, r âu lô n g m y dài, ngồi lề đường, bóng
cây tùng, trơng lạ Người nói rõ nhà vua rằng:
- Giặc vào biên giói, chưa dám tiên quân Chúng muốn làm hại ta lắm, chưa có cách Khoảng ba
n ă m tới n h ù n g n h ằ n g n h Lúc cần cầu người có Lài
Hễ mà chống giặc, ban cho chức tước, đất phong Giá có được người vậy, đánh trận giặc tan.
Ơng lão nói xong, phất tay áo, vút gió thổi, ma biên mất chẳng biết đâu N hà vua vô kinh ngạc, theo lời khuyên đó.
Quả nhiên, ba năm sau, Ân Vương tiên quân xâm phạm phương Nam Thư cấp báo tới tấp, ngày lần Vua sai sứ giả tìm người tài giỏi.
Sứ giả đến làng Phù Đổng đất Vũ Ninh, gặp lúc trời vừa tối và trăng nhú, vào quán mà trú N hân đó, nghe nói trong làng gần có phú ơng họ Đổng, tên Huy, tính thật thà, cẩn thận, coi thường cải, hay bố thí, người làng gọi tôn cụ Đổng N hất (nguyên văn: Đổng Trường) Năm cụ sáu mươi mới sinh cô gái2 Khi sinh nhà tự nhiên sáng rực như có m ùi hương thoang thoảng Cụ yêu quý cho điềm tốt, nghĩ mai sau trở thành hồng hậu, cung phi, ln thể, đặt tên nàng Thánh (nguyên văn: Thánh Nương) Năm nàng mười tám tuổi, nhân hái dâu đầu làng, thấy có dấu chân lớn nàng đứng nhìn hồi lâu, đưa chân ướm thử,
t h ấ y l ò n g r u n g độn g, v ề có t h a i
Cụ Đổng giận chuyện đó, nghi gái m ình ngoại tình, dịnh trừng trị trị, ngại người ta chê bai đành ngày tháng ngậm hờn Cụ Đống bà, người họ Bành, lúc bơn
1 Ơng lão Long Qn lên giúp đơ.
(49)mươi, có cô gái, nên khuyên cụ ông bớt giận Cụ ông
thôi, n h n g r ấ t o n a i l m h i c o n m ì n h
Đ úng ngày mồng bảy tháng giêng, nàng Thánh sinh trai, bú khoẻ Được ba nám mà đứa trẻ chàng biêt nói Cụ Đổng lấy làm lạ, gọi thằng Ngốc.
Khoảng gặp lúc có sứ giả tới làng Mẹ Ngôc, xoa xoa đỉnh đầu Ngốc mà dỡn rằng:
- Khắp nơi người tài giỏi nôi lên giúp vua, biết mày lớn đế góp cơng, góp sức? Hay ni mày tơn cơm, tơn cháo thơi, lại cịn bú kìa!
N ghe mẹ phàn nàn Ngốc đứng phát dậy thưa rằng:
- Mẹ mòi sứ giả đên làm vừa ý mẹ.
N àng T hánh kinh ngạc, nói chuyện với ơng bà Đống Mọi người lấy làm lạ, liền rước sứ giả đến Sứ giả mừng,
th ấ y đứa trẻ n ằ m tro n g th ú n g đ a n th a (n g u y ê n văn: “sơ
trung” nôi - BVN) Sứ giả ngạc nhiên hỏi Ngốc: - Em vừa tập nói kia, em gọi ta đên làm gì?
Ngốc ung dung trả lời:
- Xin phiền ngài tâu lên vua rằng: Xin đúc cho ngựa sắt, có đầy đủ ruột gan, cao mười tám thước Ngoài ra, gươm cây, đầu mũi nhọn, có hình mặt trời, m ặt tràng, hai bên mép có khắc hình cọp rồng mây, roi sắt cây, dài bảy thước ba phân, đầu trịn, vng, tượng trời, tượng đất, nón sắ t cái, rộng thước năm phân, chóp nhọn, vành rộng, làm tán chắn, tất cho thật chắc, chông giặc, lời vua truyền Ta cưỡi ngựa, đội nón, múa gươm, vút roi, khua khơ, chẻ tre tươi, ngài cịn lo khơng phá giặc?
Sứ giả nghe nói r ắ t lạ, tâu vua Vua cho lạ, nhưng m ừng mà rằng:
(50)Bấy tơi nghe nói khơng tin khuyên nhà vua 1‘ằỉự:
- Xin nhà vua dừng tin chuyện tre đùa có thơ I1Ĩ dứa quái gở lại chông giặc được? Giặc mà biêt đượe chuyện thử hỏi tiếng tàm nước nhà cịn nữa?
Nhà vua giận mà bác rằng:
- Ta nghe bô lão nói vậy, đâu phải chuyện hoang đường! Ý ta quyết, người có ngờ vực.
Vua gươm báu bàn truyền ràng: - N ếu cịn can ngăn ta nữa, nhìn vật này.
Hai bên tả hữu sợ, không dám nói Vua sai người vào kho lấy vừa đồng, vừa sắ t khoảng năm trăm cân, hẹn
t h n g ph ải đúc n g ự a k h í giới cho x o n g sai v iế t sắ c ph on g em
bé k i a là: B ắc bìn h p h lỗ tướng q u â n, tống đốc binh mã Đ ô nguyên súy. Việc xong vua sai sứ giả rước sắc ngựa, gươm, roi nón đến Khắp miền nghe tin lấy làm lạ.
Lại nói: N àng Thánh nghe nói với sứ giả, sợ mang tội nặng với nhà vua, định bỏ trôn, bé Ngốc liền can mẹ rằng:
- Con nói giúp vua cứu nạn, mẹ cịn lo gì? Mẹ em nói:
- Ta sợ nói không đúng, làm th ế t h o t được phép nước?
Em bé cười nói:
- Mẹ yên tâm, có cách, có mà lo.
(51)có đùa dồ dột đoạn hàng trăm gấm hàng nghìn súc củng khơnK đủ <‘h<‘ thân, vái lụa tho nhiêu rủn^ klìỏng' du mẹ em khơng biêl làm thê nửa Km l)é nói:
Thậl ăn mạc khơng du sức trận thơi thu vén phân đừỢc.
Nói xong, em múa gươm, cưỡi ngựa, ngựa quỵ xuống, gươm ihì gẫy dơi Lại phai rèn dúc lại thêm đên vài trăm cản mới chịu dược1 Xong đâu dấy, em sác mệnh nhà vua vái tạ mọi người dế lên dường.
Hùng Vương liền sai lạc hầu dóng giữ thành Ván Lang, cịn lạc tướng đưa binh giúp em Đô N guyên súy Đại binh nhà Hùng khoáng năm sáu vạn tiến đèn Vũ Ninh, cịn An binh đóng Trâu Sơn Hai bên gióng trơng, thối kèn inh ỏi khí giới rộp trời, la liệt khắp nơi, dàn th ế trận.
Em bé Đô N guyên súy, cao hai mươi trượng, nỏ' mủi phồng mang, hét lên mươi tiếng Tiếng hét em nghe rồng kôu cọp gầm xa đến trăm dặm Rồi em đội nón, phi ngựa, mua gươm, vung roi nhảy vào trận giặc, bay vào chô không người Giặc An cho thần nhà tròi, liền cởi giáp, chạy trốn Quân ta liền dại phá giặc Vũ Ninh Quân An thấy bất lợi, quay ngựa rút Em bé đuổi theo đánh tiếp gươm gảy em nhô tre clằng ngà bên cạnh đưịng mà đánh Bọn giặc chạy khơng kịp, chêt la liệt, sơ" sót lại van xin tha thiết Chúng gọi em thần Nhà Trời, loạt xin hàng.
Em bé liền ruổi ngựa đến khoảng núi Vệ Linh”, cởi áo đê lại và len mây Đó ngày mồng tám tháng tư Khi đại binh nhà Hùng tới kịp chẳng thấy nữa, thấy dấu vêt áo quẩn và ngựa Vê sau, chỗ đó, tre màng mọc đầy thành rừng.
1 Theo kê Phù Đổng thì: ngựa quỵ xuống, gươm gầy dơi vì rèn dối, em bé dã giao hẹn phai đầy du ruột gan, sát đồng bị ăn bớt nên bụng trống rỗng v.v
(52)Được tin, H ùng Vương thương tiếc vô Đại binh triều àn mừng thắng trận, v ề sau em bé ghi công Iruy tặng Đ ổ n g thiên thần. Vua sai lập đển thờ làng cũ, cấp trăm ruộng để thị cúng Từ giặc Ân không dám xâm phạm nước ta nữa.
Xem quân Thi La Quỷ giả quân nhà An, không phải nhà Ân thật Thời Lý Đông thiên thần được gia phong X u n g Thiên Thần vương. Đền thò cạnh chùa, đền có đắp tượng thờ Di tích Sóc Sơn cịn Thời có thơ khen rằng:
C hói lọi đ ấ t trời sá n g nghiệp vu a , Trời N a m nối tiến g trải x u ân th u,
C â y rừng m â y tr ắ n g n huần ơn trước,
Tích củ lưu truyền rạ n g Việt đ 1.
(Vũ Quỳnh, Tân đính Lĩnh Nam chích quái, Bùi Văn Nguyên dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993)
1 Nguyên vàn sau:
Hách dịch kiền khôn đ ế đô, Thiên nam danh khí lẫm xuân thu. Bạch vân sơn thụ tiền độ, Vĩnh tích trường lưu biêu Việt đồ.
(53)THIÊN NAM NGỮ LỤCũ
Đời vừa thứ bôn họ Hùng, Thời gặp ách, trời dung hộ phù. 225 Lạ thay huyện Tiên Du,
Đất thiêng Phù Đổng sinh sơ người. D ung nhan diện mạo tót vịi,
Có tài trợ quốc, có tài cứu dân. Tuy niên thiếu thâ^t tuần,
230 Thánh nhân khác phàm nhân khơn bì. Mẹ cha dưỡng dụ bù trì,
Tang bồng treo cửa, hổ bì lót ch ăn Mừng rừng phúc tiền thân, B ạng già lại thấy kỳ trân rày2. 2.35 Trổ sinh nam tử tốt thay,
Đã điều vuông phức3 lại tày dọc ngang. Kể lần ba tháng lỡ làng,
Nghiêm đường làm khách SUỐI vàng xa chơi4
1 'Nuôcon trai, treo cung tên ỏ ngồi cửa, lấy da hổ lót chăn để ni
clhí lớicho con.
2 Nghĩ là: trai già lại sinh hạt châu quí lạ - Bơ' mẹ Thánh Gióng đầ giènối sinh q tử.
3 Vì? phức: đọc vng vức, nghla vuông vắn.
(54)240 Hãy cịn trứng nước cậy giữ gìn. Phu nhân cám cảnh lo phiền,
Trong nhà thiêu kẻ cầm quyền chủ trương. Dãi dầu mặc tuyết sương.
N guyệt thường dịm cửa, gió thường khua ch ăn 1. 245 Mưa xâm hoa mộc chiều xuân,
Con ong hiu hắt thiếu ăn mồi. Một mọn dưỡng ni, Vui lịng tích đức, chẳng lồi nhỏ to.
Giấc nâng xem bẵng tóc tơ,
250 N hững mong cho lớn, chò cho khôn, Ba năm luông kẻ đồn, Đẻ cịn chẳng khơn nghĩ trịrr
Lớn chẳng lớn mỗ phân3
Chẳng ngồi, chẳng nói, chẩng ăn, hòa nằm. 255 Người yêu quái tà xâm
Cơ dì khiến đem v ù i1. Mẹ thương máu mủ dưỡng nuôi, Ai người tròi giáng sinh.
Lão thân ngần ngại tâm tình, 260 Tháng ngày bn bán giữ coi,
1 Ý nói: cảnh đàn bà góa bụa, có nhiều kẻ dịm ngó.
- Nghĩ trịn: nghĩ cho trọn lẽ Chính nghĩ trọn, hiệp vận phải đọc trịn Bản nơm viết theo âm cũ lịn.
Mỗ phân: mỗ tiếng phiếm chỉ, có nghĩa ấy, chút Chẳng lớn mô phản: lớn chút Trong sách tiếng mỗ hay dùng như vậy.
(55)Khôn hay ách vận trời,
Nước Văn Lang bời bời đao binh.
Ân Vươ ng sa i tư n g p h t h n h
Binh dịng1 mn đội, tướng tinh ngàn. 265 Đạp đất Việt sơn xuyên,
Cỏ chẳng cho mọc, đường nên tuyệt người. Bắc phương dặm xa khơi.
Gái đòi làm thiếp, trai đòi làm quân. Biết bao binh mã rân rân,
270 Gươm mài khuyết núi, bước chân lở đường. Biên thư2 tấu đến Hùng Vương, Cắt quân chông với ngày thua.
Quả bất địch chúng khôn so, Lệ bạng cò chẳng m ay3 275 Triều đình lo lắng đêm ngày,
C hiếu rao thiên hạ đơng tây hay lịng. Chọn tài hào kiệt anh hùng, Có mưu hộ qc có lịng vực d â n
TrỢ nguy vận gian truân, 280 Phản loạn làm trị đem quân trợ đòi5
Dẹp yên Ản tặc
Tạc bia muôn kiếp, chúa nhà.
1 Binh dịng: qn đội nhà nghề, có truyền thông chiến đầu giỏi. 2 Biên thư: thư cáo cấp từ biên giới gửi về.
3 Lệ: ngại Sợ trai cị chơng có phải chết.
4 Vực dân: cứu dân.
(56)Hẹn cịn non Thái, sơng Hà,
Chày chày hưởng tộc, xa xa chẳng 285 Cháu quốc hưu đồng1
Còn trời cịn đất cịn cơng nghiệp này. Sứ rao đến Tiên Du
Đên làng Kẻ Đổng hôm m ai2 Thần vương nằm chõng lắng nghe, 290 Chi chi nghe thấy tiếng người sứ rao.
Bảo mẹ gọi sứ giả vào,
Lão thân thấy lạ sao, hãi hùng: “Mẹ sinh từ thuở ấu trùng,
Ba năm chẳng thấy hòa thông bả lời3 295 Ngõ phản kiếp luân hồi,
Oan gia túc trái hại người sinh ra. Bỗng nói sai ngoa,
Chẳng hay gọi sứ vào nhà nao?” Thần vương rằng: “Hãy gọi vào, 300 Lệ chi chước k ế cao trợ thì,
Tơi chẳng dấu mẹ làm chi,
Tơi thiên tưóng, mẹ thiên tiên4 Ách nhân trụy xuống trần duyên5
1 Dữ quốc hưu đồng: cùng hưởng phúc lộc với nước.
2 Kẻ Đổng: kẻ loại tự đứng trước địa danh kẻ Vẽ, kẻ Noi, kẻ Sặt Lại dùng để miền kẻ quê (nhà quê, nông thôn) kẻ chợ (thành thị).
3 Bả lời: trả lịi.
4 Mẹ thiên tiên: mẹ củng vị tiên trời.
(57)Kêt tinh lão xá nên vợ chồng 305 Trời thấy An quốc tham lòng,
Tính khơn, sắm cướp họ Hùng tay Sai xuống mái đây,
Đ ầu thai mượn khí mẹ sinh Đến năm kể đả ba
310 Tên thật Xung thiên thần vương Trừ Ân, trợ nước V iệt thường, Cho yên trăm họ, kẻo thương trẻ già.”
Mẹ gọi sứ giả vào nhà,
Rượu cơm thết sứ ngồi hòa thong dong, 315 Thần vương nhủ sứ lòng
Về tâu vua Hùng sau trước vân vân. Đúc ngựa sắt ngàn cân, Luyện việt sắt mười phần cao.
Kíp chày sứ lại đem vào, 320 Bổ loài Ân tặc xem mỗ chừ
Sứ mừng phải lại tâu vua Thần vương dặn bảo nhỏ to nói bày.
H ùng Vương thấy nói mừng thay, Thấy trời cịn tộ nưốc mn năm 325 An ngon, nằm ngủ, mừng thầm
Sầu riêng thấy cất, lo âm dời2.
1 Tộ: chữ quốc tộ mà Quốic tộ: vận lành nước Ý nói trài cịn gìúỵ cho nước bền vững mn năm.
(58)Truyền cho dã tượng nơi' Bễ than lò đắp, ngất trời lửa nung.
Ba trăm cục dã cơng2 330 Một tuần luyện đúc ngựa việt nay.
Khảm tương vàng ngọc tốt thay, Thần viên bảo bôi uy tầy Sâm tinh.
Vạn toàn sau trước hoàn thành, Cắt quan đệ vệ đem binh hộ trì 335 Mười mn tượng mã trẩy đi3,
Kim tiên th iết kỵ đem Tiên Du; M ệnh quan thủ tướng vào thưa Trước sau bày hết lòi vua rạch ròi.
Thần vương nghe biết khúc nhôi, 340 Tức vươn dài dư mười trượng cao.
Con m sáng vẻ sao,
Lưu tinh chấp chới tót vào đẩu tinh4 Ầm ầm dưịng tiếng lôi minh, Hổ long hành nhật giác thiên tư5 345 Dặn sứ tâu Hồng đơ:
“H ãy an gối phượng lo giấc rồng Tướng quân gặp cửu trùng,
1 Dã tượng: thợ rèn.
“ Cục: bọn thợ, một nhóm thợ.
:l Trẩy: Kéo di Ta thường nói trẩy hội chùa.
4 Mắt sáng, có tia chói bảng (lưu tinh) bay vào đâu.
5 Nhật giác thiên tư: trán nhô hình chừ nhật, ý nói th i én tư
(59)Mặc ta, chắng khiên đột xung nhọc nhằn. Trèo non bò núi thon chon,
850 Sức người theo kịp sức thần âv ru. At vẹn công phu'
Chớ lo binh cách, lo chiến trường. Tuần nước đường vàng, Cịn lâu phú q cịn trường cơng danh. 355 Mn năm trị hưởng gác bình.
ơ ăn nhớ cơng lênh trừ tàn’\ Lạy từ thân mẫu an, Mỡ lo nguy nàn làm chi.
Trả ân thân thích dì, 360 Cùng bác anh em.
Chớ thấy binh cách mà hiềm, Mèo thèm chưa dễ có nem để dành
Loài chi cáo xã chuột thành", Vỗ tay trẻ kinh dàn dờn. 365 Uy trịi gió qt cơn,
Đưịng trần khói tắt, ngàn lay. Mặt người chịu mặt tròi,
Lửa h u ỳn h tranh sáng lửa trời bao kham. Uy vẫy cát ầm ầm,
1 Vẹn: trọn vẹn Ở sách chữ vẹn hay dùng riêng vậy.
" Cáo xà chuột thành: chữ: xã thử thành hồ Con chuột làm tổ ỏ xã (nơi tê tự) cáo làm tố tường thành khơng dám phá hang mà bắt Ý nói kẻ dựa vào th ế lực lớn mà lợi dụng làm bậy.
(60)370 Mình cật ngựa tay cầm kim tiên. Lạ thay ngựa sắt tự nhiên, Giậm lên động đất, thét lên dậy trời!
Cầm thiết bổng múa chơi, Cán dời đẩu bính, đuôi dời nam m inh 1. 375 Tiếng ran quỉ khốc thần kinh,
Thu vàng rụng, xuân xanh hoa tàn. Dấy từ Phù Đổng xung càn,
Đến Lạng Giang phủ, huyện ngàn Vũ N inh. Hễ lối ngựa khởi trình,
380 Lở non phá, cạn dồnh sơng thu. Ào gió thổi đưa,
Nổi mây thần nữ niệm mưa ngân hà. Chín trịi tẩu thạch phi sa,
Cơn trùng tu yệt tích, người ta lắc đầu2. 385 Tặc binh xấp xí bảo nhau:
H ùng Vương có tướng anh hùng3 khí cươn g, H iệu Xung thiên thần vương,
Cao dường mười trượng, sức dưòng trăm cân. Cưỡi ngựa sắt giậm chân,
390 Nhạc vang thét ran Động đình. Tay cầm thiết bổng uy linh,
1 Khi Thánh Gióng múa gậy sắt, đầu gậy dính đến chươi s.ao đẩu, khi vời đến cõi bể nam Bính: cán, chi.
2 Cả đoạn có khí th ế anh hùng ca, lời mạnh, ý lớn Đó
trong n h ữ n g đoạn hay n h ấ t sách
(61)Ngàn cân nhẹ hình kim. Dặn canh cổ giữ cầm,
Đắp đường lũy ủng, đào hầm giăng dây. 395 Thần uy gió ngựa bay,
Vào Ân trận xem tầy khơng. Một tả đột hữu xung.
Mn qn chẳng sợ, ngàn vịng chẳng lo. N gày trường m ịt mù,
400 Tung hoành ngựa sắt th ế trường xà. Quân An phải lối ngựa p h a1, N át nước, tan bèo.
Chật đường thây nhiêu, Sông nhạt rều, nước đỏ vang2. 405 Khấp3 kêu đồng vọng tháng đưòng,
Lộn đồ thầy tớ, loạn hàng quan quân. T hế lợn phải báo trần, Binh Ân m ất ví tướng Ân kinh hồn.
Khen thay kẻ dại người khôn,
410 Viện binh quan ải lại toan địch làm 4 Lanh chanh trẻ đuổi hầm,
Nó ngỡ dễ làm, toan lập cơng.
1 Pha: xông pha Ở sách chữ pha hay dùng vậy.
“ Máu chảy lênh láng làm cho nước sông trước xanh rêu bây giò đỏ như ngâm gỗ vang.
3 Khấp: khóc khơng tiếng to Bản chép khóc có lẽ hợp với nghĩa chỗ hơn.
(62)Thần vương ngựa sắt lại dong, Xua ruồi hợp mỡ, phá ong tụ cành. 415 Nào đâu chẳng tan tành,
Sấm vang dậy trận, gió quét trần. Ruổi xích lân (?),
Nào non chẳng lở, thần chẳng run Tặc An sợ băng gà con,
420 Con diều ngáp hơng cịn dám kêu. Bên đường đứng cắn cỏ reo,
Xin để nhiều đặng gia hương Muôn ngàn ân đức Thần vương, Kiếp kiếp lòng thường buộc cố tay. 425 Rủ rê chẳng dám đến đây.
Nam Bắc từ trêu ai. Một nhồi mà chử muôn đời1 Biên danh tràng áo để người làm bia
N hẫn sau lại điều chi, 430 Dưới đất xét, trời soi.
Hảo hòa Nam Bắc nhời, Ai sau đen bạc hố trời hổ nhau.
Đôi đồng bác quảy thâu" Kẻo lang khói:ỉ kẻo m au tăm kmh.
1 Chử: nhớ lại, ghi nhớ Tiếng cổ. 2 Hai bên lui quân.
(63)435 An nhân tạ hồi binh,
Rao thu tàn tơt, thượng trình vê Ngơ Nam biên lại bẵng tờ,
Nằm dù ngỏ cửa, tù an thân. Thần vương lên ngựa dậm chân. 440 Qua ngàn An việt, CÕI ngoài Vệ L inh1
Dơ roi giậm ngựa hư kinh.
Vân cù thảng bước thiên đình tới nơi. Kể triều xẩy thấy người, Dịch thư ủng tối nơi kinh thành". 445 Rằng Ân tặc quét thanh,
Lạng Bắc vơ sự, Vũ Ninh bảo tồn. Thần vương ngựa thăng thiên, Chưng ngàn An Việt, m iền Vệ Linh
H ùng Vương nghe nói hãi kinh,
450 Than rằng: “Thần tướng phụ chưng trẫm này! Công lênh non nước xem tày,
N ghĩa giúp ngày m ặt chửa thấy nhau!” Vua văn vù trước sau,
Cảm công thần tướng, luận đầu thiên nhân 455 Vậy trai giới dục th â n 1
Khỏi trình xa giá tới gần Vệ Linh. Kiền tương lễ bạc lòng thành'1
1 Bản chép ]k g ầ n , vần hơn. • Dịch thư: thư chuyển trạm dịch.
(64)Lập đàn cáo tạ thần linh ba ngày Truyền dân An Việt chày
460 Non cao lập m iếu thờ tày tiên vương1 Tứ thòi lễ t ế chưng thường,
Quốc mạch vĩnh trường, nhân vật bảo an. Muôn năm công khoẻ thạch bàn,
Hoàng hà đới, Thái Sơn chẳng mịn2 465- T ế thơi vua lại làng thơn.
Q thần vương cũ cịn lão thân B ị3 dùng cáo tế ân cần,
Lập điện phụng khiến dân giữ giàng Sắc phong Xung thiên thần vương, 470 Lộc ban Lão m ẫu bạc vàng ngàn cân.
Một nhà phú quý bội phần, Họ hàng lộc xa gần ân.
Tháng tư m ồng tám còn, Hội lể trả nghĩa ức mn địi đời4 475 N gày sau có khách qua chơi
Cơng thần nhó đên có lịi thơ ghi.
1 Tiên vương: vua cha Phụng thờ Xung thiên thần vương ngang với
vua Hùng đòi trước.
2 Dịch câu “Hồng hà đới, Thái Sơn lệ” sơng Hồng Hà cạn
còn dải áo, núi Thái Sơn mòn đá mài Ý nói cơng lớn ghi vối núi non, dù sơng cạn núi mịn, cơng lốn lưu truyền mãi ý nói: bờ cõi vững bền.
3 Bị: sửa cho đầy đủ.
(65)K h ảo dị:
223. ĐỜI vừa thứ sáu họ Hùng 227. Dung nhan diện mạo tót tươi 229. Tuy cịn niên ấu thất tuần 231. Mẹ cha dưỡng dục bù trì
232. Tang bồng treo cửa hị bì lót chán 237. Kê’ lần ba tháng bước sang
238. Nghiêm đương làm khách suối vàng chơi 239. Để thơ bé dòi dời
240. Tuy trứng nước cậy giữ gìn 241. Lão bà cám cảnh lo phiền
243. Dãi dầu tuyết sương 245. Mưa xâm hoa vốn chiều xn 247. Một bé dưỡng ni 248. Vui lời tích đức chẳng lời nhỏ to 249. Giấc nâng chẳng trẻ tóc tơ
252. Đẻ cịn khơn nghĩ trịn 253. Lớn lao chẳng thấy mỗ phân
254. Chẳng ngồi chẳng nói gia ăn gia nằm 255. Người quỷ quái tà xâm
258. Ai chẳng trời giáng sinh
264. Binh dùng mười vạn tướng danh ngàn 265. Nguyện sang đất V iệt sơn xuyên
268. Gái lọc làm thiếp, trai bày làm quân 269. B iết bao binh mã dần dần
270. Đ ất gươm sắ t núi bước chân lở đường 271. Có người tấu đến H ùng Vương
(66)278 Có mưu hộ quốc có lỏng cứu dân 280 Bất loạn làm trị dem quân trợ đòi 282 Đá bia muôn kiếp chúa tỏi nhà 283 Hẹn non Thái sông Hà.
284 Chày chày hưởng phúc xa xa chẳng cùng 287 Sứ rao vê Tiên Du rày
288- Đên làng Kẻ Đổng vừa hôm mai ‘290 Chi chi nghe biết người sứ rao 291 Thần vương bảo mẹ gọi vào
292 Lão bà thây lạ hãi hùng 293 Mẹ nương từ thuở ấu trùng
294 Ba năm chẳng thây thông bả lời 297 Bỗng nói ra
298 Chẳng hay gọi sứ vào nhà làm sao 300 Lệ chi có ehưốc cao trợ thì
302 Tơi thiên tướng mẹ thiên tiên 303 Ách nhân giáng xuống trần duyên 304 Kết tinh lão xá nên vợ chồng 305 Trời thấy Ân có tham lịng
307 Sai tơi xuống chưng nay 308 Thụ th mượn mẹ sinh ra 310 Đến năm kể ba
313 Liền gọi sứ giả vào nhà
314 Rượu cơm thết đãi ngồi hòa thong dong
315 T h ầ n vương bảo sứ m ọi lòng
318 Với th iết việt mười phần cao 320 Bớ loài Ân tặc xem mỗ chừ 321 Sứ mừng kíp lại tâu vua
(67)326 S ầ u r i ê n g t h ấ y c lo t h ầ m b ỗ n g n g u ô i
'Xll. T r u y ề n c h o d ã c n g c ác nịi
331 Thần tiên báo hôi xem tầy Sám linh 336 Kim tiên thiêt mã đem Tiên Du 337 Minh quan thủ tướng lời thưa.
340 Một phút vươn dài dư mười trượng cao 341 Con mắt sáng vẻ sao
342 Lưu tin h chấp chới lọt vào đầu tinh
343 Ẩm ầm tiêng tự lơi đình 345 Dục sứ tâu Hồng đơ
347 Tướng qn dâng cửu trùng 349 Trèo đèo mỏi gối chồn chân
350 Sức người theo kịp sức thần ru 351 Đến m ột vẹn công phu
353 Tuần nưốc vững vàng. 355 Mn năm quốc trị long bình 357 Lạy từ lão mẫu ăn
363 Loài chi cáo lỗ chuột thành, 368 U y gió quét cơn
368 Lửa huỳnh tranh sáng lửa người bao kham 369 Ra uy trời đất ầm ầm
372 Giậm chân động đất thét lên dậy tròi 373 Cầm th iết việt múa chơi
389 Hễ ruổi ngựa khởi trình 381 Ào gió thổi ra
352 Nỗi mây thần nữ du mưa kinh hà 384 Côn trùng tuyệt người ta lắc đầu
(68)390 Nhạc vang đâu phủ thét vang dộng đình 391 Tay cầm thiết việt uy linh
394 Đắp tường lũy ủng đào hầm chẳng dây 395 Thần vương gió ngựa bay
396 Vào Ân tặc xem tầy không 404 Sông trôi bèo, nước đỏ vang 405 Khóc kêu lịng vọng tháng đường 407 T h ế lợn phải hầm trần
408 Binh Ân lạc phách tướng Ân kinh hồn 409 Khen thay kẻ dại học khôn
411 Lanh chanh trẻ đuổi hầm 413 Thần vương việt ngựa lại dong 414 Xua ruồi bâu mỡ, phá ong tụ cành 418 Nào non chẳng lở thần chẳng bon 421 Bên đường cắn cỏ lạy theo
423 Muôn trông ân đức thần vương 425 Xin thề chẳng dám đến đây 426 Nam Bắc từ phạm ai 427 Từ mà chử muôn đời
428 Biên danh tràng áo để người bia 433 Đôi đồng bào nhiếp thâu.
435 Ân quân tạ dã hồi binh 437 Bắc biên lại bẵng bẵng tờ
439 Thần vương lên ngựa dạo chân 440 Thắng qua Ân việt cõi gần Vệ Linh 442 Phi cù thẳng bước thiên đình tới nơi 445 Rằng Ân tặc tan tành
(69)450 Than thần tướng phụ trẩm nay
453 L ò n g c ù n g văn vũ trước sa u
454 Cảm công thần tướng ỏ đầu thiên nhân 455 Vậy trai giới tĩnh thân
457 Trịnh trọng lễ bạc lịng thành
462 Qc mạch trưởng cường nhân vật bảo an 463 Muôn năm th ế khoẻ thạch bàn
464 H oàng Hả đới, Thái Sơn chẳng mịn 465 Tề thơi vua lại hương thôn
466 Quê thần vương cịn lão thân 467 Sửa lễ kính cáo ân cần
468 Lập điện phụng khiến văn giữ giàng 470 Lộc ban Lão mẫu bạc vàng mn cân 471 Tồn nhà phú q bội phần
474 Hội làm giả nghĩa ức muôn đời đời 476 Cơng thần nhó đến cảm lời ngâm thơ.
(70)ĐẠI NAM QUỐC sử DIEN CA
( )
Sáu đòi Hùng vận vừa suy, Vũ N in h có giặc cầu tài.
Làng Phù Đổng có người, Sinh chầng nói chẳng cười trơ trớ.
N hững ngờ oan trái bao giờ,
Nào hay thần tướng đợi chò phong vân2. N ghe vua cầu tướng qn,
Thoắt ngồi, nói mn phần khích ngang3. Lời thưa mẹ cần vương4,
Lây trung làm hiếu đường phân minh 0045 Sứ tâu trước th iên đình,
Gươm vàng, ngựa sắ t đề binh tiến vào. Trận mưa theo cò đào?
1 Vùng Quê Vò, Băc Ninh ngày nay.
2 Phong vân: gió mây; theo quẻ Càn Kinh Dịch: “Vân tòng long? phong
tịng hổ”, nghĩa mây theo rồng, gió theo hổ, ý nói gặp dịp tốt để thi thơ' tài đức.
■ Khích ngang: khắng khái.
(71)Ra u y sấm sét nửa chiểu giặc tan. Ao nhung" cỏi lại Linh S a n \ Thoăt đà tran hồn lên tiên.
Miêu đình cịn dấu c ố viên*.
C hang hay chuyộn cũ lưu truvền có khơng?
(Lẻ Ngỏ Cát - Phạm Đinh Toái, Đại Nam quốc sử diễn ca, Đinh Xuân Lâm - Chu Thiên phiên âm, khảo dị, hiệu đính, thích, giới thiệu.Trung tâm
UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Vản hóa thơng tin, Hà Nội, 1999)
1 Khác dị: B: tay.
2 Ao mung: áo giáp mặc trận.
* Linh San: tên núi núi Vệ Linh, tức núi Sóc Sơn, thuộc huyện Kim /nh, tỉnh Vĩnh Phúc (nay thuộc huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà
Nội).
(72)sự TÍCH THẢNH GIĨNG■
Tục truyền: Thánh Mẫu nhà hào phú, tuổi nhớn không chịu xuất giá, nhà làm vườn giồng rau để ni thân Có một đêm hơm, giời dông bão táp Sáng Thánh Mẫu thăm vườn, thấy có vêt chân to giẫm vào rau đổ gẫy, Mẫu tiếc cây rau thơm ngon, đem nhà luộc ăn Sau thấy có thai sinh ra đức Thánh Gióng Khi lên ba tuổi Thánh khơng nói Chợt có sứ nhân khắp nơi rao rằng, hay phá giặc, vua phong tước phong đất cho Đức Thánh nằm ngửa chõng, nói ra bảo Thánh Mẫu gọi sứ lại, bảo tâu vua đúc cho ngựa sắt, roi sắt, giặc khắc bình Vua y nhịi, đúc ngựa, roi sắt, ban cho N gài vươn vai thân dài trượng, quát
m ộ t tiế n g , n g ự a s ắ t n h ả y n h ó t g ầ m t h é t , m iệ n g p h u n l a r a c h y
mấy xã dân cư gần đấy, đuổi giặc từ chân núi Vũ N ĩnh m ãi đến núi Trâu Sơn, giết vua nhà Ân quan quân lạy bái xin hàng Rồi sau ngài phóng ngựa sang phía tây, đến núi Sóc Sơn, thuộc huyện Kim Anh, cỏi bỏ chiến bào, treo đa xứ Đổi Mã, đương buổi ban ngày biến hóa lên giịi m ất khơng trơng thấy Chợt có ngày kia, gió tây bắc vào chỗ nhà ngài Trước thấy có năm sắc mây che phủ, khoảng không nghe tiếng kèn trông, mà mùi hương ngào ngạt khắp Hôm sau người láng giềng lại xem, cửa giả nguyên cũ, mà Thánh Mẫu không thấy đâu Vua Hùng Vương truy xét công đức ngài sai lập đền bên chùa Kiến Sơ thờ ngài Còn nơi vườn nhà ngài lập m iếu thờ Thánh Mẫu, tôn phong Thánh Mẫu bảo vương, cho ruộng 100 khoảnh để người làng tu ế năm thờ cúng.
(Theo Thần tích làng Đào Xá, phủ ứng Hịa, Hà Đơng, trong: Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4: Truyền thuyết dần gian người Việt, Viện Khoa học xã
(73)TRUYỆN ĐỂN PHÙ Đ ổNG
Đển Phù Đổng huyện Tiên Du, sách sử nói, địi vua Hùng Vương, vua nhà Ân lại quấy nưốc Nam, vua Hùng Vương sai quan sứ tìm người phá giặc ấy.
Làng Phù Đổng có đứa trẻ lên tuổi, mà khơng biết nói người mẹ lấy việc bõn hỏi.
Đứa trẻ gọi quan sứ, bảo tâu vua, đúc ngựa sắ t để đánh giặc.
Đến đúc ngựa xong rồi, đứa trẻ vươn mình, cao nhớn, cưỡi ngựa phá quân nhà Ân, đến núi Ninh Sóc, lên khơng mà đi.
Vua Hùng Vương phong cho làm Phù Đổng Thiên Vương, làm đền làng, đòi đòi cúng tế, ngày thiêng.
(Trente contes & légende Tonkinois (Ba mươi cổ tích truyền thuyết Bắc Kì), E Sombthay sưu tắm, biên soạn, in thạch nhà in
(74)NĨI VỂ Sự TÍCH THÁNH Đ ổN G■
Đời vua Hùng Vương thứ sáu, làng Phù Đổng, có bà lão hơn sáu mươi tuổi, khơng có Một hơm thăm đồng, thấy vết chân người to đường, ướm chân vào thử, sau có mang Được mười hai tháng, sinh đứa giai Người giai lên ba tuổi, nằm ngửa mà khơng biết nói.
Lúc có quân giặc nhà Ân sang chực ăn cướp nước Nam, không đánh được.
Vua sai sứ rao, đến làng Người giai nghe tiến g rao, ngồi dậy, nói với mẹ gọi sứ lại Sứ vào đến nơi, người giai bảo rằng:
- Ngươi tâu vua, đánh cho ngựa sắt, nón sắt, gậy rõ thực to, đem đến đây, để ta giúp cho.
Sứ nhận nhài rồi, mẹ sợ bảo rằng: - Sức mày làm được, mà dám nói thế! Người cười nói rằng:
- Mẹ sợ v iệc ấy, lo cho tơi đủ ần.
Nói xong, tự nhiên to bổng lên, ăn uống tôn lắm, bà mẹ lo không đủ Những láng giềng thây th ế đem cho trâu thui, cơm rượu, bánh quà, ăn không đủ v ả i lụa mặc không vừa.
Cách hôm, thấy sứ m ang đồ đến Người đứng dậy, vươn vai cho mười thước, đội nón sắt, cầm gậy sắt, cưỡi ngựa sắt, th ét lên nói rằng:
(75)Người thét xong thời ngựa sắt hét lửa, chạy bay, xông vào đồn giặc đánh mãi, gẫy gậy, lại bẻ tre đánh Giặc thua tan chạy cả.
Ong đên núi Sóc Sơn, cởi áo bỏ đấy, cưỡi ngựa bay lên giời Sau núi dâu chân ngựa.
Vua nhớ công, lấy chữ tên làng ấy, phong sắc làm Phù Đổng Thiên Vương, nghĩa vua nhà giòi giúp nước, lập đền thờ ỏ làng ấy, cho trăm mẫu ruộng, đê cúng tế.
Làng Phù Đỏng sau thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, tiếng nơm gọi g Gióng, hóa thường gọi ông ông T hánh Gióng N hững tre ơng nhỏ đánh giặc, sau mọc thành rừng, ỏ huyện Gia Bình, gọi tre đằng ngà Chỗ ngựa thét lửa cháy làng Cho nên làng chỗ thường vẫn gọi làng Cháy.
(76)TRUYỆN PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯONG■
Về đời vua H ùng Vương thứ sáu thiên hạ thái bình, dân gian giàu có; vua khơng triều cơng với nhà Ân bên Tàu Vua nhà Ân thây vậy, giả tiếng tuần thú, muôn đem quân sang cướp nước Nam.
Vua H ùng Vương lo sợ, vời quần thần vào hỏi mẹo đánh giữ, có người phương s ĩ1 thưa rằng:
- Bệ hạ xin kêu khấn với Long Quân, ngài sai thiên tưống xuống giúp xong.
Vua nghe lời, lập đàn làm chay, cúng cấp ba ngày cầu khấn Bỗng đâu trịi giơng, sấm sé t ầm ầm, mưa trút nước, rồi có ơng cụ già, cao lớn chín thước, m ặt mũi to lốn, đầu bạc râu trắng, ngồi ngã ba đường cái, vừa cười vừa nói, ngâm hát múa mênh.
Ai trông thấy cho làm lạ, tâu vua Vua thân hành ra mịi ơng cụ đến chỗ đàn làm chay, dâng cơm rượu thết đãi Ơng cụ khơng ăn uống khơng nói câu gì.
Vua hỏi rằng:
- Sắp có giặc Bắc xâm phạm, thua th ế nào, xin cụ bảo cho.
Ô n g c ụ l â u m ã i m ới n ó i r ằ n g :
(77)- Sau ba năm nữa, giặc Bắc tất kéo đên Nhà vua nên tìm khắp tất thiên hạ mà cẩu lấy người kỳ tài, phá giặc, thì chia đất phong tước cho người ta, truyền vô Nếu người giỏi phá giặc khơng khó nữa.
Nói đoạn, bay vút lên trời biến mất.
Vua lấy làm lạ, tuân lòi ấy, sai sứ khắp nước cầu người tài Bấy giò làng Phù Đổng, huyện Võ Ninh (bây Võ Giàng), có ơng nhà giàu, ngồi 60 tuổi, sinh người trai lên ba tuổi chưa biết nói, mà nằm ngửa, khơng đứng lên Khi sứ giả cầu người tài, đến làng ấy, người mẹ cười nói bỡn rằng:
- Đẻ m ộ t c h ú t tr a i, b iế t ă n uống, ngồi đ ứ n g
khơng được, đánh th ế giặc lĩnh thưởng vua, đền công sinh dưởng cho cha mẹ.
Ngươi nghe vậy, nhiên biết nói, bảo mẹ gọi sứ giả lại Mẹ lấy làm lạ lùng, bảo với làng giềng Người láng giềng thấy chuyện lạ, xui người nhà thử gọi sứ giả xem làm sao.
Khi sứ giả đến, trông thấy người bé, hỏi rằng: - Tiểu nhi kia, gọi ta đến làm gì?
Tiểu nhi ngồi dậy, bảo với sứ giả
rằng: Sứ giả trở vể cho mau, tâu với vua đúc cho ta ngựa sắt cao 18 thước; kiếm thước; nón sắt, đem lại cho ta Giặc đến trông thấy ta, tự nhiên phải sợ mà chạy, vua can phải lo?
- Sứ giả mừng , tâu vối vua. Vua mừng rở bảo quần thần rằng:
- Đây Long Vương cứu ta đây! Năm ngoái ông cụ già nói chuyện, nhiên không sai, hồ nghi nữa!
(78)Tiểu nhi cười ầm lên nói rằng:
- Mẹ kiếm rượu thịt cho nhiều, cho ăn ng, cịn việc đánh giặc, mẹ khơng phải lo.
Tiểu nhi tự ngày lớn, cơm áo ăn tôn Mẹ tuy nhà giàu mà khơng đủ cho ăn, hàng xóm láng giềng phải chu cấp giúp thêm; kẻ đỡ tiền thóc, người dâng rượu thịt, mà ăn không no; vải lụa nhiều thê mặc không đủ; cửa nhà không vừa, phải ken cỏ lau lợp nhà to đe ngài ở.
Khi giặc Ân kéo đến núi Trâu Sơn (thuộc huyện Tiên Du) thì sứ giả đem ngựa đến giao cho ngài N gài vươn vai đứng dậy, cao hai trượng, ngẩng m ặt lên tròi, gầm lên vài mươi tiếng, rút kiếm cầm tay quát lên rằng:
- Ta thiên tướng nhà trời đây!
Lập tức đội nón nhảy lên ngựa tế Ngựa h ét lửa mà chạy bay, chớp m đến chỗ quân đóng N gài trỏ gươm đi trước, quan quân kéo theo sau, tiến sát đến trại giặc Giặc bày trận chân núi Trâu Sơn, ngài xông vào trận đánh hồi lâu, gãy m ất kiếm , vớ lấy tre ở bên cạnh đường cầm tảng tre mà quật vào đám giặc Quân giặc tan nát tựa hồ đất lỏ ngói tan, tranh lạy phục xuống đất, kêu rằng:
- Lạy ngài, ngài thần tướng trịi, chúng tơi xin chịu h àng cả.
Khi đánh đến núi N inh Sóc, giặc tan h ết rồi, ngài mới cởi áo bỏ đấy, cưỡi ngựa bay lên trời Đến dấu người, ngựa núi.
Vua nhớ, khơng biết lấy báo được, phong ngài làm Phù Đổng Thiên Vương, lập m iếu thờ vườn nhà trước, ban cho dân trăm mẫu ruộng tự điền bắt phải bôn mùa cúng tê.
(79)Đỏn đời nhà Lý, gia phong làm Xung Thiên Thẩn Vương Bây ”11) van thị' 0' làng Gióng, mà tượng tị ờ trơn núi Vệ Linh, mui nám đốn tháng tư dân làng ây mơ hội to lắm.
Những tre ngà nhổ lên đánh giặc thành rừng ở huyện Gia Bình, gọi tre dàng ngà.
('hô ngựa thét lửa cháy làng, làng gọi là làng Cháy.
(80)PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯONG
(truyện Đức Thánh Gióng)
T iểu d ẫ n
Đời H ùng Vương thứ sáu (2129 1979 TR.TH.CH?) có đám giặc gọi giặc Ân hùng m ạnh lắm, không đánh Vua sai sứ rao nước để tìm người tài giỏi đánh giặc giúp nước.
Bấy làng Phù Đổng, Vũ N inh (nay huyện Võ Giàng, tỉnh Bắc N inh), có đứa trẻ xin đánh giặc giúp vua, vua lấy làm lạ, cho đòi vào chầu Đứa bé xin đúc cho ngựa và roi sắt Khi ngựa roi đúc xong đứa trẻ vươn vai cái, tự nhiên người cao lớn lên trượng, nhảy lên ngựa cầm roi đánh giặc.
Phá giặc Ân rồi, người đến núi Sóc Sơn biên mất Vua nhớ ơn, truyền lập đền thờ làng Phù Đổng, sau phong là: Phù Đổng Thiên Vương tức Đức Thánh Gióng.
(81)Một tiếng sấm vang ầm chuyển động, Ánh hào quang sáng lộng tây, đông,
Trăm hoa đua nở tưng bừng, Đầy trời mày gấm hồng hồng phủ che,
Khắp m ặt đất long, ly, quy, phượng, Tiếng sáo đàn thiên thượng du dương
Nức mùi tiên xạ dị thường
Khâm tuân ngọc Thiên vương giáng trần Tướng dũng m ãnh muôn phần lẫm liệt!
Vẻ uy nghi phẩm tiết quý tôn, Thực thánh, tướng, thần, vương, Trẻ thơ mà khác thường trần ai, Lên ba tuổi chẳng cười chẳng nói, N hững tưởng oan trái chi đây?
M ẫu thân lo sợ đêm ngày,
Cầu trời khấn phật tìm thầy hỏi han Đương thuở Trình Mơn Khổng Hộ; Thấm móc mưa, nhuần gội thiên ân
H ùng Vương thánh đế, minh quân, Bơn phương thịnh trị, mn dân thái hịa!
(82)Đặc sông đầy chợ chật đường, Rừng gươm núi đáo uy cường qua!
Đ oạt quan ải cướp cò chém tướng. Ruộrn m áu đào xương trắng kinh thay!
Muôn dân lo sợ đêm ngày, Sớ dâng cáo cấp đệ Đ an Trì. Đức H ùng Vương tức truyền phán:
Lập trai đàn, bái sám H oàng Thiên. Bách quan văn, võ lưỡng biên,
Khói hương nghi ngút ngày đêm khấn nguyền Lịng thành kính tự nhiên cảm động: Cảm thiên đình động Long Vương
Chân thân hiển rõ ràng!
Chỉ đường k én tướng chỏ phương cầu tài Vua nghe nói lòng thòi hớn hở!
Lệnh truyền sai sứ giả ngay. Vó câu dong duổi đêm ngày,
Sang m iền tỉn h Bắc ban truyền; Rằng: giặc Ân nhiễu phiền dân nước;
G iết hại người, đoạt cướp than h trì. Ai người hiền, đức tức thì? Có tài phá giặc tâu quỳ thiên nhan.
Đức hoàng đ ế ban tặng tiết chế; Lập công to vạn tu ế lưu danh.
H ành trình đến Võ Ninh,
(83)Đức Thiên vương dưng cười nói! Kíp mịi sai sứ tói trình thưa, Rằng: tơi dũng, mãnh có thừa! Phá tan giặc Bắc không!
Mau tâu đức Thánh quân lệnh sắc, Ban gươm vàng ngựa sắt con.
Sứ nghe kinh hãi bồn chồn!
Lòng nghi chưa tường giả chân? Vội quay trước sân bệ ngọc,
Cứ gót đầu thực tâu trình: Hùng Vương phán tình;
Rằng: ta thành kính thiên đình cảm thơng G iáng Nam thiên anh hùng đệ nhất;
Quả dị nhân có thật: khơng ngoa! Ra tay t ế độ sơn hà,
Tổ tiên lin h ứng thực hiển nhiên! Truyền thợ sắt ngày đêm rèn đúc, Đủ ngựa, gươm tức khắc ban ngay.
Phép tiên linh dị kỳ thay!
Trần gian m tục tỏ tường Phút dơ tay vân tường xuất hiện;
Vươn đôi vai trượng cao cao! Thân h ình to lớn lạ sao!
(84)M ình mặc áo giáp mầu xanh, Mũ sắ t giầy sắt uy linh lạ nhường!
Vỗ bờm ngựa mũi tn khói ám, M iệng lửa phun cháy sáng bừng bừng!
Co chân ngựa nhảy lồng! Ào gió thổi, ầm ầm sóng reo! N hanh tựa chớp quân theo chẳng kịp,
Khắp người vía khiếp hồn kinh! N gựa phi đến núi Võ Ninh, Bơn bề giặc đóng hạ dinh, trại, đồn, Đơng kiến trùng trùng điệp điệp!
N rừng gươm bốic đen ngòm. Ra uy sấm sét đùng đùng;
Vỗ bịm ngựa sắt nhảy xơng thẳng vào Khoa gươm vàng m áu đào đỏ 01, Thét tiếng vang lở núi cạn sông.
G iết thây chết đầy đồng: Oai phong dũng m ãnh vô đang!
Chỉ trận phá tan quân giặc, Khắp bôn phương phục oai thần,
N am thiên đệ anh hùng; Cổ, kim có một, tây, đơng khơn bì! Bỗng phút chốc thân phi biến hố,
Đ ỉnh Sóc Sơn cởi áo chiến bào, Công to, bể rộng, trời cao,
(85)Thấy ke th ế Lối tăm u ám!
Vâng truyền ứng giáng linh quang, Một thiên dạy dỗ rõ ràng:
Chỉ cho kẻ th ế biết đàng mà theo Đòi m ạt kiếp tội nhiều phúc ít, Nợ phong trần vướng vít dây tơ
Lịng người thật q đồ, Chỉ ham ăn mặc chẳng lo sửa mình.
Người dành tích! Q tham lam vơ vét khơng chừng!
Nói câu đạo đức dửng dưng,
Ban điều nhân nghĩa nung nấu lòng B iêt đâu? chữ sắc không, không sắc;
Cái cõi trần có bền chi? Nào kẻ bâ't nghi,
Tham đồng bạc trắng đen lịng son B ụng nham hiểm độc rắn rết, U ống m áu tươi, hút hết tỷ xương.
Nào kẻ bất lương,
Tàn dân hại vật chẳng thương N m kẻ gươm trăm đáo mở, Nào người nói có ăn khơng.
Bạn bè chẳng giữ lịng tin;
Anh em chẳng kính, khơng hịa Đ ầy đường lối tà mỵ;
(86)Kể nỗi xót xa! Oan sâu tựa bể tội đà non. Cõi nhân gian khinh nhờn hôi hám,
Bể trầm luân u ám m ịt mù! Sung thiên khí độc, dơ,
Vậy nên phải chịu cay chua đủ đàng Ngọn lửa đỏ thiêu gan đốt ruột; Lò than hồng sém m ặt cháy da,
Tung hoành vạn quỷ thiên ma; Yêu tinh h út vía, Dạ Xoa thu hồn
Đôi hàng ứa châu tuôn lệ rỏ! Chín khúc vị m ặt ủ mày nhăn,
Đêm ngày lo sợ băn khoăn! Ách chưa hết, lại lâm nạn
M ịt mù đất, tung bay bụi cát, Tôi tăm trời bão táp phong ba,
Trăm cay ngàn đắng sót sa! Bi ai, sầu não, kêu ca, than phiền!
M ngưịi quỷ quyệt gian hùng, M ặt ngồi Bồ Tát mà mãng xà
Nào kẻ chua ngoa đanh đá; Nào người m ặt sứa gan lim;
Nào người cá lịng chim;
Tâm nam tâm bắc đảo điên khơn lường! Trai chẳng hiếu khinh nhờn cha mẹ:
(87)Trùng gậm óc điên dại: Kim dâm mê tái tê;
Bệnh tạt mà ghê;
Nước dâng lửa cháy tứ bê đông tây Hởi kẻ thê tỉnh giấc mộng; Mở mắt bừng mà nhận xét xem.
Thê gian ngục đen,
Một nhà lửa cháy ngày đêm đốt hồi Mau chóng chóng nghe nhời răn dạy, Chăm đường tu ngại công trình.
Luyện tâm cho cho mình, Vàng tô đỏ ôi, trắng tinh ngọc ngà,
Tâm tu thiên thân ta an lạc, Tâm tĩnh thanh, tâm tác thiên tiên
Tâm cho tự tự nhiên,
Chờ chấp chước nên nhiễm trầu Làm điều tốt không cần ý, Lập công to chẳng nghĩ tới chi,
Tâm không tự đắc kiêu kỳ,
Không cầu muôn ước, không hy vọng Vừng trăng bạc cao cao muôn trượng,
Ngọc đuốc hồng tỏ rạng non đông. Thảnh thơi m át mẻ lịng, Gió từ hây hẩy bụi hồng tiêu tan.
(88)N ắng lâu gặp trận mưa rào. Cây khô nở lộc vườn đào thêm xuân.
Bình cam lộ cứu trăm vạn bệnh, Cành dương chi sái tỉnh tam thiên
P hật ban pháp bảo chân nguyên, Kiếm thần sát quỷ, gươm tiên trừ tà.
Cửa vũ môn vượt ba lớp sóng Á nh kim thân sắc tướng chói lịa.
Mn năm gập hội long hoa, Cửa trịi mở đợi chờ thiện nhân
Giáng tu đức chân riệu đao, Khai quang m inh cải tạo nhân gian,
Khí đen độc tiêu tan,
Mây m ù quét trời quan sáng lồng N ếu dốc lòng tin tưởng, Quy phục tiên phúc hưỏng vô cùng.
Hào quang soi thấu chín tầng,
Mười phật hội đồng chứng minh, Thiên vạn thánh linh linh hỏa tốc Giáng hào quang tu phúc đàn tiển,
Ban người thiên sĩ phúc dun: Đệ trình sớ tấu hồng thiên cửu tầng
Đức, P hật tổ ơn hồng tức giáng, Trí, tuệ, căn, khai sáng từ đây,
Nợ nần rũ dây:
(89)Trên thiên đình cung vàng điện ngọc, Đê chờ người tu, học cầu chuyên,
Tâv phương chín phẩm tòa sen; Ai mà giữ lòng tin nguyển. Phải dũng mãnh, nhẫn kiên, tinh tiến,
Hắn có phen vượt bến qua bờ. Chồn nơi nhắn gọi kêu hị!
Buồng gan phổi mang phơ dãi bầy, Vâng lệnh nhài dạy dỗ, H ết lòng thương tỏ rõ nguyên.
Sóc Sơn Đại thánh Nam thiên, Tôi linh hiển, vô biên vô cùng.
Vậy có thơ tán rằng: Sóc Sơn đại thánh tối uy hùng! Một tiếng quát vang chuyển núi sông,
Ngựa sắt vẫy vùng kinh giặc Bắc; Gươm vàng choi chói tỏ non đơng. Mây tn sấm chuyển vang ầm động, Một trận tung hoành nghiêng lệch đất,
Mn đời nghi ngút khói hương xơng.
C h u n g
(90)CHUYỆN ĐỨC THÁNH GIỎNG■
"Đến ngày mồng tám tháng tư, Không xem hội Gióng hư m ất đời."
N ghìn xưa cịn chút thơm rơi, Cháu Hồng Lạc đọc ngẫm qua.
Hùng Bàng tổ nước Nam ta,
Hùng Vương thứ sáu dân nhà yên Chẳng dâng lễ công thuộc phiên, M ếch lịng Ân chúa gây lên thất hồ.
Biên ngồi dấy động can qua, Âm binh sàm đến sơn hà nam biên
Hùng Vương hết lo phiền, Họp triều tính k ế giữ n cõi bị.
Có người phương sĩ quỳ thưa, Việc quan hệ phải nhờ thần minh.
Thảo sớ tấu thiên đình,
Cầu Long quân cấp thiên binh giúp phù Vua nghe chuẩn tấu bãi chầu,
Sai quân đắp thành sau đàn Lại truyền khắp m ặt bá quan,
(91)Sấm ran, chớp hiển đông tây, Mưa tuôn thác đỏ ngày hố đêm.
Một mưa tạnh gió êm, Có ông đạo sĩ ngồi bên đàn tràng.
M úa may cười nói ngang đàng, Nhà vua thấy lạ mn tường duyên.
MỜI vào thôt đãi yến liên,
N hưng ông đạo sĩ lặng yên ngồi. N hà vua phán hỏi nhồi:
Nước nhà chịu hồi nhiễu nhương. Phía ngồi giặc Bắc thị cường,
Rắp binh phạm biên cương nước nhà. Chắng hay thắng bại hà, Dám mong đạo sĩ thật bảo cho.
Chờ lâu lặng lẽ giị, Thì ơng đạo sĩ giây thưa lời này:
Quả giặc Bắc đến đây, N hà vua nên kiếm tay anh tài.
Có quyền có phép có oai, Đủ ba điều khơng lo.
Giặc tất phải thua to, Nước nhà lại vững đồ xưa.
Vua cần cầu khẩn sớm trưa, Và sa i quân rạo hịch đưa làng.
Tướng tài ẩn chôn thảo trang, Rước vê vua kíp mà ban ấn hầu.
S au đánh dẹp đến đâu, Giặc tan vỡ âu lành.
(92)Vua ban quyền tước cho đành lịng ai. Nói thơi đạo sĩ trời:
N hà vua y lời làm theo. Cầu hiền sai sứ rao,
Khắp làng khắp xóm nơi qua. Võ N inh hạt chẳng xa,
Thuộc làng Phù Đống có nhà phú ơng. Tuổi tác chín chục dong,
Mói sinh điềm tốt đầu lòng trai. Ba năm lần lữa tháng ngày, Trẻ chẳng biết nhời nói năng.
Nằm nằm ngửa thong dong, Chẳng đứng tung tăng bao giờ.
Một ngày sứ đến tình cờ,
Q tặng rộn rịp trơng cờ nghênh ngang. Mẹ thằng bé nói bõn rằng:
Sinh mà chẩng nói câu gì. Cả ngày việc nằm ỳ,
Con ơi! Chẳng dậy mà vào triều. N hà vua có chiếu rao,
Cầu người đánh giặc mai sau thưỏng tài. N ay đáng m ặt làm trai,
Sao không ứng mộ kịp ngày vinh quang. Đứa bé nghe cười vang,
Rồi bật nói thưa rằng: "Mẹ ơi! Con đủ sức rồi, Sứ qua mẹ cho mòi vào đây.
Để tay,
(93)Lẽ nam tử thân, Chỉ đành ăn hại lần khản th ế này.
Mẹ nghe nói lạ thay,
S an g người hàng xóm rỉ tai chuyện Láng giềng khấp khỏi tăng cơng, Đi tìm sứ giả ngỏ điều.
Sứ giả tìm đến xem sao,
T hấy th ằn g bé nhỏ lòng dám tin. Truyền trẻ ấu niên, Dám vời dương sứ khó nên nực cười:
Thằng bé ngồi nhỏm dậy ngay, Thưa rằng: Vương sứ lời khinh ta
M au mau chơn trào ca, Tâu vua mau kíp cho ta điều này,
Xin cho thợ đúc liền ngay, Một ngựa sắt tay kiêm dài.
Ngựa cao mười tám thước đầy, Kiếm dài bẩy thước vừa tay ta cầm.
Nón sắt vừa tầm, Nhớ điều ta dặn nhầm m ẩy may
Làm xong kíp nạp đến ngay, Có ta đuổi giặc vua lo chi.
Giặc tới khi, Thấy ta phải tức lui binh.
Sứ tâu trước triều đình,
Quần thần hội nghị tỏ tình mừng vui H ùng Vương hớn hở ban nhời: Đ thần lực tự giời giúp ta.
(94)Trước đàn đạo sĩ chạy mách dùm Long quân phù trợ nghiệp Hùng, Mà cầu nguyên - nhung dẹp loàn.
Triều thần giải tán an. Vua sai thợ đúc, kíp làm cho mau.
Nào ngựa sắt nón chầu,
Kiếm dài bảy thước ngựa cao người. Mọi đồ nhung thiệt đủ rồi,
Vua sai sứ giả cấp thời m ang đi. Nói mẹ đứa tiểu nhi, N ghe tin sứ đến lịng lo thay.
E trẻ nói bây,
Phạm vào qc pháp có ngày tội oan. Đứa trẻ biết ý cười vang,
Nói rằng: "Xin mẹ mang lo lường. Chỉ xin cấp đủ nhu lương,
Con ăn cho lớn đảm đương việc trào. Mẹ nghe nói mừng sao, Cấp cho cơm gạo dù bao là.
Trẻ ăn khoẻ lạ ba,
Nồi năm nồi bảy quăng quăng vào. Trước nhà giàu có th ế nào,
Mà khánh tận hầu thiếu lương. Khi nằm chật giường, Khi ăn bố” mẹ phải nhường chẳng no.
Xóm giềng thóc gạo cấp cho, Mà ăn chẳng đủ hồ thiếu luôn.
Bao nhiêu vải lụa chăn mùng,
(95)c a nhà chạt chỗ vẫy vùng, Phá lây cỏ lợp phòng cho to
T iêng đồn dạy đên thành đô, Muôn dân nơ nức khơng lo giặc ngồi
An binh đà kéo đến đây.
Châu Sơn đóng định ngày giao tranh Tiếu nhi tiếp sứ triều đình
Sứ đem ngựa, kiếm tới trình trước sân T iểu nhi lĩnh mệnh bình thân H ét lên tiếng vang rầm bôn bề
Tức dũng mãnh thần kỳ Vươn vai lốn cao
Tuốt gươm sắt khỏi bao Chỉ tròi mà quát: "Quân tới đây!"
Ta thiên tướng
Trời sa i chinh phạt loài gian m anh D ã tâm gây binh tranh,
G iết gây hôi cõi đời! T hét roi ngẩng m ặt lên trời, Gầm lên tiếng tỏ oai thiên thần.
Vội cầm nón sắt lên yên,
Q uất thiết mã chạy liền bay N gựa sắt phun lửa giúp oai,
Làm cho thôn mạc cháy làng Một giây ngựa chạy đàng, N hư bay bụi trần phía sau
Châu Sơn tới địa đầu,
(96)Thử xem ong kiến chúng bay thọ bình!". Nói đại phá Ân binh,
Xông vào trại giặc oai phong. G iết tả chặt hữu lung tung,
Nào quân tướng chém vung hồi Đạp nhà, dỡ cửa vứt thây,
Lôi voi xách ngựa tay nhẹ nhàng. Một sát phạt dọc ngang, Trong tay kiếm sắ t gẫy tan chẳng còn.
Lơi đình giận địi cơn, N hổ tre mà đập đánh dồn thôi.
Gốc tre tung bật tơi bời,
Bật lên hàng tảng đất thời chuyển rung Giặc khiếp s Ợ oai hùng,
Đ ều th ì bỏ giáp quẳng cung lai hàng. Trong quân đồn trại tan hoang, Giặc chết rạ ngổn ngang đơng gị.
Ân binh quỳ lậy hò:
Cúi xin tha m ạng cho vẹn toàn. Đức ngài bậc thiên thần, N guyện xin hầu hạ chân từ rầy.
Giặc tan, ngựa phóng bay, Tới gần núi Sóc trời x ế chiều.
Ân binh hồn lạc phách siêu, Đ ều bỏ chạy bóng hiên phất cị.
Bôn bể cỏ tiêu sơ,
Thây nằm m ặt đất m áu dơ cánh đồng. Một ngày dẹp loạn xong,
(97)Một mây toả sắc son, Bơn bể sấm nổ gió gào.
Một người ngựa bước vào, Ang mây lơ lửng bay cao dần dần.
Bóng chiểu đỏ phai dần, Đức Ngài hiển thánh đằng vân vê trời:
N gày đâu thấy bóng Người; Chỉ cịn dấu tích mn đời Sóc Sơn.
N hà vua cảm nghĩa nhố cơng, Lấy báo đáp liền phong sắc vàng Sắc phong "Phù Đổng Thiên Vương, Lại sai lập miếu nơi vườn nhà xưa.
Truyền cho dân phải phụng thò, Tự điền trăm mẫu bôn mùa cúng dâng.
Từ khắp bốn phương, Đ âu đâu rậy uy cường Nam bang.
Từ giặc Bắc không sang,
Q uây dân gây loạn ngang tàng xưa. Sử xanh truyền tụng đến giò,
Đ ến ngày mồng tám tháng tư kỵ ngài. H iển linh dân khắp vùng này, Linh sơn có tượng thờ bầy nguy nga.
Gia bình có tre Đằng Ngà, Khi xưa dẹp giặc ngài đà nhổ lên.
Sóc Sơn có miếu có đền,
Chỗ g cháy trước thành tên đến giò. N gẫm xem sử sách nghìn xưa, Mn dân bụng ưa hồ bình.
(98)Gieo gió gặt bão nạn dành đến sau. Rõ điểu th ế dáo đầu,
Cơng ghi, ốn trả hầu qua. Dù cho tuổi trẻ lên ba,
Giúp dân giúp nước thần minh. N én hương xin tỏ tấc thành,
Cầu cho nước thái bình mn năm!
(99)TRUYỆN ĐỨC THÁNH GIÓNG■
Đây kể chuyện đời Hùng Vương thứ ? giò lân bang phía bắc có nước Ân Khơng rõ nước Ân đích xác thuộc vùng biết vua nưóc luyện tập đội hùng binh kiện tưống: m ặt mũi nanh ác, tính tình dữ, lăm le sang cưóp nước láng giềng Hùng Vương lo lắng khơng biết làm th ế Người ta nhắc cho vua biết Lạc Long Quân có dặn lúc gặp việc nguy ngập gọi ngưòi lên giúp đở Vua nghe lồi, cho gọi Lạc Long Quân lên.
Sau ba ngày, Long Quân xuất mưa bão với trạng mạo ơng cụ già râu tóc trắng xóa Long Quân cho biết chừng ba năm giặc đến, lúc cho người khấp thiên hạ cầu người tài giỏi có thần tướng xuất h iện 1
Quả nhiên ba năm sau, vua Ân đưa tướng tràn san g biên giới Văn Lang Bọn chúng đến đâu cướp giết người đến đấy, gây thảm họa cho dân Tin cáo cấp đến Phong Châu, Hùng Vương nhớ lời dặn Long Quân sai sứ khắp thiến hạ tìm bậc hiền tài cự địch.
Bấy ở m ột làng vùng thuộc Bắc Ninh có bà cụ ngồi 60 tuổi Trước lâu, có m ột hơm bà ta chơi ngồi đồng ngẫu nhiên trơng thấy v ết chân lớn Bà cụ lấy làm lạ ưốm thử bàn chân nhỏ m ình vào Tự nhiên tinh thần bà cụ phát sinh cảm động Từ nhà thụ thai sinh trai đặt tên Gióng Lên ba mà G ióng khơng biết nói mà củng lật Bà mẹ lo buồn vô hạn.
(100)Không ngờ ngày sứ giả Hùng Vương qua làng rao tìm người tài đánh giặc thằng bé Gióng tự nhiên cất tiếng nói câu nhờ mẹ gọi sứ giả đến cho nói chuyện Bà mẹ kinh sợ đem việc kể vối xóm giềng Xóm giềng biết khơng phải người thường, vội cử ngưòi mòi sứ đến.
Khi sứ giả đến Gióng tự nhiên ngồi nhổm dậy bảo sứ mau về xin vua đúc cho m ình ngựa sắt, nón sắt thanh gươm đế’ đánh giặc Ân.
Hùng Vương y lời, sai góp tất sắt lại rèn đủ vật mà đứa bé địi hỏi Khi người ta chuyển vận vật đến nhà Gióng vươn vai lên thành người to lớn phi thường bảo mẹ dọn cơm ăn may áo mặc Bà mẹ nấu liên tiếp hết nồi sang nồi khác mà không vừa bụng H ết gạo nhà đên gạo xóm làng mà thần Gióng ăn chưa no bụng Việc may mặc v ả i xóm làng góp lại mặc ngắn ngủn.
Sau thần Gióng đội nón cầm gươm nhảy lên ngựa Ngựa tự nhiên th ét lửa phi bay m ang thần đến chiến trường Thần Gióng vung gươm sắt vào bọn tưống vua Ân Vua Ân kinh hãi thúc bọn hùng binh kiện tướng cơ' sức chơng đỡ Nhưng ngựa thần Gióng đến đâu lửa cháy rực trời đến đó, giặc khơng bị giết chém bị chết cháy ngã ra mà kể Vua Ân bị chém chết trận tiền.
Đang lúc tả xơng hữu đột gươm bị gãy, thần Gióng khơng ngần ngại với tay nhổ ln bụi tre bên vệ đường quật vào đám giặc chạy tốn loạn Khi ngựa chạy đến núi Sóc bọn tướng vua Ân bị tiêu diệt hết Thần Gióng cởi áo để lại đó, người lẫn ngựa bay lên trời.
Ngày chỗ trước khu rừng bị đốt cháy mang tên làng Cháy Rừng tre lúc bị hun nóng trở thành m àu vàng đến nịi giơng giữ dấu tích cũ người ta gọi tre đằng ngà N hững ao hồ vùng từ Kim Anh, Đa Phúc, cho đên Sóc Sơn tương truyền dấu chân ngựa thần Gióng để lạ i1.
(Nguyễn Đổng Chi, Lược khảo thần thoại Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, H, 1956)
(101)THÁNH GIỎNG
Vào thời Hùng Vương có người đàn bà nhiều tuổi nhưng sống thân Một hơm sáng dậy bà thăm nương nhìn thấy vết chân giẫm nát lng cà Bà kinh ngạc kêu lên: “Ơi! Bàn chân mà to th ế này!”.
Bỗng bà cảm thấy rùng đưa bàn chân ướm thử vào dấu chân lạ Từ bà có mang Đủ ngày tháng, bà sinh đứa trai bụ bẫm đặt tên Gióng Nhưng thằng bé lên ba tuổi mà nằm ngửa đòi ăn, ngồi biết lẫy, nói biết cười cả.
Ngày có giặc Ân kéo vào cướp nước ta Giặc Ân hăng tàn ác, cầm đầu viên tướng tên gọi Ân vương, hình dung cổ quái tợn Chúng đến đâu đốt phá nhà cửa, giêt người cướp đến Quân đội Hùng Vương nhiều phen xuất trận, đánh không nối Vua H ùng lấy làm lo lắng vội phái sứ giả khắp nơi nước tìm bậc tướng tài đề giúp vua cứu nước.
Một hơm sứ giả đến làng bé Gióng N ghe tiếng loa rao nói đến việc nhà vua cầu người tài, bà mẹ Gióng ru con, liền bảo đùa rằng:
- Con ơi! Con mẹ chậm chậm nói làm vậy, biêt bao giờ đánh giặc giúp vua đây!
(102)Nói xong lại im bặt Bà mẹ vừa mừng vừa sỢ, vội kể chuyện với xóm giềng Mọi người đổ tới, cho m ột lạ Sau người nói:
- Ta mời sứ giả đến xem thử mn gì.
Khi sứ giả nhà vua bước vào nhà nhìn thấy bé Gióng liền nói rằng:
- Mày đứa trẻ lên ba học nói, mày định mịi ta đến để làm gì?
Gióng trả lời chững chạc:
- Vê bảo với vua rèn cho ta ngựa sắt, gươm sắt, giáp sắt nón sắt, ta đánh đuổi giặc cho!
Ai đứng nghe Cho thần nhân xuất hiện, sứ giả phi ngựa tâu vua N ghe nói, H ùng Vương mừng rỡ liền lệnh cho thợ rèn góp tất sắt lại rèn ngựa, gươm, áo giáp nón lòi xin bé Moi thứ rèn xong nặng không thể tưởng tượng H àng chục người mó vào than h gươm mà khơng nhúc nhích Vua H ùng phải cho hàng ngàn quân sĩ tìm mọi cách chở đến cho bé Gióng.
Khi tin quân sĩ khiêng ngựa sắt đến làng, mẹ Gióng sợ hãi chạy bảo con:
- Con ơi! Việc nhà vua đâu phải chuyện chơi H iện quân sĩ đang kéo đến ầm ầm bãi, biết làm th ế bây giờ?
N ghe nói thế, Gióng ngồi dậy, nói:
- Việc đánh giặc mẹ đừng lo Nhưng mẹ phải cho ăn thật nhiều được!
(103)mạnh Hết gạo, bà m ẹ kêu gọi xóm làng Mọi người nơ nức đem gạo khoai, trâu rượu, hoa quả, bánh trái đến đầy sân Nhưng đưa đến bao nhiêu, Gióng ăn vội hết nhiêu, mà địi ăn khơng nghỉ.
Sau đó, Gióng lại bảo tiêp: - Mẹ kiếm vải cho mặc.
Người ta lại đua m ang vải lụa tới may áo quần cho Gióng mặc Nhưng thân thê Gióng lớn vượt cách kỳ lạ, áo quần vừa m ay xong thấy chật, thấy ngắn, lại phải m ang vải lụa tới để chắp nỗi thêm Khơng chốc đầu Gióng chạm nhà Ai chưa hết kinh ngạc vừa lúc quân sĩ hi hục khiêng được ngựa, gươm, áo giáp nón sắt tới Gióng bước khỏi nhà vươn vai cái, người cao to sừng sững, chân dài trượng, hét lên tiến g tiếng sấm:
- Ta tướng nhà trịi!
T h ế Gióng m ặc giáp sắt, đội nón sắt, tay cầm gươm múa quanh vòng Đ oạn từ biệt mẹ dân làng, nhảy lên lưng ngựa Ngựa sắt chồm lên, phun thẩng đàng trước luồng lửa đỏ rực Gióng thúc chân, ngựa phi bay, sải bước dài hàng chục sào, rung chuyển trời đất Chỉ chớp mắt, ngựa xơng tới đồn giặc đóng la liệt m khu rừng Lưỡi gươm Gióng vung lên loang loáng chớp giật Quân giặc xông chừng chết chừng Ngựa th ét ra lửa thiêu cháy dãy đồn trại, lửa thiêu ln m khu rừng Khói bụi m ịt mù, tiến g la hét kêu khóc ri.
(104)xong nạn nước Lúc ngựa Gióng tiến đến chân núi Sóc Sơn Đến đây, Gióng cỏi giáp bỏ nón lại, người lẫn ngựa bay thẳng lên trời.
Sau thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua H ùng sai lập đền thị Gióng làng quê, phong làm Phù Đổng Thiên Vương.
Ngày thấy dấu vết dãy ao trịn nơì nhau kéo dài su ốt từ Kim Anh, Đa Phúc Sóc Sơn, người ta bảo vết chân ngựa Thánh Gióng Khu rừng bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy m ang tên làng Cháy Những tre mà Gióng nhổ quật vào giặc bị lửa đ ố t xanh ngả thành màu vàng có vết cháy lơm đốm, ngày giống vẫn còn, người ta gọi tre ngà (hay đằng ngà).
(Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập IV,
(105)TRUYỆN ÕNG GIÓNG■
Tục truyền, đời H ùng Vương thứ sáu, giặc Ân vào xâm lược nước ta, nhà vua lo ngại, sai sứ giả khắp chợ quê tìm người tài giỏi giúp nước.
Bây giờ, Kẻ Đ ổn g1 có ngưịi đàn bà lng tuổi mà vẫn chưa có chồng Một đêm trịi làm mưa lớn, sáng dậy bà vươn định hái cà, thây vết chân người to in hằn đất Bà tò mò đặt chân ướm thử Lạ thay, từ bà thụ thai Vì q xấu hổ, bà đẫ bỏ làng lên rừng Sau mười hai tháng thai nghén, bà sinh được một cậu bé m ặt mũi khôi ngô, liền đặt tên Gióng, bê nhà N gày qua ngày, bà lại đồng trồng cà mị cua bắt Ốc tần tảo ni V ất vả, lam lũ, bà đâu có ngại Bà buồn một nỗi bé Gióng bà ba tuổi mà khơng biết nói, biết cười, đặt đâu cậu nằm đấy.
Một ngày kia, sứ giả tới Kẻ Đổng Khi tiếng loa mòi người hiền tài giúp vua cứu nước vừa vang lên, Gióng ngồi phắt dậy bảo mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ mòi sứ giả vào cho con!
Thấy chốc ngồi dậy được, nói được, bà mẹ vơ mừng rỡ, vội chạy đường mời sứ giả vào nhà Gióng bảo sứ giả rằng:
- Ơng mau m au tâu với vua cha đúc cho ta ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nón sắt, ta sẽ đánh tan quân giặc.
(106)Sứ giả đem nguyên lời Gióng tâu với vua Vua Hùng lập tức truyền lệnh tập trung thợ rèn từ khắp nơi để nhanh chóng rèn đủ thứ Gióng muốn.
Lại nói, từ hơm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi Cơm Gióng ăn củng khơng biết no, áo quần may rộng đến Gióng mặc mau ngắn cũn Mẹ Gióng vét hết sơ" thóc gạo có nhà, lại hái hết vưịn cà để ni Gióng mà khơng đủ Dân làng thấy phải góp gạo, góp cà để ni Gióng đỡ đần bà mẹ.
T hế rồi, sớm mai, sứ giả nhà vua đoàn hộ tông đã trở lại Kẻ Đổng, m ang theo đủ thứ: ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nón sắt rèn xong đến cho Gióng Gióng thong thả lại gần vỗ nhẹ lên lưng ngựa Ngựa sắt bẹp rúm, đổ gục Cánh thợ rèn sứ giả nhìn thấy kinh sợ, vội đem ngựa bẹp đúc lại.
Lần sau, ngựa sắt thứ đúc xong, to nặng gấp đôi lần trưóc, m ang đến cho Gióng Giọng lại vỗ nhẹ cái, ngựa sắt đổ bẹp lần trước Gióng liền bảo sứ giả:
- Ông tâu vua, lần đúc cho ta ngựa có đầy đủ tim, phổi, gan, ruột to nặng gấp mười th ế này, ta đánh
tan quân giặc.
Nhà vua liền huy động người xẻ núi lấy sắt, lại lệnh tập trung thêm ngàn thợ rèn khỏe mạnh tài giỏi, ngày đêm thổi bễ đúc ngựa, rèn roi giáp, nón sắt cho Gióng.
(107)Đám trẻ đứng quanh VỘI chạy bẻ cành lau vể cài thêm xung quanh cho kín Xong dâu Gióng liên cầm roi sắt nhảy lên lưng ngựa Ngựa sắ t chồm lên hí vang tiếng lao vút bay Theo tiếng ngựa hí luồng lửa đỏ rực phun thiêu cháy ba dãy cỏ ven đường.
Khi giặc Ân đóng ỏ núi Trâu Sơn Gióng phi ngựa đến, vung roi sắt xông vào đám giặc Ngựa sắt phi đến đâu, giặc chêt ngả rạ đên Những tên giặc sơng sót hốt hoảng bỏ chạy tán loạn Gióng thừa thắng thúc ngựa đuổi theo vừa vung roi sắt quật xuống đầu giặc Đột nhiên, roi sắt bị gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường quay tít vòng mà tiếp tục đuổi, tiếp tục nện khiến bọn giặc tự giẫm đạp lên mà chết.
Giặc tan Gióng buộc ngựa tìm đên giếng nước cạnh đó Chàng từ từ quỳ xuống, uống liền cạn giếng Sau đấy Gióng bỏ khúc roi gẫy lại đó, tiếp tục phi ngựa sắt thẳng tới hướng núi Sóc Sơn Đên nơi, chàng ghìm cương ngựa, cởi áo giáp, nón sắt treo lên cành trước mặt Vừa lúc ấy, gió trong lành lướt tới Gióng quay nhìn bơn hướng, nhìn lại q hương Kẻ Đổng - nơi bà mẹ sông lần cuối cùng, sau đó, người lẫn ngựa bay thẳng lên trời xanh.
Vua nhớ công ơn người anh hùng cứu nưốc, khơng biết lấy đền đáp, phong Gióng Phù Đổng Thiên Vương cho lập ngay đền thờ ông Kẻ Đống Hàng năm, đến ngày mồng chín tháng tư âm lịch, nhân dân Phù Đổng lại làm lễ mở hội tưởng nhớ ngày ơng Gióng chiến thắn g giặc Ân xâm lược.
(108)TRUYỆN ÔNG TỔ NGHỂ ■ rèn
Vào thời giặc Ân sang xâm lược nước ta, làng Phù Đổng (thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội ngày nay), có người nghĩ cách rèn đúc đồ sắt để dùng vào nhiều việc.
Tương truyền, k h i T hánh Gióng nghe lời câu h iên cua sứ giả nhà vua, ông được dân g chăm lo đầy đủ Một đêm , ơng đang nằm ngủ, có vị thần h iện m ách cho T hánh Gióng b iết n ếu dùng vũ k hí sắ t mà đánh giặc An th ế thắn g Hôm sau tỉn h dậy, ơng G ióng xẻ núi lấy sắt, cho gọi m ột ngàn thợ rào (thợ rèn) xã P hù Đ các làng Y N a, M Cương thuộc Vũ N in h xưa (nay đất Q uế Võ) đến thổi bễ đúc ngựa sắt, roi sắt, áo sắ t nón sắt Sau m ngày đêm rèn đúc không n gh ỉ tay, thợ đa lam xong các thứ cần dùng N hư ng sắ t đúc nhiều mà áo sắ t G ióng mặc vẫn hở m ình, ngắn cũn CÕĨ1, p hải giắt th êm la u quanh
người, cịn ngựa rỗng bụng, Gióng vừa vỗ vào lưng, ngựa đã bẹp gí Thấy vậy, người thợ rèn lại phải khăp nơi tìm thêm sắ t m ang n g Mòi (Mai Cương) để đúc lại ngựa Sau đúc xong m ột ngựa to, có đủ tim , phổi, ruột gan, Gióng mối lòng.
(109)Ngày ỏ làng Mòi nhiều đám xỉ cứt sắt ở rải r c troníỊ làng Mọi người truyền chỗ đựng đe bỗ lò đê đúc cua thợ xưa khu đất có tên gọi cịn Pho Lị, cịn Cây Táo Trong, cịn Cây Táo Ngồi, 99 ao chm chi chít vây lấy làng dấu chân ngựa sắt rèn xong, trước trận dạo quanh vòng để đưa Gióng từ biệt người.
Cịn người nghĩ cách thức đê rèn cầm đầu ngàn thợ rèn vùng làm thứ cho Gióng coi ơng Tổ nghề thợ rèn nước ta sau người lập đền thờ vùng Quế Võ, Bắc N inh ngày nay.
(110)ĐỔNG THIÊN VƯONG
Vào thòi Hùng Vương, thiên hạ yên vui, dân vật đầy đủ Vua Ân lấy cớ Hùng Vương thiếu lễ triều công, định mượn cớ tuần thú mà xâm chiếm nước ta H ùng Vương biết được, triệu tập quần thần hỏi k ế sách đánh giữ Có phương sĩ dâng lời nói:
- Khơng cầu Long Qn ngầm giúp.
Hùng Vương theo lời, đắp đàn trai giới, đặt vàng bạc, vải, lụ a đàn, thắp hương cầu cúng cung kính ba ngày, trời sấm to gió lớn thấy cụ già thân cao hơn sáu xích, mặt đen, bụng to, m ày râu trắng xóa ngồi ngã ba đường, nói cười h át múa Kẻ trông thấy cho cụ người phi thường, vội vào triều bẩm lại với H ùng Vương H ùng Vương thân hành đến tận nơi lạy cụ rước lên lễ đàn Cụ già không nói năng, cũng chẳng h ề ăn uống H ùng Vương đến trước cụ hỏi:
- Nay nghe nói, có quân nhà Ân sang đánh, chẳng hay được thua sao?
Cụ già rút thẻ bói hồi lâu, nói với Hùng Vương: - Ba năm nữa, giặc đến nơi.
Hùng Vương lại hỏi k ế sách Cụ già đáp:
(111)Nói xong, cụ già bay lên trịi mà Lúc người hay ning, cụ Long Quân vậy.
Đúng ba năm biên cương báo gấp rằng, quán nhà Ân đang- LỚI.
Hùng Vương làm theo lòi cụ già, sai người khắp thiên hạ tìm người đánh giặc Sứ giả đến làng Phù Đổng, quận Vũ N inh Trong làng có phú ơng, tuổi sáu mươi, sinh được trai Đứa bé ba tuồi mà khơng biết nói, nằm ngửa mà không biêt ngồi dậy Mẹ em nghe tin sứ giả tới làng, mói nói đùa con:
- Sinh đứa trai này, đồ biết ăn uống mà không đánh giặc để lấy thưởng triều đình đăng đền cơng ni nâng!
Đứa bé nghe mẹ nói, nhiên bảo:
- Mẹ gọi sứ giả vào để thử hỏi xem có việc khơng?
Bà mẹ kinh ngạc vui mừng, nói lại với hàng xóm về việc m ình biết nói Hàng xóm lấy làm ngạc nhiên, cho rước sứ giả đến Sứ giả hỏi:
- Mày đứa trẻ vừa biết nói, gọi ta đến làm gì? Đứa bé liền ngồi dậy, bảo với sứ giả:
- Ông m au nói với nhà vua, rèn cho bé ngựa sắt cao mười tám xích, gươm sắ t'd i bảy xích, nón sắt Bé cưỡi ngựa, đội nón đánh giặc Giặc tự sợ hãi tan vỡ N hà vua cịn lo nữa.
Sứ giả phi ngựa báo lại với nhà vua Vua mừng rỡ bảo: - Ta hết lo rồi!
Quần thần nói:
(112)- Đấy Long Quân cứu ta Lịi cụ già năm trước khơng phải lời hão Các ơng có nghi ngờ.
Rồi nhà vua lệnh lấy năm nghìn cân sắt rèn thành ngựa sắt, gươm sắt nón sắt cho cậu bé.
Sứ giả đến, bà mẹ trông thấy hãi quá, sỢ họa vào thân, lo lắng nói với Đứa bé cười lớn nói:
- Mẹ đem thật nhiều cơm, rượu cho ăn Việc đánh giặc, mẹ khỏi lo.
Bé lớn nhanh, cơm ăn, áo mặc thứ chi dùng hàng ngày nhà không cung cấp đủ H àng xóm lán g giềng th ế mà nấu cơm, thịt bò, làm bánh, hái cho em, em kêu chưa no bụng Các thứ vải vóc quấn quanh m ình khơng đủ che kín thân hình, phải lấy thêm hoa lau thay vải quấn quanh người.
Kịp quân lính nhà Ân đến núi Trâu, bé định thần đứng dậy người cao mười trượng, ngửa m ặt h liền mười cái, rút gươm thét lớn:
- Ta Thiên tướng đây!
Xong, em đội nón, lên ngựa Ngựa chạy bay Em rút gươm xơng lên phía trước, quân lính chạy theo sau Em tiên sát đến lũy giặc, đánh núi Trâu quận Vũ Ninh Quân Ân tan võ, quay giáo đánh lẫn Vua Ân đánh chết núi Trâu Dư đảng y bái lia kêu rằng:
- Thiên tưống! Chúng xin hàng phục.
Em bé cưõi ngựa đến Sóc Sơn vùng Âu V iệt bỏ lại áo giáp, cưỡi ngựa bay lên tròi, đê lại dấu vêt đá núi.
(113)Nhà Ân đến 27 đời vua, trải qua 644 năm không dám dem quân xâm phạm nước ta Bôn phương biêt việc đên thần phục xin phụ thuộc vào vua ta.
Về sau, Lý Thái Tổ phong cho thần làm Xung Thiên Thần Vương, lập m iếu thò cạnh chùa Kiến Sơ làng Phù Đông, tạc tượng đặt ở núi Vệ Hành, hai mùa xuân thu đên tê lễ thần.
Ưu Đàm dịch
(114)GHI CHÉP VÊ' NGÔI ĐỀN LINH THIÊNG THÒ PHÙ ĐỔNG
Điện H iển Linh phía bên trái chùa Kiến Sơ xã Phù Đổng, huyện Tiên Du đền thờ Thần Thiên Vương Tương truyền rằng:
(115)rằrg: Sứ giả vê tâu VỚI vua, ta muôn có ngựa sắt, một kiêm sắt để đánh giặc Sứ giá quay tâu lại việc cho vua nghe, vua VUI mừng nói Long Quân nói đúng, sai người luyện thành ngựa sắt kiếm sắt ban cho áo giáp m ang đến nhà Thiên Vương, Thiên Vương vươn đứ:ig lên thân m ình cao lớn hô tiếng to nhảy lên ngiía sắt cưỡi ngựa phi thẳng vào trại giặc.
Thiên Vương thao trận khiến quan quân giặc Ân toán loạn, bèr giêt Ân Vương ở Chu Sơn lại nhổ tre đánh giặc, giặc bái phục hô Thiên tướng, cúi đầu xin hàng Ngày hơm thuỢng tuần thán g tư.
Thiên Vương đánh tan giặc An, vứt tre ruộng xã Ng.iiêm Xá huyện Q uế Dương Tre sau xanh tốt, có thẩn miêu gọi m iếu Tam Giang Đại vương, phía trước có nhí.nh sơng chầu hội, miếu thò linh nghiệm , xem xét tự điển thờ cúng có liên quan Thiên Vương đánh giặc có cơng, chầu hinện thờ phụng xn thu cúng tế, đến bọn giặc cỏ không dán phạm vào đền thờ c ả vùng bảo an N ay tục ngữ truyển rằng nơi mà Thiên Vương nhố’ tre đánh giặc linh ứng cịn Tam Giang Đại vương nhổ tre đánh giặc chăng? nói rằng: miếu hiệu Tam Giang Đ ại vương lúc đầu có phong thờ phụng chăng? Sự việc thời trước xa, e để lâu quên, ghi lại điều trơng thấy để thị phụng Nghe Thiên Yưcng nhảy khỏi ngựa, ngựa bay phía Sóc Sơn, huyện Kim anh (nay đá vết chân ngựa), ngài cởi chiến bào xứ ĐƠI Mã gốc đa trời sáng bay lên trời Hơn tháng sau, nhiên Tây bắc có gió lên nhà có mây cầe khơng trung có mùi hương lạ, có tiếng tiêu, tiếng trơng Hơm sau nhà hàng xóm người nhìn thấy cửa cài cũ cịn tơn bà bay lên khơng trung, nhìn lên thấy đám m ây lúc ẩn tóc có loan giá long xa.
(116)(117)phương Bắc Khi vua chiến thắng trở về, nhớ tới công đức cứu nguy thần, lệnh cho tu sửa đền thờ, gia ban ruộng thờ, bao phong Phù T hánh Đại Vương, gọi núi Vệ Linh, làng Bình Lỗ, lệnh cho dân kỳ xuân thu đến cúng tê Đền thị thần thịnh vượng từ đó.
Sau Lý Thái Tô’ muôn cầu đảo xin xây đền n ên g Tây hồ Nay Vệ Linh có đền thờ riêng nơi trút quần áo trịi Đên năm Chính Hồ (1684) lệnh cấp cho Vệ Linh làm dân tạo lệ cấp cho 53 m ẫu ruộng để dân phụng đền.
Chùa K iến Sơ lúc dựng lên, nhập tượng vào, người trong nước hâm mộ, đốt hương làm lễ, sĩ tử, thứ dân đên đông đúc Bậc thượng lão m uôn tiện việc thờ phụng sa i dân nghênh thần từ m iếu nơi cũ đến phía đơng chùa, tu ế thòi hưởng Đ a Bảo th iển sư muôn bỏ m iếu cũ Đêm đên nằm mộng thấy người mặc áo giáp xưng Thiên Vương trách móc Đa Bảo, Đa Bảo sỢ hãi tỉnh giấc, lập đàn trước m iếu tạ lỗi, xin thần uy trấn hộ, sau đèn hương thò phụng lạy lễ nghi thức lễ Phạm Vương.
Lúc trước Lý Thái Tổ Đa Bảo chơi, Lý Khánh Văn Đa Bảo Lý Thái Tố’ nhỏ chùa Kiến Sơ với Đa Bảo, thường chơi đùa đề tay hộ pháp nói “lưu đày Viễn Châu” Đa Bảo lúc đầu không biết, nửa đêm nằm mộng thấy người, người xưng Thiện Hữu (ông Thiện), người xưng ác hữu (ông ác), đến trưốc m ặt cảm tạ nói rằng: cảm ơn sư nhiều, nhưng thiên tử có lệnh biếm trích đên Viễn Châu, đên từ biệt, sư kinh hồng tỉnh dậy nhìn thấy hai tượng hộ pháp đổ xuống đất tay có bút tích Vua, Đa Bảo tin điều đó, biêt Thái Tổ viết đùa vậy, ngầm hiểu Thái Tổ người phi thường, do chùa K iến Sơ không đặt tượng hộ pháp, đến dân làng không biết vậy.
(118)M ột b t nước, công đức, Tuỳ d u y ê n hoá t h ế gian. T rù n g tr ù n g chiếu s n g m ã i T ắ t m ặ t trời non.
Sau Lý Huệ Tông truyền vị cho họ Trần, linh nghiệm Đê lấy làm lạ lệnh cho mở rộng từ vũ, đúc tượng đề điện Hiển Linh, truy phong Xung Thiên Thần Vương, triều phong Xung Thiên Đổng Thần vương, trải triều gia phong mi tự Làng Phù Đông làm hộ nhi tạo lệ đền, cúng tế hàng năm, thiêt hội, truy tôn thánh Mẫu làm Hạo Thiên m ẫu, tu sưa nhà cũ, m iêu điện đề điện Khánh Quang, trải qua triều được bao phong sắc m ệnh sai quan khâm sai xuân thu kỳ đến cúng t ế hai giáp Đơng, Đồi thơn Ngơ Xá thụ hưởng.
Sau Đ ặng Công Toản (Trạng Nguyên), thủy tổ viên ngoại từ An Q uyết nhập tịch vào Phù Đổng, được Thánh Mẫu Bảo Vương báo mộng sai người thôn chuyển đền đến phía đơng chùa Tập Phúc, móng m iếu ở nhà cũ có bia ghi chữ Đông Thiên Vương Thánh Mẫu cô trạch” (nhà xưa Đổng Thiên vương Thánh Mẫu), nhà hưổng Đông Nam, tay long tay hổ tầng tầng lớp lớp ôm vào, trái phải có cờ lệnh, lên gò thiên mã roi ngọc Tiền án lên lư hương, hai bên tả hữu mở trùng án Có ba m inh đường nơi nước hội tụ, vòng quanh thành Đ ại La, khe nước Đ iền Khê phát nguồn từ Đ ình B ảng qua trưốc m ặt sơng Thiên Đức vịng phương Nam Đ iền Khê hợp bên trái, tạo thành vòng cung dải núi Lạn Kha Các nhà địa lý am tường cho nơi chung đúc hồ khí Các bậc đạo sư nhà am hiểu địa mạch thường qua nhận đây nơi đất đ ế vương, đất thần tiên N ay điện K hánh Q uang kì xuân thu nhập tịch quan viên đến nhà thờ cũ hành lễ.
(119)miếu có tiên g ngựa hí điềm báo quân ta thăng lớn ở Mã yẻn Chi Làng Người là n g vì thơ mà bói tiêng ngựa hý Đên nám Trung Hưng, trợ giúp linh ứng, sai đạo dâng đồ tế khí Đến năm Hoằng Đ ịnh cho dân xã làm tạo lệ, dân Viên Đống và Đống Xuyên làm sái phu có bia ghi lại Năm Canh Thân niên hiệu Cảnh Hưng c ả n h Hưng (1740) quân Cừ xâm Phạm Kinh Sư quan quan đến cáo yêt đền, bôc quẻ không ứng, sợ hãi mà đi, bói quẻ độn giáp, nghe thấy có tiếng ngựa hý quân giặc sợ hãi tốn loạn chạy Từ đánh đâu được đấy Đại giá Đông trinh trỏ vê vào đền trai tịnh làm lễ bái yết, có sắc gia phong mĩ tự, ban triều phục, vàng tiền thần mã (ngựa thần), cấp cho dân Phù Minh làm tạo lệ Đ ến năm Giáp Tý bọn giặc cỏ lên ong, đánh đến kinh đô, dân xã lập đồn chông giặc, tiếng trông mõ vang rền đêm Một đêm mưa sấm lớn đến sáng trói 5,6 tên giặc, thu binh khí giặc Do thừa xơng vào phía trước, khiến cho quân giặc hỗn loạn mà bỏ về, giặc cỏ không dám nhiễu loạn Từ chúng thường rặn bỏ qua đồn làng hộ nhi tạo lệ Phù Đổng Bản tổng dựng đồn trước đình Thịnh Long có bia gọi Đồn Đống Thiên Vương hộ nhi Đến năm Tân Mùi thôn bên bị tàn phá Phù Đổng không Những người lánh nạn xa gần gọi “Lạc thổ” Các bậc trưởng lão tương truyền rằng: Trải loạn lạc triều làng bình vơ Người ta gọi “Tiên p h ố trường xuân” Đấy việc linh th iên g Thánh vậy.
(Văn Thần tích Phù Đổng Thiên Vương, tổng Phù Đổng huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, viết chữ Hán, lưu giữ Kho sách Hán Nơm Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Hà Nội, kí hiệu: AE.a7/27,
(120)VĂN BIA ĐỂN PHÙ ĐỔNG*
HIỂN LINH TỪ THẠCH BI
Bia dựng ở sau hậu cung đền Phù Đổng Thiên Vương xã Phù Đổng huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh Bia hai mặt, khổ 115 x0,65cm, khắc năm Hoằng Định thứ (1606) đời vua Lê Kính Tơng (1600-1619) Chạm rồng, hoa dây, toàn văn chữ Hán, nét khắc mỏng, bia đẹp.
Dịch nghĩa- B ia đ đ ề n H iển L in h
Văn bia ghi việc xã thôn trưởng xã Phù Đổng huyện Tiên Du phủ Từ Sơn, gồm N guyễn Thanh Dương, N guyễn N hân Lễ, Nguyễn Thân, N guyễn Tú, N guyễn Khắc Minh, N guyễn Khắc Tính, N guyễn Cơng N ghĩa, Đào Mai, Đào Văn Nộ, N guyễn Cương, Nguyễn Trung Lập, Đào N guyên, Trần Nghị, Vũ Tiên, Nguyễn Mậu, Đào Vĩnh Thọ, N guyễn Bá Tham, N guyễn Đức Vinh, N guyễn Giáo, Nguyễn Vĩ, Phạm Thừa Long, Trần Q uang Tiến, Phạm Quýnh, Phạm Sùng Lễ, già trẻ hưng công tu sửa đền H iển Linh.
Tròi chung đúc lên thần linh để ban phúc cho nước, cho dân Con người h ết mực tơn kính Thần m inh để cảm công, đáp đức Tuy nhiên, việc trịi sở sinh đó, người tơn sùng cũng đất sinh Mừng nay, danh hương Phù Đổng ta thắng địa bậc nhì xứ Kinh Bắc Gần thi có dịng Thiên
(121)Đức tạo thê nước: h ớn g T â y c h a y lượn uôn kh úc q u a n h co n h t h ế rồng chầu, xa có đ ín h T iên Sờn h ìn h t h ế từ phía Đ ơn g tr ù n g điệp lớp lớp tạo t h ế h ổ phục Từ p h ía N a m có đ ầm nước m ên h mỏng, phía Bắc là n g c ố ’ P h p cối tốt tươi C h ín h nơi được lin h k h í c h u n g đú c n ê n Vì t h ế mà s in h T h ầ n m in h , từ láu có vị T h ầ n T h iê n vương, th u ầ n gia, c h iê u dũng, h u ệ liệt, uv tín, lm h hự u p h ù cảm X u n g th iên , m in h ứng, c h ín h nghị, anh vũ, th ô n g tế, h o ằ n g hóa, m ậ u cơng, tịn h nan , tu y hư u, cỉực mỹ, k h u ô n g quôc, ch n g n g h ĩa , h iể n n h â n , q u ả n g trí, k h a n g dân , bảo định, q u a n g k h n h , h n g ph ú c, p h ù th u ậ n , bác ân, t h ịn h đức, trợ trinh, h iể n văn, dư ơn g vũ, đ i lược, m ậ u đức, T h n h công, T h ầ n hóa, T h iê n vương.
T h ần m in h đ ấ t trời c h u n g đúc, sô n g nú i tin h a n h h ó a thác vào n h p h ú n ôn g lúc n g o i tuổi Lúc đầu sin h m ột dị n h â n cho nước, kh i lớn lên th ì cao lớn đ ến trượng, trở t h n h kỳ tài th iê n hạ.
Vào thòi H ùng Vương lấy quốc hiệu Văn Lang, biết dựa vào dân mà đất nước giàu m ạnh Vua theo nghi thức triều chính, tướng có qn lính Nhờ vào thần mà hỏi k ế sách công thủ, ngầm hiển phù giúp Truyền bảo lực sĩ lên đàn rước đón Long Thần Sau giặc ân đến xâm phạm biên ải Như k ế sách Long quân năm trước, vua cho chỉnh đôn binh giối, luyện tập quân sĩ, sai sứ đi cầu hiền tài tứ phương, phá giặc, phân phong ấp.
(122)Bỗng nhiên, anh phong đến, nhuệ khí ầm ầm Thiên vương vươn vai, người cao hẳn lên đến chừng 10 trượng, hô thành tiếng vang xa 10 dặm, tự nhảy lên ngựa sắt cao tới 18 thước Thấy roi sắt uy thế, quan quân chạy theo vang động N gài cưỡi mây khua kiếm sắt, uy động trời, quân giặc khiếp sợ tan vỡ tháo chạy hàng Đ ất nước bình, N gài truy đuổi đến chân núi Trâu Sơn huyện Vũ N inh bay lên trời, từ tảng đá núi Sóc n Việt cịn lưu lại dấu tích Một thời ngợi khen Thiên tướng Việt quốc, ân sâu báo đức mn địi Hồng ân phong Đổng thiên vương, cho dựng đền làng, ban dân làng làm tạo lệ để lo phụng thờ m ãi mãi, lại cấp ruộng 100 m ảnh thiên hạ để lập m iếu phụng thò, ruộng hương hỏa lưu truyền mãi.
Trải từ triều Đ inh đến Tiền Lê, đến đòi vua Lý Thái Tố cảm nhận anh linh hiển ứng Thần mà phong làm Xung thiên Thần vương, cho lập đền thò g Phù Đổng, bên cạnh ngôi chùa Kiến Sơ danh tiếng Tô tượng đặt núi Vệ Linh, vào tháng trọng xuân làm t ế lễ theo nghi thức Đến thời Trần, Hồ bị hư hoại loạn lạc Chưa có vị Thánh dáng th ế ban cơng đức làm rạng rỡ th ế vậy.
Nay nhờ quốc triều thái tổ Cao H oàng đ ế kiêm tư ch ất Thần võ, nơl chí anh hùng, từ Lam Sơn phát tích dấy đại quân nhân nghĩa, quyét giặc Hồ, thu lại giang sơn mối Chiến cơng nhờ linh ứng phù giúp Thiên vương Vì th ế ban sắc cho phụng thồ.
Sự tích Thiên vương th ì địi có bi kí ghi lại, t ế lễ liệt vào điển lệ thờ cúng quốc gia, xếp vị trí thứ đền Thần Hàng năm sai trai đinh đến chuẩn bị lễ vật dâng lên t ế lễ theo nghi thức, nối dài m ãi vận nưốc, phù giúp quốc thái dân an Mỗi gặp hạn hán mà làm lễ cầu đảo, có mưa, giúp người vật sinh sôi nảy nở, thiên hạ phú cường.
(123)giáp đương niên, đương cai trai tịnh thành kính hàng ngày để xin cho phúc lành Mùa hè tháng mạnh Hạ có lệ nhập tịch, cầu phúc, sai lập đàn Thánh vương từ trời dáng lâm uy nghiêm chính khí bao phủ Nữ quan, nữ tướng xã tay cầm cờ xí xếp hàng theo nghi thức hình đồ Bách chiến, làm cho đạo thêm hưng thịnh Dưới thứ dân kính tín có Thần trên, thành tâm phụng sự.
Nay nhị Đơ ngun sối Tơng quốc Thượng phụ Bình an vương (Trịnh Tùng: 1570-1623) hai ba lần có cơng tiễu trừ ngụy tiếm (quân Mạc), khôi phục kinh thành, dụng binh hành quân, mỗi lần thành tâm cầu khẩn, lần chinh phạt thắng lợi Đó là nhờ ơn ngầm phù giúp linh ứng Thần minh Vì th ế chúa sai quan triều đến tế, lại sai m ang phẩm vật đến bày đăth theo nghi thức.
Vào ngày 22 thán g 11 năm Hoằng Định thứ (1605), ban chuẩn cấp cho loại ruộng, ao đầm xã lo thờ cúng đền như lệ cũ Lại ban tạo lệ cho dân xã miễn phu phen tạp dịch lo phụng thờ Thần linh phù trì quốc gia đồ bền vững, quốc thái dân an, bảo hộ tông xã trường tồn mãi.
Hiên Linh kê sau đây:
Thiên Liệt vệ Thần Vũ ty Đô huy sứ ty Đô huy sứ Hoàng Tung N guyễn Hoàng, Nguyễn Văn Đạt, N guyễn Sư Khanh, Nguyễn H ưng tạo, Nguyễn Đức Văn, Đặng hữu Viễn, N guyễn Nhân Chính, Đ ặng N ghĩa Phương, Nguyễn Công Mỹ,
N gày lành th án g năm Hoằng Định thứ (1606).
VỊ Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ Sửu (1589), chức Triều liệt đại phu, Hình khoa Đơ cấp trung, Tu Thận th iếu dỗn Nguyễn Thạc Đức, người huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn soạn vản
Thợ đá xã Gia Đức huyện Thủy Đường Đích Sơn bá Hồng Chi Bích khắc bia.
(124)THẦN TÍCH ĐỔNG THIÊN VƯONG*
MẶT BIA SỐ
Thần tích Đổng Thiên Vương
MẶT BIA SỐ 2
Nước N am ta từ họ H ồng B àn g đóng P hong Châu quốc h iệu V ăn L ang Mười tám đơi đêu xưng la H ung Vương Vào đời thứ tức đòi H ùng H uy Vương, p h ía băc có tin gấp báo nói rằn g n h Ân Bắc triều săp đưa đại b inh san g th ế k hông th ể c h ế ngự Vua sa i sứ giả ch iêu mộ tìm người tà i giỏi tron g th iê n hạ để phá giặc B ỏ g P hù Đ ổng, h u y ện T iên D u, Vũ N in h có bà già nhà nghèo hay làm điều th iệ n , tuổi 60 sin h được m ột người trai ba tuổi mà b iết ăn uống, chưa b iết nói n ăn g, b iết nằm ngửa chưa b iế t ngữ N gh e nói có sứ giả tìm người tài người mẹ liề n nói: "Đẻ được cậu tra i th ê n ày mà chi b iết ăn uống, k hôn g b iết đ án h giặc để n h ậ n th ỏn g
triều đình báo đáp công b ú mớm sao?" Đ ứa bé nói: "Mẹ ơi, gọi sứ giả vào cho hỏi điều này" N gười mẹ g iậ t m ình lấy làm lạ, báo với sứ giả, sứ giả đến nói: N gười Ịà th ă n g bé ba tuổi b iế t nói, gọi ta đến làm gì?" Đ ứa bé b ỗng ngồi p h dậy, nói vối sứ giả: "Người m au tâu vu a rèn gấp con ngựa sắ t cao tám thước, nón sắ t có m ưịi vịng, roi sắ t dài một trượng, tấ t đưa đến cho ta, để ta tạm thử m iến g võ tay be càn h khô, du gỗ mục, giặc m ạnh n h n g có SỢ?" Sứ giả vừa k in h vừa m ừng.
(125)M ẶT BIA SỐ 3
Vừa m n g s in h s in h lịng k ín h phục, bái tạ VỘI vã trở tâu với vua: "Có dược người tài giỏi n ày, k h ô n g p h ải lo nỗi hoạ Bắc quốc nữa" Q uần t h ầ n có người n gh i ngại việc dựa vào m ột người để phá đội qu ân tr ă m vạn làm sa o có th ể dễ d àn g n h V u a dụ rằng "năm xưa Lạc L o n g Q u â n điếm hoá m ột người già d y cho cách tìm người h iề n tài, hợp với đ iều n ày , hạ tấ t n g h i ngờ" liề n sai thợ rèn ngự a s ắ t, nón sắ t, roi s ắ t đem đến Người m ẹ già n g Phù Đ ổ n g th ấ y v ậ y lo lắ n g sợ h ã i m ách với N gư òi cười ầm lên nói: "Mẹ v iệc m cơm đư a đến cho ăn" N gười m ẹ liền sa i người n h m m ột bữa cơm từ bữa trở tin h th ầ n h ăn g h i n h giáo m ác, rồng nuốt, cọp n h a i cũ n g k h ô n g s n h sự h ù n g dũ ng, gió g iậ t m ưa tu ôn c ũ n g c h ẳ n g ví m n h mẽ M ặc dầu n h dốc h ế t ăn mà v ẫ n chưa đủ cho n a bữa B h n g x óm n g g iề n g k ẻ n iê u cơm, người cho r a u quả, người người đến g iú p đ ầ y ắp cửa nhà, k h ô n g k h ô n g ta y g ắ n g sức T h iê n V n g duỗi c h â n đứ ng dậy, p h áp th â n dài rộng, pháp tướng đoan tra n g , b èn k ế t bôn g la u che bớt t h â n th ể , liền th é t lên rằng: "Ta T h iê n tướng x u ấ t thế", t h ế đội nón sắt, cầm roi sắ t, cưỡi n g ự a sắ t N g ự a hí, lồng lê n ph i v u n v ú t, c h â n gió nổi, tr o n g m iệ n g lửa hồng, q u a xã P h ù C h ẩn, h u y ệ n Đ ô n g N g n lửa c h y la n k h ắ p n g n dặm , n h â n tục tr u y ề n xã P h ù C h ẩn "kẻ Cháy" T rong n h y m ắ t T h iê n tướng tới nơi đồn trú củ a q u ân đ ịch ph ơng Bắc, tiến m n h th ẳ n g đến m iề n đ ất Vũ N in h , tả x u n g h ữ u đột, đ n h th ẳ n g , thọc n g a n g m cho n ú i non biến h ìn h , gió m a đổi sắc, d ù n g b n ta y th ầ n n h ổ b ụ i tre góp t h n h n ắ m q u ậ t n g ã g iặc Ân v ề sa u , n h ữ n g bờ ru ộ n g v ù n g đ ấ t n ú i T rấu, có n h ữ n g b ụ i tre mọc ngược, m ầ m tre c h ú i đ ầ u x u ố n g dưới, n h ữ n g nơi di tích giặc  n ch ố n g đỡ k h ô n g nổi, chốc n h t tan rã, tự xéo lên n h a u , th â y c h ấ t k h ô n g b iế t bao n h iê u m kể B ọn du đ ã n g s n g sót đ ề u lạ y van: "Thiên tướng! T h iê n tướng! Xin cho h n g phục!".
(126)xa gần tràn tới Con sông Đà tú nước vắt, sông N guyệt Đức mênh mơng, sóng tự đuổi sóng thật thơng cánh linh thơng Núi có chín mươi chín lại đất muôn ngựa chầu trời Thiên tướng thay quần áo đa, tục truyền "Thụ mị" phi ngựa vào núi Linh Sóc ban ngày bay lên trời, để lại vết ngựa, vết nón, vết roi sắ t núi Mã Yên Ngọc Duẩn, có đến bốn tảng đá lớn hình mai rùa Hơm ngày m ồng bảy tháng giêng Trong truyện truyền kỳ có thơ rằng:
Vệ Linh m ây trắng cảnh xn sang Mn tía hàng đẹp th ế gian Ngựa sắt lên trời danh sử chép Anh uy lẫm liệt khắp giang san. Tức nói chuyện vậy.
H ùng Huy Vương nhớ công đức ấy, khơng b iết lấy báo đáp, vua sai tìm khắp nơi, thấy núi N in h Sóc - Vệ Linh.
MẶT BIA SỐ 4
D ấu tả vó ngựa cịn in đá núi, khí lành vận rồng vấn vương núi phịng là: "Đổng Thiên Vương" N hân lấy mây tre để làm tượng thánh, đai rồng, ngựa sắt, roi sắt lập đền thờ ở núi Cạnh chùa Đ ại Bi nơi cũ đóng quân thay quần áo có m iếu mạo, lấy xã Vệ Linh dân tộc lệ, quanh năm thờ cúng đền thò làng Phù Đổng, cịn ngựa sắ t thơn Linh Trong núi biết nơi vắng vẻ.
(127)Đóng Thiên Vương, bọn theo người hái thuốc, thượng đê có ban sai đên Bác qc để giữ gìn cương giới, thây
n h co d u y ê n p h ậ n m u ô n n h g i ú p " T ỉ n h d ậ y , n g h e t r o n g n ú i có
tiê n g q u át, tron g lò n g rât lây làm lạ Đ ế n s n g vào núi th ấ y có cây trầm hương to lớn thân cao đến chừng mười trư ợn g, cành sum xuê lại có khí lành, năm sảc ('he rợp Nhân chạy vê báo gáp cho xã nhà, V thu điêu thây mộng, sai thợ khắc tượng để thờ.
Bấy năm niên hiệu Phúc Nguyên (980), quân Tông ạt đánh vào châu Vũ Nhai, nhà vua xa giá tự m inh đánh giặc, qua đên "Dịch Phục" Vệ Linh thắp hương cầu khấn, xin cho đại quân giành thắng lợi báo ơn lớn Đêm hơm đóng qn ở trạm Đà Giang (sông Đà), thấy vị thiên tưống lên giữa sóng, cao mười trượng, quân sĩ kinh sợ, hỏi: "Người là thần nào?" Đáp: "thần núi Vệ Linh, ngầm giúp thánh giá" biên mất.
Ngày hôm sau tiên đánh quân giặc, giặc không đánh mà tự tan, đuổi đến châu Vũ N hai phá qn Tơng, bắt sơng tướng giặc bọn Quách Quân Biện.
Đến ngày khải hoàn, nhà vua bao phong linh ứng đó, xây ngơi đền đất đền cũ phong "Phù Thánh Đại Vương" suy tôn "Thượng Đ ẳng Thần", quanh năm thờ cúng Trải đến triều Lý nhiều lần linh ứng lại phong "Xung thiên thần vương quốc triều sáng nghiệp Trung Hưng" Nước cầu dân cúng luôn giúp An Nam trịi sinh thán h nhân Đó việc tổ tiên xưa.
(128)MẶT BIA SỐ 5
Phía nam đến đất Chiêm Thành, phía tây đên đất Đại Lý, thơn xóm m ênh mơng hoang vu, có núi Vệ Linh vào lô nhờ tiếng linh uiã này.
Ngày, tháng tư năm N hâm Tý, năm thứ niên hiệu Dương Đức.
Cử nhân khoa Tân Mão Ngơ Văn Bính, người xã Lộc Hà kính soạn.
Kính ghi: Thần tích Đổng Thiên Vương tử khăm mệnh sửa chữa từ triều Lê đến năm sáu trầm năm rồi, được cất giữ đền Sóc Sơn, người đến ph ải dễ nhìn thấy Trong thời gian này, sách ghi chép nghe truyền hoặc phụ thêm ph ần rong đàn Suy kỹ từa tựa hồ thê m lại khơng ph ả i thế, làm cho người ta có cảm giác văn hiến không đủ chứng rõ ràng.
N a y H y n y cù n g với q u a n p h ủ Đ a Phúc đú c lạ i tượng đ ồn g đ ề n Hạ Việc xong n h a u k h ắ c b ả n th ầ n tích T hiên Vương d ự n g bia cạn h đền đ ỉn h núi nhỏ N gô h ầ u q u a n d â n
sĩ thứ, kẻ qua lại chiêm ngưỡng lễ bái khảo xưa chứng nay, biết nước N am ta thần quyến ngàn vạn, đời trang nghiêm thế, dân nước N am ta thực có hạnh phúc.
Kính ghi! MẶT BIA SỐ 6
Các tổng, xã, thơn phụng thị đền Sóc Sơn liệt kê sau đây: - Tổng Tiên Dược (nguyên Kim Anh sau Đ a Phúc) có xã thơn.
- Tổng Phủ Lỗ có đền thờ Vọng (hiện hợp thành tổng: Phủ Lỗ, Phù Xá, Xuân Nội).
- Tổng Phù Xá có xã thôn.
(129)- T ổn g Cổ B i có đ ền thờ V ọn g (ở đền T h a n h N h n ) có 14 xa
thơn.
- T ổn g K im A n h (thờ c h u n g đền T h a n h N h n ) có 1.1 xã thơn.
- Tơng Đơng Đồ có đền thị' Vọng Đông Đồ (nguyên Kim
Anh n a y Đ ô n g A n h ) có 12 xã thơn.
- T ổn g D a T h ợ n g (thờ c h u n g đền T h a n h N h n ) có xã
t h ô n
- Tổng Thanh Lâm (vốn tổng với Kim Anh thuộc n Lãng) có xã thơn.
- Tổng Tửu Lễ có đền thờ Vọng (nguyên Đa Phúc Phổ An) có xã thơn.
- Tổng Cẩm Bào (có đền thờ Vọng) có xã thơn. - Tổng Xn Lai có xã thơn.
- Tổng Phổ Lộng có 10 xã thơn.
- T ổn g Đ a n T ảo có xã thơn.
- Tổng Tàng Long có xã thơn. - Tổng n Tàng có xã thơn. - Tổng Trung Giã có 14 xã thơn. - Tổng Xn Bảng có xã thơn. - Tổng N inh Bắc có 12 xã thơn. - Tổng Hương Đ ình có xã thơn. - Tổng Thượng Đa có xã thôn.
(130)thôn Đan Tảo dâng trầu, thôn Xuân Bảng dâng Tiên Dược cùng với Hương Đình, Xn Bách Đơng Lai, Xn Dục, Đơng Xồi, Xuân Tàng, Yên Tàng, Phú Tàng dâng hoa trúc (tục gọi dâng đò) Tổng Cổ Bái, tổng Kim Anh, tổng Giã Thượng, tổng Linh Bắc dâng lễ đền Vọng Thanh N hàn, Kim Anh dâng chướng, c ể Bái dâng quân, Đa Thượng diễn trữ, hai xã Thanh N hàn, Chi Đông dâng hoa trúc.
Tổng Đông Đồ dâng lễ ỏ đền thờ vọng Đông Đồ, tổng c ổ Bái dâng rễ đền thờ vọng c ẩ m Bào tổng Tửu Lễ dâng lễ đền vọng Tửu Lễ.
N gày 11-2 tổng Tiên Dược, Xuân Dục, Xá Đơng, Đồi, xã Vệ Sơn, xã Xn Bảng đến đền đón rước nhập tịch đền Phù Mã làm hội diễn tư đến 15 ngày sau tan tiệc N gày lễ lại tổng Phủ Lỗ, Phù Xá, Xuân Nội đến đền rước nhập tịch ở đền thờ vọng Phù Lỗ đến 20 ngày tan cuộc.
Ngày tháng năm Chính Hịa thứ năm chi cho xã Vệ Linh tạo lễ quân dân xã tổng hạng ruộng t ế đền
n ă m m i b a m ẫ u , đ n g t h i đ ợ c m i ễ n t ô t h u ế S Ư U s a i , t ậ p d ị c h
trong năm lượng th u ế tiền quý, cộng tấ t là bôn trăm ba quan tám mạch 20 văn, gạo bảy mươi tư b át rưỡi cúng trong ba ngơi đền: đền Thượng, đền Hạ Sóc Sơn Phù Mã.
Hàng năm vào tết lễ phẩm lễ triều trưởe để hương thung quốc m ạch dài lâu, gồm lễ sau đây:
- Lễ ngày mồng tháng giêng. - Lễ ngày mồng tháng giêng. - Lễ ngày mồng tháng giêng.
- Lễ t ế vào mùa xuân tháng quan t ế đền, dân tế một đền.
- Lễ ngày mồng tháng 3.
(131)- Lễ ngày mồng tháng 3. - Lễ ngày mồng 10 tháng 6. - Lễ ngày 20 tháng 7.
MẶT BIA SỐ 7 - Lễ ngày 17 tháng 8.
- Lễ ngày mồng tháng 9. - Lễ ngày 25 tháng 12. - Lễ ngày 30 tháng 12.
Còn việc liên quan đến nội điện ba đền xã Vệ Linh Phù Mã có tích khố lễ.
Xem xét 21 tổng, trăm bảy mươi hai xã thơn hai đểr Sóc Sơn xưa dâng hạng lễ vật th ế nào?
Đều dựa vào lễ cử khơng có cách rõ được, sơng thịi đại nghìn năm trỏ lại làm th ế để biết tích linh dị thánh thần hàng ngàn năm trước Mn hiểu các.1 chắn phải suy xét kỹ Nay dựa vào lễ vật mà sở thuộc dâng tiến nhìn thấy tết lễ bái khắc vào bia đá để cho dân xã người người biết rõ ghi nhớ bảo tồn đưcc lễ xưa.
H y kính ghi:
Xin liệt kê sau việc thò cúng theo thứ tự tế việc dâr xã xây chung sửa chữa đền miếu chùa chiền.
Ngày tháng t năm Kỷ Hợi niên hiệu Thành Thái thứ 11 (1899) xây dựng lại đền Hạ năm trước năm Mậu Tuất đến tháng tám năm Kỷ Hợi hoàn thành.
(132)Năm Quý Sửu niên hiệu Duy Tân thứ (1933) chữa m iếu thị Tiên mẫu cạnh đền, tơn cao mở rộng cũ Ngày tháng năm trang trí, bổ sung thêm đển Thượng gồm tượng thánh cửa cấm nhà nội điện bàn ngự tiền (bàn năm Tân Dậu xây dựng lại đá).
Năm Giáp Dần niên hiệu D uy Tân thứ sửa lại Bái Đường đền Thượng, khởi công từ tháng 10 đến tháng 12 hoàn thành.
Năm Ất Mão niên hiệu Duy Tân thứ sửa chữa chùa Đ ại Bi cạnh đền.
Ngày 25 tháng năm Canh Thân niên hiệu Khải Đ ịnh thứ khởi công đúc lại tượng đồng đền Hạ (ngày 26 tháng 12 đúc xong đặt vào nơi thờ) Ngoài cịn sửa chữa tồ đền đến ngày tháng 11 năm Tân Dậu hồn thành Sóc Sơn thi binh Thị Lang đưòng Lê Khắc Hy (người xã Phù Xá) hiệp đồng với dân xã thờ tự đền dựng loa.
MẶT BIA SỐ 8
Báo soạn "thần tích tập" tựa (tuần phủ Phúc Yên hiện tổng đốc Nam Định) đơng bạch phó bảng đàn viên Phạm Văn Thụ kính soạn.
Trần quyền có thời thế, khí xưa hay nay, lớn lao thay vua Hùng 18 đòi hai ngàn năm lẻ, bề thông Kinh thông thay n thiêng có Đổng Thiên Vương bốn ngàn cố dựng đền cổ Đền đặt tên Sóc có nghĩa bảo tồn ban đầu ấy.
Nước ta sích gử i1 mở nền, thần tiên nơi phúc khí thiêng, sơng núi chung đúc nhân tài, đời đời hiển hiện, người người sù ng bái Xưa có sử, truyện xưa thần tích quái tiến lưu truyền, là thông lệ th ế giới văn minh, ô i, vật đổi dài, đòi xa người vắng, tích khơng thể mai được, ta biêt
(133)duyên cớ nó, ây sao, khí lẽ thường, gọi chính khí lởn vỏn khoảng trời đất, sơng núi, đơì VỚI nước thường có quan niệm vui, buồn, cịn, mất, đơì vói dân ln sinh tình cảm buồn VUI khóc, cười.
Một lịi nói, m ột hành động gánh vác, lúc lán h địi, trên đơi với nước thường có quan niệm vui, buồn, cịn, m ất, dưới đơi với dân ln sin h tìn h cảm buồn vui, khóc cười.
Đổng Thiên Vương, Đông Thiên Vương xét thây truyện thần tiên Thiên Vương giáng Đến nay, kinh Phong Châu cịn trở thành xứ hoang vu, đa cởi áo trỗ gốc, giếng nước vó ngựa bơri mùa khơng cạn, dấu roi sắt muôn thuỏ chẳng mờ.
Núi Sóc trập trùng, sơng N guyệt cuộn sóng khí hưng vượng có nơi, khí ngút ngàn hôm qua vậy, giúp vua đánh giặc Đòi vua Hùng giặc Ân dẹp hết, giúp đế thắng trận ứng mộng Lê Đ ại Hành, quân Tông tan tác Đ iều dưịng huyền ảo Thay dân sin h m ệnh chương đốc cầu mà nghiệm , thấy lừa dối th ần chuốc lấy tai ương Hoàng Hoa Thám cầu mà vẫn mất, giúp ngăn tà việc khí, há chẳng phải hương ứng chăng? Kẻ hèn mọn lấp chỗ trơng đất trộm có cầu đảo tức sù ng mộ khí coi trọng dân m ệnh Vào y ết m iếu mà gió thơng vi vu, đọc truyền cáo mà mưa thấm ướt điều đâu phải ngẫu nhiên! Ta chơi đua hội xem quân vác cờ thấy phu nhảy nhót chạy bay để đoạt gậy tre, thắn g trận lấy làm khối chí hân hoan vái chào Muôn người đồng hoan hơ kẻ đoạt giải là người có than nên rằng: Cục đất lòng người đát n hiều vỗ xưa chất phát.
Nhưng yên minh không chứa đựng tinh thần nghĩa dũng mà tỏ rõ mặt.
(134)Hồng, làm cho ý nghĩ có Tổ quốc tồn tại, không th ể không nghĩ tối bậc anh quân sáng tạo Tổ quốc Hãy làm cho ngát hương chúc tụng nó, hay ca ngợi tun truyền vê nó.
Sự tích thiêng liêng "Thiên Vương" có chứa nhiều ở "Lưu Thần Ký", "Bách Thần Lục", "Nam sử tập biên" Các sách đó, có thêm bớt, kẻ hèn mọn làm quyền chọn lựa đính chính, khảo xưa nay, chia thành tiết mục, ghi rõ "Phúc sơn trai mặc có thêm trộn vào ký thần giới".
Tóm lại điều đáng viết viết ra, điều cịn ngờ nói là ngờ để giữ cố xưa vậy.
TÍCH HOA TRE
Tục truyền Thánh Gióng đường đánh đuổi giặc Ân, gậy sắt bị gãy nhổ bụi tre đằng ngà làm vũ khí, tiếp tục đuổi đánh giặc, đánh giặc vể đến thung lũng núi Vệ Linh, giặc đầu hàng thua trận, lúc tre bị dập nát tơ bơng Thánh Gióng xuống ngựa thấy núi Vệ Linh có dành dành chín màu vàng, ngài dùng đá đập nát nhuộm vào phần tơ tre thấy một màu vàng tuyệt đẹp.
Đ ể tưởng nhớ cơng ơn Thánh Gióng, dân làng cách điệu những đôt tre ngà để trở thành hoa muôn sắc, muôn màu cắm lên kiệu rước với hàng ngàn hoa dâng lên Đức Thánh Gióng vào lễ khai mạc hội mồng tháng giêng hàng năm Những hoa tre lộc thánh ban phát cho dân làng du khách thập phương dự: "Hội Gióng đền Sóc" thung lũng núi Vệ Linh, nơi Thánh Gióng siêu trịi.
(135)TỲ SA MÔN THIÊN VƯONG (VAISRAVANA), SÓC THIÊN VƯƠNG VÀ
PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG
trong tơn giáo Việt Nam thịi trung c ổ N h H n h Một đặc tính Phật giáo - có lẽ thừa hưởng tinh thần bao dung Ân giáo - kết nhập thay tiêu diệt các hình thức tơn giáo thần linh địa phương nơi mà Phật giáo truyền tới Hình thức sinh hoạt xảy An Độ vào thời trung cổ Phật giáo An giáo Ví dụ, Phật xem người hố thân (Avatara) V ishnu v ề phía Phật giáo, thần Ân giáo Brahm a (Phạm Thiên), Shakra (Đ ế Thích) kết nạp vào thần hệ (Paptheon) Phật giáo gọi Hộ Pháp (Dharmapala).
Khi P hật giáo truyền sang Trung Hoa, thần hệ được du nhập theo Dĩ nhiên có thần An giáo bị “Phật hoá” Khi đến Trung Hoa, thần linh lại kết nhập vào thần hệ tôn giáo Trung Hoa, lại biến dạng thêm lần Khi P hật giáo truyền từ Ân Độ Trung Hoa sang V iệt Nam, thần linh gốc An giáo bị Phật Hoa hoá này, lại m ột lần bị biến đổi đồng hoá với thần linh địa phương, giao cho trách vụ khác phù hợp với nguyện vọng trị xã hội người xứ Trong viết này, xin đưa vài nhận xét sơ lược vai trò biên dạng V aisravana (Pi Sha Men, Tỳ Sa Môn Thiên Vương) tôn giáo V iệt Nam thòi trung cổ.
Giấc m của K h u ô n g Việt
(136)Vô Ngôn Thông Khuông V iệt học đắc đạo với Vân Phong Năm ngồi bơn mươi tuổi, Khng Việt Đinh Tiên H ồng (trị 968-976) mời vào triều hội kiến N hà vua kính trọng ông phong cho ông chức Tăng thông Sau cịn ban cho danh h iệu Khng V iệt Đại sư N hà Đ inh suy tàn, nhà (Tiền) Lê nối tiếp Dưới thời Lê Đại Hành (trị 980-1005), Khng V iệt tiếp tục giữ chức vụ cũ, ơng cịn Lê Đại H ành mời tham dự vào tất vấn đề quân triều chính1.
Thiền uyển tậ p a n h chép: “Khuông V iệt thường ngao du núi Vệ Linh, quận Bình Lỗ yêu thích phong cảnh u thắng Sư định xây am trụ Một đêm sư nằm mơ thấy có th ầ n nhân mặc áo giáp vàng, tay phải cầm thương vàng, tay trái cầm bảo tháp Đi theo mười tuỳ tùng trạng mạo tợn T hần nhân bước tới nói “Ta Tỳ Sa Mơn Thiên Vương, tuỳ tù n g ta đều Dạ - xoa (yaksa) Thiên Đ ế lệnh cho ta đến nước để bảo vệ biên cương khiến cho Phật pháp hưng thịn h Ta có dun với ơng, ta đến để uỷ thác cho ơng” K hng Việt kinh hồng tỉnh giấc, nghe th có tiếng gào th ét núi, lòng lấy làm lạ Sáng ra, sư vào núi, thấy có m ột cội cây lốn cao mưòi trượng với cành xum xuê, lại có m ột đám mây lành che phủ bên Sư sai thợ đôn tạc th àn h tượng thần thấy mơ lập đền thờ.
Vào năm Thiên Phúc thứ (981), quân Tông xâm nhập đánh phá (Lê Đ ại Hành) H oàng đ ế có nghe câu chuyện kia, sai Khng Việt đến đền thờ cầu đảo Quân Tông sợ hãi bỏ chạy đến N inh Giang Bảo Hựu Lại thấy gió cuộn sóng lớn lên, giao long lồng lộn chồm tới Quân Tổng hoàn toàn tan rã”2.
1 Về tiểu sử Khuông Việt, xem Thiền uyển tập anh, microíilm 1267, 8a6- 94b; Ibid, 8bl-9al.
- Tham khảo: Thiền uyển tập anh (Ngô Đức Thọ Nguyễn Thuý Nga dịch) Phân Viện nghiên cứu Phật học Nxb Văn học ấn hành, Hà Nội,
(137)C áu c h u y ệ n trê n đ ây, n ế u đọc k h u ôn khô’ th u y ê n thích
(H rnncneutic) đắn, khai mo cho chúng La kiện quan trọng liên quan tới sô đề tài văn hoá sử Việt Nam Bài viêt để cập, chi tập trung vào ý nghĩa biến dạng Tỳ Sa Môn Thiên Vương tôn giáo Việt Nam.
Tỳ Sa Môn Thiên Vương ai? Tại Khuông Việt lại mơ tháy vị thần này? Giấc mơ Khng Việt cho
b i ế t được n h ữ n g g ì v ề t ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a v ị t h ầ n n y t r o n g t ô n
giáo V iệt N a m ? M ộ t cách k h i quát Tỳ Sa M ôn n g u y ên t h u ỷ
một vị thần Ân Độ song sau tục thờ cúng vị thần lan truyền sang Khotan, Trung Hoa, N hật Bản Việt Nam khu vực mỏi này, Tỳ Sa Mơn lại giao phó cho những vai trò khác n h a u 1.
Tỳ Sa Môn hay V aisravana tên họ (Patrenymic) khác của Kubera vị thần đại chúng, đa diện Ấn giáo Kubera
được để cập đên tro n g k in h điển Ân giáo từ V e d a cho đ ến
anh hùng ca (epics) qua mơ tả vai trị khác nhau Trong kinh V e d a, Kubera đề cập đến vua của quỷ thần sơng bóng tối2 Trong S atapatha Brahm ana, Kubera xem lãnh chúa kẻ trộm tội phạm Trong khuôn khổ khác, Kubera xem thần bảo hộ thương gia bôn thần bảo vệ th ế gian (lokapala) tám thần canh giữ phương hướng (dikpala)4 Kubera xem vua Dạ - xoa5 Sau thòi kỳ Veda, vai trị yếu Kubera thần bảo hộ tiền tài phong phú Trong P hật giáo, Kubera biết đến bằng
1 Xem Fredrick w Bunce: An EncyclopaecLia of Budhist Deities, Demigods, Godlings, Saints Demons (New Delhi: D.K Print, world, Ltđ;
1994), I: 574; Jan Knappett: Indian Mythoỉogy (London: The Aquarian Press, 1991), 146; Sylvain Levi, J Takakusu, Paul Demiéville, eds: Hobogirin (Tokyo: Maison Franco - Japonaise, 1929-1930), I-II: 79-83.
2 Xem Eva Rudy Jansen, The Book of Hindu Imagery: The Gods and their Symbols (Diever, Holland: Binkey Kok Publications 1993), 70.
u " Xem Gail Hinich Sutherland, The Disguises of the Demon: The Development o f the Yaksa in Hinduism and Buddhism (Albany: State
(138)danh xưng V aisravana Tứ Thiên Vương nguyện bảo vệ Phật pháp1 Nói tóm lại, Kubera có liên hệ yếu với phì nhiêu, thịnh vượng vương quyền (kingship) Hai đặc tính chính Kubera hay V aisravana trì giữ vai trò thần đối tượng thờ phụng tơn giáo bình dân ỏ khu vực Á châu Ân Độ.
ở Khotan, Kubera thờ danh xưng V aisravana là vị thần bảo hộ hoàng tộc quốc gia V aisravana (Pi S Men) đên Trung Hoa từ Khotan trở thành đối tượng thò phụng riêng b iệt vào khoảng th ế kỷ thứ VII2 Trung Hoa, hình tượng V aisravana thờ tường cổng thàn h phơ" và tự viện V aisravana trở thành thần bảo vệ thành phố* tự viện3 Vào khoảng CUỐI đời nhà Tơng tục thồ phụng V aisravana lan truyền sâu rộng khắp Trung Hoa.
N ếu hoàn toàn dựa vào đoạn giấc mơ Khuông V iệt tiểu sử ơng tục thờ V aisravana (hay Tỳ Sa Môn Thiên Vương tiếng Việt) bắt đầu xuất h iện V iệt Nam vào khoảng cuối th ế kỷ thứ X Tuy nhiên, kiện Khuông Việt nằm mơ thây Tỳ Sa Mơn khiến dự đốn Tỳ Sa Môn hẳn phải vị thần biết đến thờ phụng trong Phật giáo tơn giáo V iệt Nam nói chung Từ viễn cảnh lịch sử, khó mà tin tự dưng Khuông Việt lại nằm mơ thấy Tỳ Sa Môn được.
1 Về Tứ Thiên Vương Phật giáo, xem inter alia, R.E Emmerick; The Sutre of Golden Light (London: Routledge Kegan Paul, Ltd; 1979), 23-13. Trong vũ trụ luận Phật giáo Tứ Thiên Vương (bốn Thiên Vương) cai trị bôn phương: Dhritarashta p h n g Đông, Virudhaka phương Nam,
Virupaksha phương Tây Vaisravana phương Bắc Xem Jan Knappert:
Indian Mythology, 103 Theo Valerie Hansen gốc tích phương Bắc Vaisravana có lẽ phát xuất từ Khotan, Khotan Vaisravana thần
(139)('húng ta bièt Phật giáo truyền vào nước ta qua h;u ngá An Độ Trung Hoa Do đó, Tỳ Sa Môn du nhập nước ta qua ngà vấn để đơn giản Vì Tỳ Sa Mơn ngun thuỷ thần linh Ân giáo Phật hoá Phật, giáo Ân Độ song vói đời nhà Đường, Phật giáo du nhập Việt Nam qua ngả Trung Hoa từ vài th ế kỷ rồi, Tỳ Sa Môn qua Việt Nam theo lơì này.
Tuy nhiên, nhận định, Tỳ Sa Mơn đảm nhận những vai trị khác quỏc gia khác mà thần thờ Khơng thế, m ặt hình tượng (Iconographv) Tỳ Sa Môn thay đổi từ Ân Độ sang Trung Hoa Dựa vào mặt chúng ta kết luận Tỳ Sa Mơn sang Việt Nam qua ngả Trung Hoa đoạn tiêu sử Khuông Việt, đọc thấy Tỳ Sa Môn mặc giáp vàng, tay trái cầm thương, tay phải cầm bảo tháp có Dạ - xoa tuỳ tùng, Ấn Độ Tỳ Sa Môn (dưới danh xưng Kubera) lại mô tả cầm thương, một túi tiền chồn1 Có thể nói ỏ Việt Nam, Tỳ Sa Môn tổng hợp thành tô' Ân Độ Trung Hoa Phật giáo bình dân Tỳ Sa Mơn trở thành thần bảo vệ Phật pháp quốc gia V iệt Nam Thần cịn đáp lại lịi cầu đảo Khng V iệt và giúp Lê Đại H ành đánh tan quân Tông2.
Tỳ Sa Môn vị thần Ấn giáo Phật hoá được thờ phụng Phật giáo Việt Nam Chúng ta biết Lý Thánh Tơng (trị 1054 - 1072) cho xây sơ chùa để thị Brahm a Shakra3 Trường hợp khó khẳng
1 Xem Valerie Hansen, tlđd, tr 84, 80, 87.
" Điểu đáng lưu ý ở Trung Hoa, Vaisravena t n g đóng
vai trị tương tự Trong Tỳ Sa Mơn Nghi Quỹ có thuật lại vào năm 742, tỉnh An Tây bị quân nước Đại Thạch Khang bao vây, phải gửi người kinh đô xin giải cứu Vua Đường hỏi ý kiến Hồ tăng Đại Quảng Trí (Amoghavajra) Amoghavajra khuyên vua cầu đảo vói Bắc Phương
Thiên Vương gửi thần binh cứu Kết Tỳ Sa Môn gửi thần binh
đến giải vây An Tây cách nhanh chóng Xem T 21 228b - c l Xem
cả Valerie Hansen: Gods on Walls; 82, 83.
;i Chăng hạn năm 1057, Lý Thánh Tông cho xây hai chùa Thiên Phúc Thiên Thọ cho đúc tượng Brahma Shakre vàng để thờ
(140)định ảnh hưởng trực tiếp từ Ân Độ, từ văn hoá Chàm hay từ Phật giáo Trung Hoa? Cho đến tục thờ phượng các thần linh Ấn giáo Phật giáo tôn giáo bình dân V iệt Nam chưa được thẩm xét kỹ Chúng ta phải chờ đợi nghiên cứu sâu xa tương lai.
Từ Tỳ Sa Môn T hiên Vương đến Sóc Thiên Vương
P h ù Đ ổ n g T h iên V ương
Sách Đ i N a m n h ấ t thơng chí, bách khoa (encyclopaedia) về địa lý Việt Nam, tác phẩm biên soạn đời N guyễn, ghi rằng có đền thờ Tỳ Sa Mơn Thiên Vương làng Minh Tảo, huyện Từ Liêm (Hà Nội) Theo sách tên vị thần Sóc Thiên Vương hiệu Tỳ Sa Môn Thiên Vương Chúng ta ghi nhận là sô' tác phẩm soạn sau Thiền uyển tập a n h , Tỳ Sa Môn Thiên Vương đề cập đến danh xưng Sóc Thiên Vương Đ i N a m n h ấ t thơhg ch í thuật lại Lê Đ ại H ành sau chứng kiến hiển linh Tỳ Sa Môn cho xây thêm nhiều đền thờ thần Cho đến nhà Lý, để thuận tiện việc thờ phượng, lại thêm một đền thờ Tỳ Sa Môn dựng ở làng Minh Tảo gần Tây Hồ Các vua nhà Lý ban cho thần tước hiệu “Thần Tối Cao” Các triều đại k ế tiếp tiếp tục ban tước hiệu cho th ầ n 1.
Câu chuyện giấc mơ Khuông V iệt được chép lại các di hai sách quan trọng văn hoá sử V iệt N am ■ Việt điện u linh L ĩn h N a m chích q u i2. So sánh bản
1 Xem Đại N am thơhg chí, tập 27, mục tỉnh Hà Nội, phần Tự Miếu
Đại cương sách này, xem số mục 855 Trần Nghĩa Francois
Gros eds: Di sản Hán Nôm Việt Nam Thư mục đề yếu - Catalogue des
livres en Han Nom (DSNH) (Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1993), I: 490- 491.
2 Đây hai sách quan trọng văn hoá sử Việt Nam Song cho
(141)này VỚI Thiền uyên tậ p a n h thấy có dị hiệt nhỏ Tuy nhiên, dị biệt nói lên biến chuyển quan trọng Hơn nữa, chúng cịn hàm chứa sơ vấn chúng ta cần tìm hiếu Trước hêt, thử đọc lại ghi chép giấc mơ Khuông Việt Việt đ iện u lin h L ĩnh N a m chích q u i.
1 Truyện Sóc T hiên Vương Việt điện u linh tập lục
chép: “Theo Thiền uyển t ậ p, vào đời Lê Đại Hành có Khng Việt Đại sư, khơng làm quan, thường nhàn du núi Vệ Linh quận Bình Lỗ, u thích cảnh trí u nhã nên mn dựng am Một hơm sau khi du lãm sdn am, ngủ, (mơ) thây thần nhân mặc áo giáp vàng, tay cầm thương vàng, có vài ngàn tuỳ tùng Thần nhân tự xưng Sóc Thiên Vương, (nói rằng, ta) quản lãnh Dạ - xoa thần binh, phụng m ệnh Thượng Đê, đến bảo vệ đất gia hộ phương dân Ta có dun với ơng, đến gặp” Đại sư giật mình tỉnh giấc, nghe núi có tiếng la hét Cho nên đại sư sâu vào núi, thấy cội lớn xum xuê, khí lành dễ thương Đại sư lập miếu chỗ đó, dùng lớn làm tượng thần giông như thấy mơ Vào năm Thiên Phúc, quân Tông xâm nhập đánh phá Đại H ành hồng đ ế có nghe thấy câu chuyện kia, uỷ thác cho đại sư ngầm đến miếu cầu đảo Lúc qn Tơng đang đóng thôn Tây Kết, quân hai bên chưa đụng trận, nhiên thấy người thân caỏ trượng, tóc xỗ m trỢn, từ lịng sơng lên, sóng lớn cuồn cuộn Quân Tống sợ thối lui Tướng Tông Quách Quỳ đem quân nước Đ ể tạ ƠĨ1, Đại Hành lệnh sửa sang m iếu cho rộng rãi hơn”1.
G Marr A c Milne, eds: Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries (Singapore: Institute of Southeast Asian Studies, 1986), 156, 169; Notes
on the Việt điện u linh tập. Vietnam Fortum (1968): 26-59; The Birth of Vietnam (Berkeley: University of Caliíornia Press, 1983, 352-359; DSHN,
4276, 586-588 v ề sách Lĩnh N am chích quái xem Bibliographie annamite, 128-130; DSHN, # 2012, 206-207.
(142)Bản giông với chép Thiển uyển tập a n h, ngoại trừ vài dị biệt sau: thần nhân có vài ngàn Dạ - xoa tuỳ tùng tự xưng Sóc Thiên Vương thay Tỳ Sa Mơn Thiên Vương, thần nhân nói phụng m ệnh Thượng Đ ế đên bảo vệ bò cõi dân chúng xứ Lưu ý người biên tập xem Tỳ Sa Mơn VỚI Sóc Thiên Vương (vì ơng nhận dựa vào Thiền uyển tậ p anh) song khơng giải thích Sóc Thiên Vương là Phải danh xưng khác Tỳ Sa Môn Thiên Vương? Đ iều đáng ý Sóc Thiên Vương khơng cầm bảo tháp (stupa), nói bảo vệ xứ sở phương dân không hề đề cập đến P hật pháp S tu p a biểu tượng quan trọng trong Phật giáo1 N ói tóm lại, thấy Tỳ Sa Môn Thiên Vương trở thành Sóc Thiên Vương sơ" yếu tô Phật giáo rõ ràng bị loại bỏ.
2 Truyện S óc Thiên Vương V iệt đ iện u linh tập lục toàn biên chép: “Theo sách Thiền uyển tậ p a n h, vào thịi Lê Đại
Hành có Khng V iệt Đại sư họ Ngô, thường nhàn du núi Vệ Linh ở quận Bình Lỗ, vui ngắm sơn thuỷ, yêu thích cảnh trí u nhã nên muốn dựng am tự Đêm nằm mơ thấy thần nhân mặc áo • giáp vàng, tay trái cầm thương vàng, tay phải nâng bảo tháp, có
hơn chục ngưòi tuỳ tùng, trạng mạo cổ quái dễ sỢ, bước tới nói: “Ta là Tỳ Sa Mơn Thiên Vương, tuỳ tùng ta Dạ - xoa Thiên Đ ế có lệnh đến quốc độ bảo hộ dân chúng Ta có dun với ơng, cho nên đến uỷ thác” Sư giật m ình kinh hồng, nghe thấy núi có tiếng la hét, lòng sỢ hãi Sáng ra, sư vào núi thấy một cội lớn cành xum xuê, lại có mây lành che phủ ở Sư sai thợ đôn cây, nhiên phù hợp với thấy trong mơ, khắc t ợ n g lập đền Năm Thiên Phúc thứ nhất, quân Tống xâm nhập đánh phá (Đại Hành) Hồng đ ế có nghe thấy câu chuyện kia, uỷ thác cho sư đến đền cầu đảo, lúc quân Tông
1 Về ý nghĩa stupa Phật giáo, xem Ciiuseppe Tucci: Stupa: Art, Architectonics a n d Sym bolism (reprinted) (New Delhi: Aditva Prakashan,
(143)đang dóng ở thơn Tây Kêt„ quân hai bên chưa đụng trận, quân lô n g tự nhiên sọ' hãi lui vê trân giữ Chi Giang lại gặp sóng lớn lên giao long lồng lộn quân Tống tan vỡ Tướng Tông Quách Quỳ đem quàn nước (Đại Hành) Hoàng đế xây đển rộng thêm đê thờ phụng”1.
Bản tương đơì gần VỚI Thiền uyển tập anh than nhan tự xưng Tỳ Sa Môn Thiên Vương tay trái cung co cam bao thíip 1 uy nhiên khơng thây dể cập đên việc bảo vệ Phật pháp Tiêp theo lại có đoạn kể thêm tích khac cua Tỳ Sa Mơn rh iên Vương hồn tồn tương đồng với tích Phù Đơng Thiên Vương Lời “tiêm bình” lại xác qut Sóc Thiên Vương Tỳ Sa Mơn Thiên Vương VỐI Phù Đông Thiên Vương2 Lời “tiêm bình” rõ ràng viết sau
Lĩnh N a m chích q u i người viết có đề cập đến sách này.
3 Truyện S óc Thiên Vương L ĩn h N a m chích q u i liệt truyện chép: -‘Theo sách Thiền uyển tậ p a n h: Xưa vào đời Lê Đại
Hành có Cự Việt Đ ại sư họ Ngơ, thường nhàn du núi Vệ Linh ỏ quận Bình Lỗ, yêu thích cảnh trí u thắng, dựng am ở Đêm canh ba nằm mơ thấy thần nhân mặc áo giáp vàng, tay trái cầm thương vàng, tay phải cầm bảo tháp, có chục người tuỳ tùng, trạng mạo dễ sợ, đến nói với Cự Việt Đại sư “Ta Quỷ Sa Môn Thiên Vương, tuỳ tùng ta Dạ - xoa Thượng đ ế có truyền lệnh, sai ta đến thăm chừng đất đai Nam Quốc, bảo vệ dân chúng Ta có dun với ơng, đến để uỷ thác báo cho ông biết” Sư giật m ình tỉnh giấc, lát sau nghe núi có tiếng la hét, trong lòng sợ hãi Sáng ra, sư vào núi thấy cội lớn cành xum x, lại có khí lành che phủ Sư sai thợ đôn cây, khăc gô làm tượng thần thấy mơ, xây đền miếu để thờ thần Năm Thiên Phúc thứ nhất, quân Tống xâm nhập đánh phá (Đại Hành) Hồng đ ế có nghe thấy câu chuyện kia, sai sư đên đền khấn cầu Lúc ây qn Tơng đóng thơn Tây Kết quân hai bên chưa đụng trận, quân Tông hốt nhiên
(144)thấy người lên sóng lón, thân cao mười trượng, tóc dựng ngược, trợn m giận nhìn, hiển hách thần quang! Quân Tống trông thấy kinh hãi, lui trấn giữ Kỳ Quang, lại gặp sóng lớn lên, giao long, rùa, ba ba lồng lộn quái đản Quân Tống thấy th ế kinh hoàng tan vỡ Tướng Tông Quách Tiến đem quân nước (Đại Hành) Hoàng đ ế khen ngợi anh linh thần, xây đền rộng thêm để thờ phụng”1.
Bản tựa phối hợp Việt điện u linh T ập lục Việt điện u linh T ập lục toàn biên cộng nhiều chi tiế t “mắm m uối” thêm thắt Tên Khuông V iệt bị viết lầm thành Cự Việt Đ iều khơng có lạ chữ “khng” chữ “cự” tương tự Tỳ Sa Môn Thiên Vương chép thành Quỷ Sa Môn Thiên Vương Tiếp sau có đoạn ghi nhận có người cho rằng Sóc Thiên Vương hay Quỷ Sa Môn Thiên Vương (sic) với Phù Đổng Thiên Vương.
4 Thiên N a m vâ n lục Sóc Thiên Vương tru yện chép: “Theo sách T hiền uyển tậ p lục: Xưa vào đời Đ inh Tiên Hồng có
người Cực V iệt họ Ngô, thường nhàn du núi Vệ Linh, yêu thích cảnh trí u thắng, dựng am Đêm nằm mơ thấy thần nhân mặc áo giáp vàng, tay trái cầm thương vàng, tay phải cầm bảo tháp, trạng mạo dễ sỢ, có ngàn tuỳ tùng đến nói với Ngơ: “Ta Tỳ Sa M inh Vương, tuỳ tùng ta Dạ - xoa Thượng đế có lệnh đến, sai ta đến thăm chừng đất đai Bắc Qc, bảo vệ dân chúng Ta có dun với ông, đến báo để ông biết” Ngô giật m ình tỉnh giấc, lát sau nghe đá núi có tiếng la hét, Ngơ vừa nghi vừa s Ợ Sáng ra, Ngô vào núi thấy cội lốn cành
xum xuê, lại có m âý lành che phủ Ngơ mối sai thợ đôn cây, khắc gỗ làm tượng thần thấy mơ, xây đền để thờ thần Vào địi Đ inh Thiếu Đế, qn Tơng xâm nhập phương nam (Thiếu) Đ ế có nghe thấy câu chuyện kia, sai Ngô đến đền cầu đảo Lúc qn Tơng đóng thơn Thuần Kết, quân hai bên chưa đụng trận, quân Tông thấy người lên giữa
(145)sóng lớn, duỗi thân cao trượng, tóc dựng ngược trỢn mắt giận dữ nhìn, thần quang long lanh Quân Tông kinh hãi lui trấn giữ Giáp Giang, lại gặp gió sóng lên, giao long lồng lộn tung hồnh Qn Tơng người sỢ Quách Quỳ nhô trại lui binh (Thiếu) Đê tán thán anh linh thần, xây đền rộng thêm để thờ phụng”1.
Bản rõ ràng dựa L ĩn h N a m chích q u i liệt truyện
Song ở Khuông V iệt đề cập đến “ông Ngô”, người biên tập Khuông Việt nhà sư Tỳ Sa Môn Thiên Vương gọi Tỳ Sa Minh Vương Biến cô' quân Tông xâm nhập nưóc ta xảy vào đời Đinh khơng phải đời (Tiền) Lê Tỳ Sa Minh Vương hay Sóc Thiên Vương được xem với Phù Đổng Thiên Vương.
Chúng ta lưu ý tất mở đầu với câu: “Theo sách Thiền uyển tập anh ". Rõ ràng tác giả dựa vào trưốc, lại dựa vào
T h iề n u yển tậ p anh. Điểu khơng có lạ T h iền uyển tậ p an h soạn sớm Việt điện u lin h lẫn L ĩn h N a m chích qi. N gồi variaelectiones liên quan đên tên riêng, người địa danh, lỗi người ghi chép hay sự mù mờ tác giả huyện thoại Phật giáo An Độ Tuy nhiên, kiện tất dị giông chỗ, câu “để cho Phật pháp phát triển” lời Tỳ Sa Môn Thiên Vương nói với Khng V iệt theo Thiền uyển tậ p an h
đều bị loại bỏ.
Trong phần thử giải thích ý nghĩa giấc mơ của Khng Việt từ viễn cảnh vai trò Phật giáo việc tạo dựng tinh thần quốc gia (nationalism ) biên dạng từ Tỳ Sa Môn Thiên Vương sang Sóc Thiên Vương Phù Đổng Thiên Vương Hy vọng nhận định sơ khởi tảng cho thẩm xét sâu xa vấn để nguồn gốc sự
(146)tạo dựng tinh thần quốc gia lịch sử V iệt Nam Vấn đề nguồn
gốc tinh thần quôc gia vấn đề sôi ngành xã hội, văn hố trị học thịi xứ Á châu tơn giáo lại đóng vai trị đặc biệt quan trọng vấn để này.
Nguồn gốc mở rộng khái niệm Quốc gia
Benedict A nderson thiên khảo cứu nguồn gốc bành trướng tinh thần quốc gia (N ationalism ) đề n ghị định nghĩa quốc gia sau: Quốc gia m ột cộng đồng trị tưởng tượng (Im agined P olitical Com m unity) B.A nderson giải thích quốc gia cộng đồng tưởng tượng “các thành viên quốíc gia nhỏ n h ất khơng bao giờ b iết đa số đồng bào m ình, gặp họ, hay ch í nghe đến họ, nhiên tầm thức người h ìn h ảnh sự cộng thơng họ sông động” Cũng theo B A nderson “Quốc gia tưởng tượng giới hạn quốc gia lớn nhất, bao gồm gần đến tỷ người, có nhữ ng ranh giới hữu hạn, có th ể uyển chuyển, ngồi quốc gia khác Khơng quốc gia tự tưởng tượng m ình bao gồm tồn thể nhân loại”1.
Tóm lại, theo B.Anderson, quốc gia (nation) khái niệm hiện đại, Tây phương Trong nhịp điệu, Robert F.Spencer cũng nhận định sơ' nhóm văn hóa ở Á châu, nỗ lực đáp ứng vối th ế giới Tây phương vấn đề kinh tế, trị và quốc tế, trở thành quốc gia theo khuôn mẫu Tây phương chỗ áp dụng ch ế luật pháp, tổ chức, kinh tế, kỹ nghệ quân sự dựa khuôn mẫu ấy2 Quan điểm B.Anderson (và R.F.Spencer) thực có hàm chứa thật đó.
1 Xem Benedict Anderson, Imagined Communities: Reflections on the Origin an d S pread o f N ationaỉism (London: Verso, 1983), 15-16 v ề vấn
đề nguồn gốc quôc gia xem F.Gellner: Nations and Nationaỉis>n
(Ithaca: Cornell University Press, 1983); Ernst Casaiter: The Myth of the State (New Haven: Yale University Press, 1963).
(147)Xin dưa ví dụ đê chứng minh quan niệm này: Người An Độ không biêt đên khái niệm quôc gia khoảng' giữa thê kỳ XIX, họ đương đầu VỚI thơng trị Anh quốc Các ngơn ngữ An Độ khơng có chữ xác để diễn tả khái niệm quốc gia An Độ xứ da chủng tộc đa ngôn ngữ An giáo (Hinduism ) lại tôn giáo đơn mà hệ thông nhiều thần luận, giáo điều tn êt lý khác Trong khái niệm truyền thông người Ân (Hindu) vê sắc (Identity) quan niệm qc gia khơng đóng vai trị quan trọng lăm Thơng thường người An đồng hóa mình VỚI cộng đồng gia đình, tộc (clan) giai cấp (caste) Quốc gia không thành tô' then chốt Dưới đe dọa Anh quốc, An Độ bắt đầu nảy sinh khái niệm quốc gia thành tô' nền tảng sắc cá nhân (personal identity) người Quôc gia trở thành thực thể mà người ta có trách nhiệm luân lý lớn lao nó.
Salman R ushdie phản ánh quan điểm cách sông động ông mô tả độc lập Ân Độ năm 1947 sau: Năm có thêm lễ hội lịch, huyền thoại để ăn mừng, bơi quốc gia chưa hữu trước đã sửa đạt tự đưa đẩy vào th ế giới, mặc dù có năm ngàn năm lịch sử, nơi phát m inh mơn đánh cờ giao thương với Trung Quốc Ai Cập, song vẫn hoàn toàn thê giới tưởng tượng; vào xứ huyền thoại, xứ sở mà hẳn không bao hữu không những nỗ lực ý chí cộng đồng to tát - ngoại trừ giấc mơ mà tất đồng ý mơ”1.
Những nhận định Ân Độ giúp quay nhìn trở lại nguồn gốc mở rộng khái niệm quốc gia Việt Nam Tương tự với Ân Độ, Việt Nam vốn quốc gia
(148)nông nghiệp đặt làng xã Bản sắc (Identity) ngưòi đặt tảng gia đình làng xã Khái niệm quôc gia xuất phát phải đổi diện vối đe dọa ngoại xâm Nói cách khác, thấy quan niệm quốc gia chỉ bắt đầu thành hình ỏ Việt Nam, từ hai truyền thông truyển thành văn, kể từ khoảng th ế kỷ X trở đi,
đánh dấu cao độ vào th ế kỷ XIII-XV với xuất những tác phẩm huyền thoại hay lịch sử xác định tự trị tính (Autonomy) “quốc gia” Việt N am 1.
P h ậ t giáo vấn đề tạo dự ng hay tưởng tượng k h i niệm quốc gia Việt Nam thời T ru n g cổ
Trước vào vấn đề chính, tơi nghĩ vài phê phán quan điểm B.Anderson đặt vào khuôn khổ phương pháp luận cách xác Georges Dreyfus (người Thụy Sĩ, GS Tôn giáo học W illiam s College M assach usetts, một G eshe gốc Âu châu Phật giáo Tây Tạng) nhận định rằng, khuyết điểm lý thuyết B.Anderson, khơng phải dụng ý tác giả này, xác nhận lại khn m ẫu (paradigm) có tính cách “Trung tâm Âu châu” (Eurocentri) tính tinh thần quốc gia2 Nói cách khác, theo lý thu yết B.Anderson tiến trình tưởng tượng [nên] cộng đồng đưa đến tạo lập quốic gia phải một tượng đại, th ế tục, Tây phương.
Đ iểu hiển nhiên sai, thịi đại, chúng ta thấy nhiều xã hội phi Tây phương hướng việc xây dựng tinh thần quốc gia đặt tảng tôn giáo (religious nationalis) G D reyíus đề nghị, dựa trường hợp Tây
1 Xem E.S.Ungar: From Myth to History: Imagined Polities in 14th Century Vietnam, David G.Marr A.C.Milne, eds: Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries; 177-186.
Trong viết Ungar phân tích đại cương tác phẩm bán thức thức xây dựng lịch sử biên cương Việt Nam.
(149)Tạng, ước nguyện sông quôc gia, nhiều bình diện tượng đại, song sơ rrừịng hợp dã có nhữnfí tiền lệ (precedent.fi) ở sơ xã hội truyền thơng Nói cách khác, thay hồn tồn xâm nhập của thực dân Tây phương, khái niệm tinh thần quôc gia
ư thè giới thứ ba phát xuất từ t r u y ề n thống trị -
tơn giáo địa phương, đơi từ tinh thần quôc gia nguyên sơ (proto - n ation alism ) đưa đến tạo lập quôc gia tinh thẩn quốic g ia 1.
Tuy nhiên, trường hợp V iệt Nam, khơng có bằng chứng m ặt tư liệu thứ “proto - n ation alism ” tương đương với trường hợp Tây Tạng Những chuyện kể (narrative) có tính cách huyền thoại vối dụng ý xác nhận tính cách cổ xưa (antiquity) dân tộc V iệt Nam có nguồn gốc trễ và phản ánh ảnh hưởng Trung Hoa sâu đậm Hơn nữa, thành tô tôn giáo việc kiến lập tinh thần quốc gia V iệt Nam rất mờ n h t’ Nói cách khác, khơng tơn giáo đồng hóa m ật th iết với sắc Việt Nam trường hợp Phật giáo Tây Tạng, Tích Lan, Miến Điện Thái Lan; Islam Pakistan.
Chúng ta lấy trường hợp Miến Điện (Burma) để giải thích cặn kẽ đôi chút, Miến Điện, lịch sử P hật giáo đồng thời lịch sử thành hình sắc dân tộc người (ethnic identity) người Miến Điện Nói cách khác, người Miên Đ iện có nghĩa người P hật giáo gần đây, trước quyền hành trị rơi vào tay quyền thê tục dưối sự
1 Xem Georges Dreyfus, tlđd.
2 Ví dụ truyện Lạc Long Quân Âu Cơ, xuất sớm phải vào khoảng cuối kỷ XIV, cô nôi kết Lạc Long Quân với Thần Nông Xem Keith Weller Taylor: The Birth ofVietnam\ 303-305.
(150)lãnh đạo Ne Win, Phật giáo cịn thức qc giáo (State religion)' (Điều cho Tây Tạng, Thái Lan và Tích Lan) Phật giáo tơn giáo yếu V iệt Nam và có thịi đóng vai trị đời sơng văn hóa trị, Phật giáo chưa có tầm quan trọng ở nước phạm trù sắc tộc người quốc gia.
Giâc mơ Khuông Việt, đê cập đến phần trước của viêt, tượng trưng cho nguyện vọng nhỏ bé cao tăng đưa Phật giáo vào việc xác nhận tính độc lập tự trị đất nưóc Việt Nam Có điều, ngoại trừ Thiền uyển tậ p a n h ra, chúng ta không thấy Tỳ Sa Môn đề cập đến tư liệu nào khác P h ật giáo V iệt N am Do đó, khó mà thẩm định ý nghĩa Tỳ Sa Môn P h ật giáo tôn giáo Việt Nam nói chung Trong đoạn văn n h ất mà Tỳ Sa Môn được đề cập đến, vị th ần khơng cịn thần canh giữ thành phô' hay tự viện mà phục hồi lại vai trò Hộ Pháp, bảo vệ P hật pháp, quốc gia dân tộc V iệt Nam (Lưu ý ở
1 Về trường hợp Miến Điện, xem Manning Nash: Buddhist Revitatization in the Nation State The Burmese Experience, Robert F.Spencer, ed;
Religion ang Change in Contemporary Asia, 105-122; Donald Eugene Smith: Religion and Politics in Burma (Princeton: Princeton University Press, 1965).
(151)Khotan, Tỳ Sa Mơn đóng vai trị Hộ Pháp bảo vệ quốc gia) N hư thế, từ thần linh Ân giáo, Tỳ Sa Môn trỏ thành Hộ Phá]) trong Phật giáo Ân Độ, thần bảo vệ thành phô tự viện tôn giáo Trung Hoa Cuối cùng, ỏ Việt Nam, Tỳ Sa Môn lại trở thành Hộ Pháp giúp V iệt Nam đánh đuổi quân Trung Hoa N hững kiện chứng thực ngun lý vê tơn giáo bình dân thần lin h phải (được) thay đổi để phù hợp với nguyện vọng tín đồ Cịn thiếu động lực sán g tạo hoặc không đủ th àn h tô' để thúc đẩy thay đổi thần linh khơng cịn thờ phụng nữa.
Tại Tỳ Sa Môn Thiên Vương lại biến thành Sóc Thiên Vương Phù Đ ống Thiên Vương? Trong Việt điện u linh L ĩn h n a m chích q u i ch ú ng ta thấy người biên tập dường đương nhiên cho Sóc Thiên Vương danh xưng khác Tỳ Sa Mơn Thiên Vương, Sóc Thiên Vương chẳng khác Phù Đổng Thiên Vương Sự đồng hóa có lẽ bắt nguồn trước hết ở tính cách địa lý câu chuyện Tỳ Sa Môn Thiền uyển tập a n h Tỳ Sa Mơn liên kết với núi Vệ Linh mà theo truyền thông nơi Phù Đồng Thiên Vương cưỡi ngựa bay lên trời sau phá tan giặc Ân (một kẻ thù hoang đưòng từ phương bắc tượng trưng cho Trung Quốc).
Giải đáp tạm thời hợp lý là: 1) Các nhà biên tập Việt đ iện u linh L ĩn h Nam chích q u i, phần đông nhà Nho, không hiểu biết n h iều vể huyện thoại Phật giáo Ân Độ Chẳng hạn, Tỳ Sa Môn Phù Đổng Thiên Vương Phù Đổng Thiên Vương lại có đặc tính Ân Độ Phật giáo thế? Bảo tháp D - xoa khơng có nguồn gốc văn hóa Việt Nam Hơn nữa, truyện Phù Đồng Thiên Vương có ghi chép V iệt đ iệ n u lin h lẫn L ĩn h N a m chích q u i\ Điều này chứng tỏ vụng người biên tập, cách vô tĩnh hay hữu ý, muôn loại bỏ thành tô" Phật giáo khỏi chuyện; 2) Có lẽ theo người biên tập để cho
(152)một anh hùng dân tộc truyền kỳ trở thành người bảo vệ bờ cõi và dân tộc đánh đuổi qn Trung Hoa hợp tình hợp lý đế thần linh An Độ nhận vai trò này.
K ết lu ậ n
Nói tóm lại, câu chuyện giấc mơ Khuông V iệt
Thiền uyển tậ p a n h cho ví dụ điển hình nỗ lực giới lãnh đạo P hật giáo việc thiết lập nguồn gốc quốc gia V iệt Nam Phật giáo Chúng ta th nỗ lực phản ánh qua hành động tiên tri sô" cao tăng khác Định K hông1 La Quý2 vài truyện khác ghi chép Việt điện u lin h L ĩn h N a m chích q u i3.
Huyển thoại thành tơ" yếu việc tạo dựng tinh thần quốc gia, tinh thần quốc gia tôn giáo (relgious nationalism ) Giấc mơ Khng V iệt được
xem nỗ lực nhỏ bé tạo dựng huyền thoại Đ tiếc kể từ đời Lý trở giới lãnh đạo P hật giáo V iệt N am bị lôi
1 Về tiểu sử Định Không (?-808) xem Thiền uyển tập anh, 47a 10-48a4
Theo tiểu sử Định Khơng ơng gặp điềm triệu dựa vào đơi tên làng từ Diên uẩn thành c ổ Pháp nói “đó nơi mà Phật pháp hưng thịnh” tiên tri tương lai người họ Lý (tức Lý Công uẩn) lên làm vua giúp đất nước Phật pháp.
2 Về tiểu sử La Quý (851-936) xem Ibid, 48a7 - 49a2 La Quý cố chữa lại những điểm địa lý then chốt bị Cao Biển trù yếm Tiểu sử La Quý ghi lại điểm lạ lùng; La Quý Thông Thiền, thầy ông, trao truyền pháp lòi tiên tri Định Không Nhưng trước La Quý lại dặn đồ đệ xây tháp (stupa) dấu pháp đó, ngụ ý lúc chưa thuận tiện gặp người thích hợp người nhận La Quý tiên tri tương lai có vị vua (họ Lý) đời phụng quốc gia Phật pháp Sau Vạn Hạnh dựa vào điềm triệu thích hợp mà “tìm ra” Lý Cơng uẩn Việc xây tháp dấu pháp ấy để tránh diệt pháp tương tự với khái niệm gter-ma Phật giáo Tây Tạng Có điều có q kiện để suy đốn bâ't kết luận v ề văn học, gter-ma Phật giáo Tây Tạng, xem Tulku Thondup: Hidden Teachings ofTibet (Boston: Wisdom, 1986).
(153)ouon bổi phong trao “Tố sư T hiển” rủa Trung Hoa Tôi cho một mê hoặc: văn chướng phát triển tôn giáo1 Tiếp theo là nỗ lực vô vọng để tương tượng Phật giáo Việt Nam nối tiêp “Tồ sư T hiên” Trung Hoa.
N guyên suy thoái Phật giáo V iệt Nam bắt đầu từ đời Trần (1125-1400) thiếu hiểu biết vê hệ thông văn học khác Phật giáo vài tác phẩm Thiển và sơ kinh kệ Sự hồn tồn phục tùng văn hoá Trung Hoa đưa đến ưu thắng Nho giáo đôi VỚI P hật giáo triều đình đời sống văn hoá Kể từ đời Trần trở đi, ý thức hệ quốc gia (state ideology) Nho giáo không hể Phật giáo như sô' người P hật giáo ngày “tưởng tượng”2 Cho nên, đau lịng thay, giấc mơ Khng Việt (và Định Khơng, La Q), nói theo S.Rushdie, khơng th ế hệ Phật giáo k ế tiêp chịu mơ chung, thành cì giấc mơ nhỏ bé bị quên lãng vùi lấp ảo tưởng “Tổ sư Thiền”.
N H (Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2/1998, số 3/1999, Giáo hội Phật giáo
Việt Nam, Phân viện Nghiên cứu Phật học)
1 Phong trào làm “thơ Thiền” đời nhà Lý Trong truyền thống Phật giáo Việt Nam, kể từ sau nhà sư làm “thơ Thiền” thực tế họ thực tập pháp tu gần Tịnh độ Những danh tác Thiển tơng Trung Hoa Bích nham lục, chang hạn, hàm chứa nhiều chữ nghĩa bay bổng thoả mãn thú yêu thích thơ văn người Trung Hoa Việt Nam.
(154)DONG, ANH HUNG Bộ LẠC HAY• ■ ■
ANH HÙNG DÂN TỘC?■
Lê T rọ n g K h án h N g u y ễ n V ă n K hỏa
Về nhân vật Dóng truyền thu yết lịch sử nước ta từ trước đến có ý kiến:
1 Dóng người anh h ùng lạc từ thời nguyên thuỷ; 2 Dóng người anh hùng thời kỳ phong kiến tự chủ. Gần với sô' công trình nghiên cứu dẫn chứng nhiều tài liệu hơn, Cao Huy Đ ỉnh phát triển luận điểm của nhiều nhà nghiên cứu trước Vũ Ngọc Phan, Trần Thanh Mại, N guyễn Đổng Chi, Đ inh Gia Khánh v.v có đưa một ý kiến mối: Dóng anh hùng lạc trải qua trình phát triển, kết cấu câu chuyện được mở rộng chuyển hố, Dóng trở thành anh h ù n g dân tộc Quá trình mở rộng chuyến hố m ang ý nghĩa khái qt tổng hợp lịch sử chơng ngoại xâm nói chung, từ thời kỳ lạc nguyên thu ỷ qua tộc Văn Lang thòi kỳ Hùng Vương quốc gia Đại V iệt thời Lý (tr 50-51 140-141).
(155)Cùng cô găng nói đê gđi thêm hướng tìm tịi nữa nhát, tạo phản người làm công tác nghiên cứu khoa học củng chứng cớ. lý lẽ thêm chăn khoa học hơn: vượt ngồi cơng thức cũ xin nêu sơ ý kiên Vì khơng phải người chuyên nghiên cứu khoa văn học dân gian, nên ý kiến chúng tôi viêt xét cho đên mang tính chât gợi ý nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học.
Đ iều làm băn khoăn, trước kết thòi gian trình phát triển, mở rộng kết cấu, chuyển hố truyện Dóng Theo Cao Huy Đỉnh, q trình diễn từ thời kỳ lạc nguyên thuỷ, qua tộc Văn Lang thời kỳ Hùng Vương quốc gia Đại V iệt thời Lý Như có nghĩa phải trải qua 1.000 năm chuyển hố chuyện Dóng mói có ý nghĩa hoàn chỉnh, phản ánh lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước tổ tiên chúng ta Như thế, có nghĩa phải trải qua 1.000 năm, nhân dân ta sáng tạo câu chuyện Dóng, để lưu truyền lại một cách đơn giản ngắn gọn ngày Lý lẽ thật đáng nghi ngà.
Từ nghi ngờ đó, chúng tơi thấy cần nghiên cứu kỹ lý luận và cách chứng m inh tác giả vấn đề chủ yếu sau đây:
1 Q trình chuyển hố mở rộng kết cấu truyện Dóng - Dóng từ anh hùng lạc trở thành anh hùng dân tộc.
2 Tính chât lạc anh hùng lạc tiền thân Dóng sơ' truyền thuyết tác gia nêu làm đầu tiên cho lý luận mình.
3 Tính chất xã hội chiến tranh truyện Dóng.
Q uá tr ìn h c h u y ể n h oá v m rộ n g k ế t c ấ u c ủ a tr u y ệ n Dóng:
(156)qua chặng đường lịch sử từ lúc truyện anh hùng lạc cho đến trở thành truyện anh hùng dân tộc, lập luận tác giả có sức thu yết phục Có vạch được truyện Dóng thời kỳ lạc th ế đến thời kỳ Hai Bà Trưng cịn giữ được những gì, k ế đến thòi Đinh, Lê, Lý mở rộng kết cấu chuyển hoá cụ thể th ế nào, thêm bốt chi tiết lập luận tác giả có giá trị khoa học Tiếc thay, vấn đề “sống còn” sách th ế lại bị tác giả bỏ qua Tác giả không chứng m inh được vấn đê kiện cụ thê khoa học để th u yết phục người đọc.
Trong chương I sách, với tiêu đề Đ ấ t nước vù n g T ru n g Châu k ể chuyện ơng D óng, Cao Huy Đ ỉnh th u ật lại nhưng truyện kể dân gian Dóng Những truyện chỗ dựa cho tác giả kết luận tính cách anh hùng nhân vật Dóng tất yếu “phải thu h ú t thần thoại truyền th u yết nhiều vùng, nhiều thời để xâu chuỗi lại, nhào nặn lại nó” (tr 33) N hưng trình thu hút, xâu chuỗi, nhào nặn lạ i cụ th ể th ế biến đổi sao, tác giả lại khơng nói đến Chúng ta khơng biết rõ thái độ cách đánh giá tác giả đối vối toàn cái vốn truyền thống mà tác giả thuật lại chương này.
(157)T ính c h ấ t b ộ lạ c v n h ữ n g a n h h ù n g b ộ lạ c t iề n th â n c ủ a Dóng:
T n n g chương II CUỐ11 sách, với tiêu đề Từ tru yện a n h hừng hộ lạc đến tru yện a n h ng d â n tộc, Cao Huy Đỉnh dẫn 7 truyềr thu yết làm ví dụ chứng minh truyền thuyết c5 từ thời kỳ lạc Những truyền thuyết này, theo tác giả, “làm sáng tỏ thêm nguồn gốc xa xưa kết cấu mơtíp truyện ơng Dóng” (tr 9).
Trong ví dụ dựa chi tiết bà mẹ thụ thai thần kỳ “mộng thấy rắn phủ”, “ngủ mê thấy m ãng xà trên nhập vào”, “anh em sinh đôi”, “sinh một bọc trứng”, tác giả nhận xét: “Điều đáng ý bà mẹ bao giờ kể liền với người anh hùng”, kết luận tượng đo “bắt nguồn từ thị tộc mẫu hệ lúc người biết đến mẹ mà không b iết đến cha” (tr 33-35).
Trong ví dụ sau, ngồi chi tiết sinh nở thần kỳ “hai con sinh đôi”, “giẫm phải dấu chân khổng lồ đá thụ thai”, còn có chi tiết “người anh hùng đánh thắng giặc m ang đầu chết quê, trước m ặt bà già” (tr 37-39).
Cuối tác giả rút nguyên tắc kết cấu truyền thông truyện anh hùng lạc là: R a (từ lạc mẹ) - đ n h g iặ c - trở (với lac mẹ).
Chúng th dẫn chưa chứng minh cách khoa học rằng, truyền th u yết có từ thòi kỳ lạc.
Trong văn học dân gian, có quy luật mở rộng kết cấu, chuyển hố; đồng thời có quy lu ật mơ phỏng, lặp lại Chính quy luật mà anh hùng ca Iliát Hom er hoàn toàn phàn ánh xã hội Hy Lạp sau xâm nhập người Dorien (sau năm 1200 trước cơng ngun), mà cịn phản ánh nhiều vể
(158)đời sông người Hy Lạp cố ở thời kỳ thịnh vượng thành bang Myxen trước xâm nhập người Dorien Vì vậy, như giả định truyền thuyết mà Cao Huy Đ ỉnh nêu ra làm ví dụ mô lại, lặp lại truyền thu yết đó đời vào thời kỳ lịch sử muộn hơn, nghĩa thời kỳ lạc, sao? Lấy làm chắn để xác định những chi tiết “anh em sinh đôi”, “rắn phủ”, “bà m ẹ” v.v những chi tiết giữ nguyên giá trị phản ánh thời kỳ lạc mà mô lặp lại? Chúng ta giải thích mơtíp “anh em sinh đôi”, “sinh bọc trứng” chuyển hố khơng cịn giữ ngun ý nghĩa cũ nữa, mà m ang ý nghĩa mới, rộng hơn, quan hệ ruột thịt Cũng thế, chúng ta giải thích mơtíp “người anh hùng đánh thắng giặc m ang đầu chết quê, trước m ặt bà già” thể tin h thần gắn bó với q hương, với nơi chơn rau cắt rốn, trở về với “bộ lạc m ẹ”, Cao Huy Đ ỉnh giải thích, sao?.
Chỉ vào chi tiết khơng th ể xác định được tính chất cổ truyền thuyết vốn trải qua một thời gian dài không ghi lại cẩn thận, đầy đủ n h ất là chưa có nghiên cứu thấu đáo.
N ếu cho rằng, chi tiết mà tác giả dựa vào để xác định tính ch ất cổ, tính chất lạc truyền th u yết xu hướng làm “cổ hoá” câu chuyện vốn đòi vào thời kỳ muộn hơn, th ì sao? Lấy để xác m inh thế? Xu hướng này, hoàn cảnh nước ta nước phải đấu tranh liệ t chông kẻ địch ln có âm m ưu đồng hố xố bỏ giá trị văn hoá dân tộc lâu đời, ch ú ng ta lại càng phải ý Sự nghi ngờ ngày càn g tăng khi phân tích số" chi tiết khác vối giải thích tác giả chi tiết ấy.
(159)hệ, nói chúng, chiỏn tranh tượng phổ biến, thương xun, có tính quy luật Chiên tranh lạc thông thường chi xav vào thời kỳ thị tộc phụ quyến chi đến thòi kỳ xuât người anh hùng lạc Gắn khái niệm “người anh hùng trong chiến trận” vơn tượng điển hình, phổ biến, có tính quy lu ật cua lịch sử thời kỳ thị tộc phụ quyền, vào với khái niệm “thị tộc mẫu hệ”, vôn thời kỳ mà chiến tranh là tượng bất thường, việc làm khiên cưỡng.
rrong bảy truyền thut đưa làm ví dụ để' chứng minh là “truyền thuyết cổ từ thời kỳ lạc”, có chi tiết quan trọng mà Cao Huy Đỉnh bỏ qua Những chi tiết được ý thấy vấn đề không đơn giản thế.
Trong truyền thuyết Dực c ả m ví dụ trang 33, có chi tiêt “mây năm sắc phả xuống hai anh em biến m ất vào m ây”; trong truyện ơng Cây Xanh ví dụ 3, trang có chi tiết “bà mẹ thụ thai mười ba tháng”; truyền thuyết tướng Hồi tưóng Quách ví dụ trang 37, truyền thuyết vị thần làng Sơn Dương, trang 39, có chi tiết “bà hàng nước”; nhiều truyền thuyết (4 trang sơ' 7) có chi tiết “hố” dân lập “đền thờ, miếu thờ” N hững chi tiết đặt trước vấn đề gì, có khiến phải băn khoăn suy nghĩ khơng khẳng định những truyện từ thời kỳ lạc, cổ?
(160)giả thiếu thận trọng chi tiết cụ thể đầy ý nghĩa này nói trên.
Cao Huy Đỉnh có nêu việc cụ già Hà Bắc thường thắc mắc: Tại ơng Dóng khơng thăm mẹ làng Phù Đổng trước khi “hoá”, bậc anh hùng xưa? Và giải thích: Rõ ràng trong thắc mắc cụ già Hà Bắc còn p h ả n g p h â t tàn tích đ ạo đức lạc nhấn mạnh đế lưu ý quan niệm cổ truyền k ết cấu truyện anh hùng xưa”.
Chúng tơi thật khó mà đồng tình với cách giải thích Có lẽ cụ già Hà Bắc th ế kỷ XX, ý thức cịn phảng phất tàn tích đạo đức lạc? Có lẽ sơ' anh hùng xưa trưốc “hố” mà có thăm mẹ phản ánh quan hệ đạo đức lạc N ếu giải thích cách khác, việc các cụ già Hà Bắc thắc mắc ơng Dóng khơng thăm mẹ trước “hoá” phản ánh quan niệm đạo đức cổ truyền dân tộc ta, nhân dân ta với quan niệm rằng:
M ộ t lịng th m ẹ kính cha Cho trịn ch ữ hiếu đ o
thì có điều phản khoa học khơng?
Chúng tơi e tác giả mn chứng minh truyền thuyết dẫn xuất từ thịi kỳ lạc nhân để giải thích việc Dóng khơng thăm mẹ trình mở rộng k êt cấu và chuyển hoá chuyện nên chi tiết th ế m ất m át đi Sự giải thích tác giả tất dẫn người đọc đến kết luận thế.
T ín h c h ấ t x ã h ộ i v c h iế n tr a n h củ a tr u y ệ n D ón g:
(161)Asm, áo giáp khiên đồng Rõ ràng đặc điểm vê sử dụng vũ khí truyện Dóng khơng phản ánh tính quy luật chiến tranh lạc.
(162)có gai tơng cỏ vào m iệng làm ngựa chịu phép: phải ăn Nếu sắt thật kim loại phát hiện, quý sắt phải có vị trí quan trọng định chiến tranh Nhưng trái lại vù khí vơ địch lại tre Vì thế, việc giả định vũ sắ t đặc điểm chiến tranh lạc truyện Dóng, khơng đủ sức thu yết phục Việc tre có vị trí quan trọng thê truyện Dóng, cho phép rút kết luận: xã hội truyện Dóng khơng phải xã hội lạc.
Một điều quan trọng khác cần đặt vấn đề nghiên cứu Dóng dùng roi sắt hay gậy sắt? Có lẽ thời lạc chưa biết đánh nhau roi thời phong kiến.
Bây lại tìm hiểu thêm xung quanh cách giải thích ngựa giống, vể áo giáp hở lưng, roi sắt bị gẫy, hai tiếng “cùng cực” phát từ m iệng ơng Dóng sau đó từ búa đe thợ rèn (trang )- Cao Huy Đ ỉnh giải thích biểu hiện khinh bỉ nghề thờ rèn “xảy lạc nông nghiệp tổ chức theo nơi cư trú nơi người thợ rèn hay thợ thủ cơng nói chung người ngụ cư” (tr 47).
Về chi tiết ngựa rỗng, áo giáp hở lưng, roi sắt gẫy, có lẽ khơng cịn để nói thêm , đây, chúng tơi thấy cần phân tích cách giải thích hai tiếng “cùng cực” H tiếng “cùng cực” theo như truyện từ tượng thanh, nói cho xác âm thanh bễ lò rèn búa đe thợ rèn (búa đe thợ rèn làm việc làm th ế mà lại phát âm “cùng cực”?) Không rõ “cùng cực” gì, nghĩa cổ th ế nào, ngày hiểu “cùng cực” tình trạng khổ sở, khơn quẫn địi sơng vật chất tinh thần, hầu như khơng có lối Vì vậy, ta giả định hai khả năng:
1 Xưa “cùng cực” chưa có nghĩa khơn quẫn, khố sở Vậy đơn giản “cùng cực” truyện Dóng khơng th ể biểu thái độ khinh bỉ.
(163)-ấp, chưa có Nhà nước nghề thủ cơng, nghề thợ rèn, vỏn à công nghiệp luyện kim khí thời kỳ chưa phát triển lược mà trải qua trình bần hố, sa vào inh trạng khơn đơn, “cùng cực": phản ánh vào đầu óc Ìgiíời ta khái niệm “cùng cục” đỏ? Trong thời kỳ lạc, mặc đù • vào giai đoạn cuối, khơng thơ có tượng Lại
làng k h ô n g t h ể n o có m ộ t tr ìn h độ tư d u y sâ u sắc đến mức lấ y âm
hanh cụ th ể bễ lò rèn (phát tiếng “cùng cực”) (đồng hoá 'ỚI tượng xã hội “cùng cực”) để biểu lộ thái độ khinh bỉ I.ơì với ngành lao động luyện kim mói xuất hiện, chắn ló đóng vai trị to lớn việc phát triển xã hội !ách tư thâm thuý th ế phải trải qua trình nhận hức từ cụ thể đến trừu tượng, khó đời ỏ thời kỳ lạc
tược
Vì vướng mắc nhận xét vị trí sắt tre (hiên tranh, Cao Huy Đỉnh sau giải thích tượng thấp ủ a sắt việc lạc nông nghiệp COI khinh người thợ hủ công dân ngụ cư, giải thích thêm:
N hư thần bụt thời đại: sắt cần, cơm, gạo, ồ cần; tre lại cần giò phút liệt đế (ho ơng Dóng thắn g giặc Ân Nhưng quan trọng biểu ượng nói lên tin h th ầ n đ o n kết g iữ a nh ữ n g lực lượng s ả n x u ấ t ( nông thôn (chúng nhấn mạnh - TG) để chinh phục thiên ihiên chiến th ắn g bọn xâm lược kẻ thù chung lạc, nỗi địa phương Đ ây n ét sán g tạo độc đáo mà ý nghĩa nãi đến ngày n a y ” (tr 48).
(164)Nhân đây, trở lại vấn đề thái độ tác giả đối VỚI
toàn vốn truyền thuyết dân gian người anh hùng Dóng Như nói, rõ cách đánh giá của tác giả toàn vốn truyền th u yết Nhưng qua việc giải thích hai chữ “cùng cực”, đương nhiên chúng ta thấy tác giả xếp chúng vào thời kỳ lạc Tác giả cịn giải thích việc “ơng Dóng lên trời” giữ phát huy quan niệm “phi cá nhân” truyền thông lạc cổ Chúng thắc mắc: Vậy đâu chuyện thu hút thần thoại truyền thuyết nhiều vùng, nhiều thời để xâu chuỗi lại, nhào nặn lại?
Chúng ta chuyển sang xét mục đích chiến tranh lạc lực lượng tham gia chiến tranh Đây vấn đề mấu chốt Như biết, chiến tranh lạc thường xảy vào thời kỳ “dân chủ quân sự”, tức giai đoạn cuối ch ế độ th ị tộc, giai đoạn thòi đại anh hùng Vào giai đoạn này, theo Engel, “chiến tranh tổ chức để tiến hành chiến tranh trở thành chức thường xuyên sinh hoạt nhân dân”, Việc chiếm được của cải dưòng trở thành mục đích quan trọng sơ n g ”1 Truyện Dóng hồn tồn khơng để lại cho dấu vết đặc điểm Chúng ta khơng gặp chi tiết m iêu tả giàu có thịi đại Hùng Vương, giàu có khêu gợi lòng tham lam giặc Ân, giàu có thành bang Tơroa khêu gợi lòng tham lam lạc bán đảo Hy Lạp T hành quách, lâu đài, cung điện khơng thấy nói đến Đ ất đai màu mỡ, súc vật đơng đàn chẳng thấy nói đến Chúng ta khơng thể tìm thấy một nét nói lạc Dóng lạc liên m inh Hồn tồn khơng có dáng dấp “những người Tơroa luyện chiến mã”, “những người A keen mặc áo giáp đồng” “dân Acgot nuôi ngựa”, “Xu Ovekom en đàn cừu đơng đúc”, “Xứ Tơroa phì n hiêu ”, “đất Photi m àu mỡ”, “đất Tixhe nhiều chim câu”, h trường ca Hôme mô tả.
(165)v ề phía giặc Ân thô Chúng ta không thấy chi tiêt nào miêu tả cướp bóc cải kiểu chiên tranh lạc, bắt người đối lấy chuộc, lấy vũ khí, lột áo giáp, giêt tù binh
đ ể Lê vong hồn người chết, v v - vổn đặc đ iểm c ủ a c h iế n tra n h
bộ lạc Trong hành động tàn bạo giặc Ân, lại thấy có những thủ đoạn khác, dường có ý đồ đè bẹp ý chí để kháng của đối phương, tiêu diệt ngưịi, diệt chủng, đồng hố v.v Thật khó mà quan niệm chiến tranh lạc lại có thủ đoạn hành hạ vơ lý người bắt trồng ngược, nếu khơng sơng giết: bắt đem cỏ cho ngựa đá ăn, ngựa đá khơng ăn g iế t Và, chiến tranh lạc lại có cái chuyện đem chó lùng sục bắt người?
Về lực lượng tham gia với Dóng đánh giặc An thì, nói, khơng tìm thấy chứng để chứng minh “anh em sinh đôi Đức M inh”, “hai anh em sinh đôi làng Ngươm làng Can”, “năm anh em làng Y Na Bồ Sơn” lạc Trong chiến tranh lạc liên minh lạc, vai trị thủ lĩnh có vị trí bật Nhưng kể từ thủ lĩn h tối cao liên minh lạc” Dóng, cho đên các anh hùng khác, không m iêu tả thủ lĩnh quân Ngoài ra, điều thật đặc biệt, lại có người cầm vồ làm ruộng, người săn, người câu cá, trẻ chăn trâu theo Dóng đánh giặc Chính người làm không tán thành với nhận định Dóng anh hùng lạc Chính có m ặt họ làm đảo lộn tất vấn đề.
(166)Xét vê trình độ sản xuất công cụ sản xuất, đ ậ p đ ấ t
bằng cái vồ gỗ, vân đê lại đảo lộn thêm Muôn đập đất phải cày, lưỡi cày phải có độ cứng th ế cày ruộng khô, phải biết sử dụng trâu kéo cày, phải b iết để ải, biết làm vồ để đập đất ải v v Tóm lại, p h ả i biết trồng m u có cái vồ gỗ Trình độ sản xuất theo chúng tơi thật khó m có thời kỳ bộ lạc Không rõ ỏ các lạc nông nghiệp vùng n h i ệ t đới ở
nước ta có ngoại lệ khơng; xét theo quy lu ật chung chúng tơi cho trình độ sản x^t sử dụng cơng cụ sản xuất; đập đất vồ gỗ xã hội lạc.
Cần đặt vấn đề tìm hiểu xem tổ tiên ta biết trồng cà ăn cà từ Lấy làm chứng ngày từ thời kỳ lạc người đã biêt trồng cà ăn cà? Bởi cà vốn khơng phải thứ dễ sơng, dễ chăm có hiệu kinh tế cao Trồng cà phải tưới, bón; và nêu biêt trồng cà đồng thời biết trồng m àu nhiều
th ứ rau đậu k h c có đặc t ín h n h cà Rõ rà n g từ vồ gỗ đ ến cà có
một mối liên quan phải tìm hiểu Vì th ế nên người cầm vồ gỗ đập đất, người săn, trẻ chăn trâu không th ể có nguồn gốc thời ký
bộ lạc
Cuối cùng, xét phạm vi diễn chiến tranh truyện Dóng, chúng tơi thấy q rộng Quy mô chiến tranh lạc, dù lớn đến đâu, khó mà bao quát vùng rộng lớn từ Sóc Sơn, thuộc huyện Đa Phúc (Vĩnh Phú), đến Núi Trâu, Châu c ầ u gần Phả Lại (Hải Hưng), bao gồm gần toàn vùng trung du nước Văn Lang thời Hùng Vương.
(167)('hú n g tơi có thỏ kơt luận: D ong khơng p h ả i ìà anh h ù n g lạc, chiên tran h truyện D ỏng không p h ả i chiến tranh bộ lạc, các lực lượng tham chi.cn không p h ả i lạc liên m inh. Vì thê, củng khơng thê chấp nhận được k ế t luận co' ('ao Huy Đinh: D ó n g anh h ù n g lạc, trả i qua m ộ t qua trình p h t triển, kết cáu truyện D ỏng m rộng chuyển hố, D ó n g trở th àn h cinh h u n g dán tộc.
Như trường hợp thơng thường lịch su Dóng khơng phải vị anh hùng lạc chuyển hoá thành anh hùng dân tộc, tiêu biểu cho tập thể đông đảo cộng đồng người ổn định Thực chất chiên tranh lạc chiến tranh ăn cướp chông ăn cướp lạc Những lạc trong hồn cảnh thịi phải liên m inh lại với để tự vệ trước xâm lấn lạc liên minh lạc khác: nhưng sau chiến tranh tự vệ có hiệu quả, đẩy lui được kẻ thù, tức khắc lạc vừa kẻ bị xâm lược,
liền chuyển san g cơng cướp bóc xâm lấn đất đai kẻ
đ ên x â m lược m ìn h Và c h ín h n g a y lạc liê n m in h VỚI
nhau, liên m inh tạm thời khơng có bền vững, đánh lẫn nhau, cướp bóc, xâm lân Lịch sử lạc vào giai đoạn cuối thường chuỗi dài đẫm máu với mối thù rửa thù dai dẳng từ đời sang đời khác Trong hồn cảnh thê khó mà hình dung chuyển hoá người anh hùng lạc Dóng thành anh hùng dân tộc Bộ lạc ơng Dóng phải đóng vai trị thê đôi với lạc khác để lạc chấp nhận người anh hùng Dóng? Và vai trị lạc Dóng đối vối hình thành dân tộc th ế để câu chuyện người anh hùng Dóng khơi cộng đồng người chấp nhận di sản,
m ột giá trị t in h th ầ n quý b u họ?
Cao Huy Đỉnh nêu loạt vấn đề lớn phức tạp, chưa có chứng cớ cụ thể để chứng minh.
(168)những chứng cớ hiển nhiên, xác thực làm tiêu đề, làm tế bào nhỏ nhâ't để nghiên cứu truyền thuyết lịch sử Trong hoàn cảnh nước ta, nước mà lịch sử dân tộc lịch sử liên tiếp những chông xâm lăng lâu dài câu chuyện người có cơng chơng giặc ngoại xâm chắn khơng N hững câu chuyện xuất nhiều thời kỳ khác nhau, có một điều rõ ràng cấu tạo nên với ý thức tự cường dân tộc mạnh mẽ Cho nên việc quy truyền th u yết có những mơtíp đánh giặc vào truyện Dóng, vào vài chi tiết nào hình thức cho đời từ thời kỳ lạc việc làm không thoả đáng Dấu ấn lịch sử truyền thuyết D óng thời địa Hùng Vương Hàng bao đời nhân dân ta kể truyện Dóng dấu ấn lịch sử vinh quang Như th ế có nghĩa chúng ta chấp nhận giá trị phản ánh thực bên yếu tô" hoang đường truyền thuyết với ý nghĩa phản ánh hiện thực lịch sử cụ thể Đây vấn đề lý lu ận mẻ Truyền thuyết cổ Hy Lạp thời đại Cơ-rết-tơ, M i-xen, rõ ràng gợi ý cho nhà khảo cổ học, dân tộc học, sử học tìm nền văn minh Crét-M y-xen Trong truyền thuyết Dóng chúng ta, đương nhiên phải đặt vấn đề chấp nhận tên Hùng Vương lên hàng đầu, coi xác định cụ thể lịch sử của cầu truyện Vậy chất truyện Dóng gì? N hững tài liệu sử học khảo cổ học, dân tộc học thời đại Hùng Vương, phù hợp với sô' chi tiết câu truyện, cho phép chúng ta nói Dóng anh hùng dân tộc - dân tộc ý nghĩa sơ khai Nói cho xác hơn, theo cách nói sử học cộng đồng ngưòi xác lập ổn định m ột tổ chức nhà nước Cộng đồng người rõ ràng chắn có ý thức cao sâu sắc việc bảo vệ lãnh thổ sinh tồn của so với cộng đồng người thịi kỳ lạc.
Chúng cho chi tiết “nhà vua sai người cầu tài”, “sai sứ rao mõ báo tin ”1 biểu hoạt động nhà
(169)nước chiên tranh Nhà nước câu riêng biệt của thấy cần phải tiến hành chiến tranh cho phép tiến hành chiên tranh chông xâm lược VỚI hai lực lượng vũ trang quân đội thường trực dân quân công xã Cơ cấu riêng biệt kiểu nhà nưốc phương Đơng hình thành nhu cầu việc làm thuỷ lợi chiên tranh chông ngoại xâm Cơ cấu riêng biệt ch ế độ cơng xã ruộng đất phương Đông trải qua q trình phân hố n ể tung từ bên để dẫn đến quyền tư hữu ruộng đất H y Lạp cổ đại Ruộng đất công xã những quan hệ cộng đồng gắn bó với từ thời kỳ xa xưa duy trì bảo lưu vững lịch sử V iệt Nam cổ đại Chính quan hệ cộng đồng dựa quyền sỏ hữu ruộng đất của công xã làm cho công xã trở thành pháo đài kiên cô", một đơn vị có tính tồ chức lực tổ chức độc lập chừng mực đó, đất nước bị xâm lược, công xã tung ngoài chiến trường lực lượng vũ trang họ chiến đấu vói qn thường trực N hà nước Trong điều kiện nhà nước cổ xưa lãnh thổ hẹp với sô" dân không nhiều, quân đội thường trực bị giới hạn tổ chức quy mô trong mức độ đáng kể, lực lượng vũ trang cơng xã đóng m ột vai trị khơng nói định, quan trọng, hồn cảnh Nhà nước thường xun phải đơi phó với lực lượng xâm lược từ phương Bắc vốn mạnh.
Khảo cổ học phát nhiều loại vũ khí địa bàn rộng lớn, điều khẳng định vai trị to lớn dân quân công xã trong lịch sử đại Việt Nam Dóng ngưịi theo Dóng đánh giặc Ân cho ý niệm chung có lực lượng vũ trang sẵn sàng xuất có giặc, có người có ý thức cao việc bảo vệ lãnh thổ Vì thế, chúng tơi cho Dóng người theo Dóng đánh giặc Ân những dân quân công xã N hững lực lượng này, thịi bình những
(170)người sản xuất; thời chiến, giặc đến, họ trở thành lực lượng vũ trang đương đầu với giặc Hình tượng Dóng sinh chẳng nói chẳng cười, giặc đến lớn lên vươn thành nhân vật khổng lồ, phải phản ánh quy luật tổ chức p hát triển của lực lượng dân qn cơng xã? Nếu nói truyện Dóng phản ảnh tinh thần thiết tha yêu mến quê hương, anh dũng chông kẻ xâm lược điều tuyệt đối đúng, việc nhận định tinh thần đời, nảy sinh sỏ thực tế lịch sử từ quan hệ cộng đồng công xã nông thôn hẳn không sai Và có lẽ nhờ vào quan hệ mà khởi nghĩa Hai Bà Trưng phút chốc tập hợp “65 huyện thành” để biên m ùa xuân năm 40 thành m ùa xuân tổng khởi nghĩa dậy.
Truyện Dóng cịn phản ánh vấn đề lớn chê độ dân chủ về mặt quân bắt nguồn từ dân kinh t ế công xã nơng thơn phương Đơng; đồng thịi cịn giúp cho ta h iểu thêm đặc điểm rất bản, khẳng định phương hướng có tính chất ngun tắc vai trò định nhân dân chiến tranh giải phóng dân tộc V iệt Nam phương Đông cổ đại.
(171)Ịíũi vù] ''con 1 Ị Í U - nhân dan” (ló Nói thê (inií tơi khơng ró
y (lịnh hlộn đại hố mà dựa sổ thực tế ('tì so dó dâu an thời dại H ùng Vương cua truyện Dóng, thời dại dã đượe giới sử học khảo cô học nước ta bước dầu xác nhận có "Nhà nước phơi th ai”, “nghề luyện kim đúc đồng đạt đơn trình độ rất cao", “đặc biệt thòi Hùng Vương biết làm đồ sắt sớm”1.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương viêt: “Chúng ta ngẫm nghĩ truyền thuyết Thánh Dóng! dây có màu sác thần thoại, tất nhiên! Nhưng chắn có cái t câu truyện trang sử oanh liệt chông ngoại xâm trong bật chiến cơng em người thường dân”2.
Truyền thuyết lịch sử Dóng đỉnh cao trí tuệ nhân dân V iệt Nam thời cố, lịch sử nghiền ngẫm, suy nghĩ vỏ truyền thuyết để xây dựng tư tưởng, tình cảm dân tộc cho thê hệ sau.
L.T.K - N.V.K (Tạp chí Khảo cổ học, số 3-1984, tr 51-58)
1 Báo Nhân Dân số ngày 20-7-1970 (trang 2, mục “Tin Khoa học kỹ thuật nước”).
(172)PHÁT HIỆN MỎI VỂ TRUYỀN THUYẾT ■ THÁNH
GIÓNG: PHÙ Đ ổ N G THIÊN VƯƠNG cứu MẸ
Cung Khắc Lược* Lương Vản Kế”
Khảo cứu di tích đền Bộ Đ ầu thờ Phù Đổng Thiên Vương (tên thường gọi đền Quán Thánh, nằm cánh đồng h a i thôn Bộ Đ ầu Thượng Giáp) xã Thống Nhất, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây, đưa lại phát có giá trị m ặt lịch sử văn hoá Đền dựng quy mô lốn vào thời Lê, lần trùng tu gần n h ất cách 60 năm Được giúp đỡ nhân dân quyền địa phương, phát h iện hàng chục đơi câu đối, hồnh phi cổ, gần trăm khắc gỗ in loại kinh Phật, chứng đào tạo Phật học, văn ghi chữ Phạn, chữ Hán chữ Nôm nhiều khắc b iểu tượng pha trộn tam giáo, v.v Đặc biệt, hậu cung đền cũng đồng thòi chùa khang trang đó, đứng uy nghiêm lẫm liệt pho tượng Đức Đổng Sóc Thiên Vương cao tối sáu m ét1 Đ ây có lẽ tượng cổ tạc vào thời Lê Vĩnh Thọ (1649 - 1662) lớn nhất di sản văn hố dân tộc cịn lại đến ngày N gài đầu đội mũ bách tinh chói lọi, m ặt đỏ hồng màu cánh sen, đơi m sáng quắc nhìn phương Bắc H chân giẫm lên lưng hai giao long Tay phải cầm long đao, lòng tay trái nâng thò mộ tháp
* PGS PTS. **TS.
(173)của mẫu thân Hai bên tả hữu Bát đại kim cương chia làm hai hàng đứng hầu phía sau Mỗi cao tới ba mét Chúng tơi lần tìm thần phả gơc ngơi đền (vì thần phả lưu đền gần đây, có lẽ khoảng năm sáu mươi, không rõ nguồn gốc không đủ độ tin cậy), cuối tìm thấy thư viện Viện N ghiên cứu Hán Nơm Bản thần phả ngồi bìa có đóng dấu bầu dục Viện Viễn Đơng Bác Cổ, ký hiệu A, E a Ị 92. Thần phả Hàn lâm viện, Đông Đại học sĩ Nguyễn Bính soạn Hán văn vào năm thứ niên hiệu Hồng Phúc triều Lê Anh Tông (1572), được H ùng Lĩnh Thiếu Khanh Quản giám bách thần Tri Điện N guyễn Hiền y bản vào năm thứ năm niên hiệu Vĩnh Hựu triều Lê Y Tông (1739) Nội dung thần phả thờ Đức Đổng Sóc Thiên Vương có nhiều điểm khác lạ so với truyền thuyết T h n h G ióng quen thuộc Bà mẹ Thánh Gióng có tên họ xuất xứ rõ ràng Việc thụ th sinh nở bà khác biệt nhiều so với truyền thuyết vốn biết Còn s ự kiện x ả y sau bình xong g iặ c hoàn toàn s n g tạo mới. Trước bay trời, Thánh Gióng quay lại gặp vua Hùng, ca ngợi công lao sinh dưỡng mẹ uỷ thác việc chăm sóc mẹ cho vua Hùng Sau kiện Người giáng cứu mẹ khi mẹ bị thuồng luồng bắt H ình ảnh Phù Đổng Thiên Vương chân giẫm chết đôi thuồng luồng, chân quỳ xuống nhẹ nhàng nâng mẹ từ đất lên lòng tay trái, thi thể mẹ hoá lịng tay vĩ đại Người thành ngơi mộ tháp dường dính liền thành phần thể Người m ộ t hình tượng bi
tráng, uy nghi, lẫm liệt đạt đến đỉnh trí tưởng tượng khái quát hoá đạo hiếu với cha mẹ gốc đạo lý dân tộc Việt N am ta.
(174)với chủ nghĩa a n h h ù n g cao ưà đạo lý đời thường đẹp đẽ. Nội dung nghệ thu ật nó, ngồi giá trị lịch sử - văn hố, cịn mang giá trị văn học Giàu trí tưởng tượng giàu tính sử thi huyền thoại tạo người đọc cảm xúc cao thượng trước hình tượng bi tráng học sâu xa vê tình mẫu tử Xin trân trọng giới thiệu vài đoạn thần phả nói nhà nghiên cứu bạn đọc.
N gọc P h ả CỔ L ục
Đ ứ c Đ ố n g S ó c X u n g T h iê n Đ ại T h n h T h ần V ơng
Triều nhà Hùng, họ V iệt Thường, Thiên thần thượng đẳng. Bộ chi cấn (Bản Bộ Lễ Quốc triều).
(Thần tích xã Đơng Bộ Đầu, tổng Chương Dương, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông).
Xưa vào thời H ùng Vương Sơn Thánh tổ tròi Nam Đ ại quý Đức vua tiên thòi sáng tạo đồ lớn lao nước Nam N gài thuỷ tổ mở nước thời cổ đại gọi V iệt Thường Nước cổ V iệt Thường họ Hùng nốĩ đời 18 thánh vương ngự trị trời Nam, khai sáng nước Việt Giang sơn dải gấm vóc, non nước bao la Đời trước truyền đời sau, trăm năm làm đ ế nước Việt, khiến cho ức triệu năm sau trời N am đất tổ H ùng Sơn vững thánh điện, gốc nước cơ đồ trường tồn muôn thuỏ Non xanh nước biếc, sông biển dạt dào, núi rừng nín tiếng hùm beo, sơng biển bặt kình ngạc Riêng có lồi giao long sâu vùng thuỷ phủ dám quấy nhiễu nhân gian, gây nên loạn lạc.
Thời giò vùng Đ ại Man Châu nước ta có nhà đại quan lang họ Đổng tên gọi Gia nối đời làm quan lang vùng Riêng xứ Sơn N am phủ Thường Tín, huyện Thượng Phúc, trang Khê Đ ầu có nhà họ Bùi tên huý c ẩ n , lấy bà Phạm Thị Hoà người trang Vợ chồng hiền lành từ Ông bà sinh hạ gái đặt tên Bùi Thị Dung.
(175)nay 1)0 nghề vào giữ ch ù a H oàng N h a m Cơ D ung thán dơn nghèo
khó phai th eo ô n g c ậ u vào chùa H oà n g N h am Khi có trịn mười
sáu tuổi, gư ơng m ặ t hồn g tươi, m át tựa n h tră n g răm hồ thu, nhan sãc tu y ệ t VỜI, n g h iê m n h iên th n h tran g giai n h â n tu y ệ t thê Lại có điểu lạ th n g, đẩu n n g luôn h iện v ầ n g hào q u a n g ngũ sắ c lã n g đ ã n g n h cá n h chim loan D ù n n g đâu đi chơi, hái củi h a y m đồng v ầ n g hào q u a n g bay trơn đầu, tứ bề m u n đố h u y h o n g q u ấ n quýt, v ù n g gió biêe hương đưa n g a n n g t.
Thuở q u a n la n g họ Đ ố n g n h n du s n bắn tói v ù n g H o n g
Nham, có ghé thăm chùa Thấy nàng nhan sắc phi thường sững sờ, lòng m ừng khấp khởi, ướm lời hỏi han ô n g cậu Ưng lòng nhận lòi cho nạp lễ tác thành đơi lứa Lễ nghênh đón rước nàng phủ trị Đ i M an Châu2 lập làm đệ nhị phu nhân Quan nhân yêu quý n àn g vô Đơi cánh loan phượng dập dìu, cầm sắt hài âm
Được năm, thơi! Đạo trời nghiệt Quan lang họ Đổng nằm xuống Phu nhân làm lễ linh táng cho chồng xong, đau xót thay, ơng cậu qua đời Nàng trở lại chùa Hoàng Nham làm lễ tan g cậu chu đáo Rồi phu nhân xuất gia đầu Phật, xuống tóc tu, thay người cậu trụ trì chùa Hồng Nham
Năm sau, vào ngày đẹp trời, nàng trèo lên đỉnh núi Hồng Nham tìm thuốc dưỡng thán cho đỡ mỏi mệt, thấy bồn đá lớn vng vức irên m ặt có vết chân người khổng lồ N àng nằm vào bồn đá nghỉ chân cho đỡ mệt Trong khoảnh khắc từ trời rơi xuống bọc, chui thẳng vào trong bụng N àng hoảng hốt bừng tỉnh Cái bọc nở hương thơm lan toả khắp thân ngọc Lại thấy dải cầu vồng quấn quýt ba vịng quanh thân m ình Hào quang ngời lên cao vạn trượng, muôn ngàn tia sáng lu n g lin h bay lên không trung biến mất.
1 Địa danh thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
(176)Nàng định thần bước bàng hoàng mà trở lại chùa Từ trong lịng cảm động mà có thai.
Trải ba năm bốn tháng, khắp trang ấp đồn đại người gái giữ chùa, khiến nàng sợ hãi lại thẹn thùng, phải lánh thân đi nơi khác Một thán g sau, bà nơi có chùa H oàng Nham quanh vùng không bảo nằm mộng thấy Long thần về báo rằng: Phải tìm mà rưốc Dung phu nhân lại chùa T hế là dân chúng không cịn đồn đại nữa, (ai hiểu) làm chi có điểu khơng m inh bạch! Nhưng thây mộng báo dị kỳ, bàn tìm mời phu nhân lại chùa, lịng cịn thắc mắc khơng hiểu dưng nàng có chửa Suốt tháng trời kinh sỢ Mãi kỳ sin h nở, mà chẳng thấy gì, người nghĩ quái bệnh đây!
Ngày thán g trôi qua, đến ngày mồng tám tháng giêng năm Giáp Dần, vào Dần, tròi đất tối tăm , m ây bay vần vụ khắp chùa Rồi luồng gió thơm, hương k hí nồng nàn, đất trời bừng sán g lên ngũ sắc hào quang P hu nhân sin h bọc hình tựa đố sen hồng cịn phong nhuỵ Bảy thán g sau sen chưa nở Dầu lấy dao mà chặt, cầm kéo mà cắt vân khơng thể b iết rõ h ình hài bên bọc hoa sen N gày lại thêm ngày, hình thành đứa h ài nhi bọc Chân tay cựa quậy, lại nghe có tiếng cười, tiến g khóc N hưng bọc không nứt Người động chẳng riêng phu nhân thảy kinh dị Thiên địa quỷ thần ân ốn chi khơng rõ! Dù bà giấu giếm bọc chùa, chẳng dám cho người khác biết.
(177)đêm đê biêt thê nưóc hưng vong Vương làm lễ suốt ba ngày đêm Đên đêm thứ ba, Vướng mộng thấy thiên thần cao lớn đường dường giáng trước mặt Ngài Thiên tướng mũ miện chói ngời, hai tay ơm bọc trao cho Vương, nói:
Trời trao bọc q u ý cho Quốc quân M uốn tr g iặ c nước, g i ữ y ê n d â n M au sa i s ứ đến H o n g N h a m đ ộ n g Bên bọc q u ý có Thần nhản.
LỜI vừa dứt thiên sứ bay lên trồi Vương tỉnh dậy thấy mộng báo thật dị kỳ Bèn hôm sai sứ giả đến tận nơi chùa Hồng Nham để hỏi xem N hìn thấy bào thai sen hồng lớn, chung quanh có vầng mây ngũ sắc, sứ giả kinh ngạc vội khấu đầu lạy tạ phu nhân Bụng thầm nghĩ, việc sinh nỏ người ta ngày tình sâu nghĩa nặng Huống hồ phu nhân sin h nở th ế Trong bọc thần thánh hay yêu quái? Rồi sứ giả xin phép phá bọc để xem hình hài m ặt mũi bên Bà mẹ giị cảm kích được vọng hưởng ơn sâu đức vua Bỗng nhiên từ bên bọc vọng tiến g cười vang lên câu thơ san g sảng:
Muốn dẹp y ê n g iặ c có chi khó
H ã y trao cho ta m ộ t th a n h long đao s ắ t Ta báo đền nhà vu a lo
Giặc tan, nước nh yên.
(178)giặc, Trời giáng thần giúp nước, xin Thần phá bọc mà tướng để triều đình giáp m ặt tỏ sức mạnh Thần N hà vua vừa dứt lịi lại nghe từ bọc vang lên lời sau:
T ră m s ắ t thép luyện th n h gươm Lưỡi sắc cao d i mười trượng
K h i k iếm đ ú c thành, bọc tự m D ương Tào g ặ p T hiên Tào.
Nghe thấy thế, nhà vua lấy làm sợ hãi, vội truyền lệnh chuyển long đình đặt lên lầu cao, ngày đêm trăm quan hầu hạ Lại sai luyện trăm cân sắt đúc thành long đao cao mười trượng đem đến dâng trước bọc T hế từ bọc vang lên ba tiếng rung trời chuyển đất Bơn phương khói m ây vần vụ Cái bọc mở toang, vị thiên thần khổng lồ, cao tới ba mươi mốt thước, m ặt đỏ tựa vầng dương, tay cầm long đao v ỏ cái bọc tan thành trăm ngàn m ảnh mây ngũ sắc bồng bềnh dưới chân N gài tựa chùm tia sáng rực rỡ N hà vua th th ế cả sợ, gọi N gài Xung Thiên thần tướng.
Thiên thần xông thẳng tới nơi giặc ở động Xích Quỷ bên núi N gũ Lĩnh Tưống giặc Đằng Xà trăm quan hầu cận, trông thấy N gài hồn bay phách lạc Bọn tả hữu vội tẩu tán Thần tướng bắt sông tướng giặc Đ ằng Xà bên chân núi N gũ Lĩnh, chém thành ba đoạn Tàn qn giặc Xích Quỷ bị đánh tan tác tro bụi Rồi Thần tưống trỏ gót m ột mạch về triều, tới trước m ặt vua nói: "ơn bú mốm thật sâu nặng Xin nhà vua thay ta chăm sóc mẹ!" Dứt lời, thiên thần cầm long đao vút thẳng lên tròi Trăm quan văn võ ngửa m ặt lên trời chắp tay lạy tiễn.
(179)Một hơm Quốc mẫu (nghĩa từ bà xem mẹ t lun sinh đức vua) xin nhà vua cho thăm quê trang Khê Đẩu Đúc vua lòng, lệnh cho thị nữ xa giá theo hầu chu đáo vể tậi quán Hôm nhằm ngày rằm tháng tám, nhân dân trang Khê Đầu đô nghênh đón kính dâng hoa Khi tói đình làng thì xuống kiệu Quốc mẫu lễ tiên đường, thăm thú địa th( đất cát lập chùa nhỏ đầu trang, lấy tên Thiền L ân tự Làm xong lập đàn tế, lễ hội tưng bừng Hôm ngay 25 tháng 10.
Mọi việc đâu vào thảnh thơi, vào hơm trịi
giỏ mát, Quốc m ẫu dạo chơi bên bến sơng Khê Đầu (cịn gọi sơrg Thiên Đức, tức sông Hồng) Người lặng lẽ mải ngâm sơng nước m ênh m ang thấy sóng cồn lên, hai giao long âm ầm rẽ nước lao thẳng lên bờ Quốc mẫu bàng hồng chf.y lui, khơng kịp Hai giao long đuổi theo hai bên, quan lấy người Quốc mẫu ngửa mặt lên tròi kêu tiếng Bỗng trị đất tốì tăm , mưa to gió lớn ầm ầm Đổng Sóc Xung Thiên Thần Vư^ng cao lón chọc trời giáng xuống Đầu đội mũ bách tinh chói lọi thân khốc long bào kim giáp, m ặt đỏ mặt trời, m sáng như sao, tay chấp long đao Một chân Ngài đặt cánh đồng, chán giẫm ch ết đôi giao long bờ sông Rồi N gài nâng mẹ lên lòng bàn tay trái Bỗng nhiên thi thể mẹ hố thành ngơi tháp lớn lòng tay Ngài T hế Ngài bay lên trời Hôm ấy nhằm ngày rằm tháng âm lịch Nhân dân trang Khê Đ ầu tụ hội xung quanh mà bái lạy, sau lập m iếu thò đầu dấu chến (bộ đầu) bên bờ sông nơi thiên thần cứu mẹ, làm biểu dâng lên nhà vua N hà vua lệnh cho trăm quan xa giá trang Khê Đ ầu, tới miếu bên sông hành lễ N gài gia phong chữ báu T hư ợng Đ ẳ n g P h ú c T hần Đ ồn g Sóc H u yền T hiên Thần Vương, phong cho trang Khê Đầu H ộ n h i h ơn g, lại cho phep miễn trừ đóng góp binh, lương, nhiêu thứ tạp dịch khac Và năm vào hai dịp xuân thu tổ chức quốc tế.
(180)Từ đức Thần Vương giáng hạ trừ giao long nơi đầu vết chân (bộ đầu) nhà vua cho đổi tên trang Khê Đầu, thay chữ Khê chữ Bộ, nên từ sau gọi trang Bộ Đầu Cũng từ miếu vũ huy hồng, khói hương bốn mùa bất tuyệt, linh ứng vô cùng.
Thần Vương sinh ngày tháng giêng đời Hùng Vương thứ sáu.
Ngài thảo giặc giã trở triều đình ngày tháng Ngài hoá vào ngày 29 thán g 9.
C.K.L - L.V.K
(181)THÊM MỘT Tư LIỆU VỂ ANH HÙNG DÓNG■ ■
Cung Văn Lược*
Trong truyền thu yết lịch sử kiện Dóng đánh quân Trung Quốc xâm lược đời Ân - Thương (năm 1558 - 1050 trước Công N guyên)1 trở nên kỳ tích bất diệt đ ộ c lậ p tự d o - d â n
tộ c V iệ t N am q u y ế t k h ô n g đội trờ i c h u n g vớ i b ọ n cướp
n ớc, biểu tượng sáng chủ nghĩa anh hùng nghiệp bảo vệ Tổ quốc, nhân dân mà khơng nghĩ đến cơng lao, danh vị.
Thơ văn V iệt N am dành lòi tuyệt đẹp ca ngợi Dóng Hãy nhắc đơi câu đối Cao Bá Quát:
P h tặc đ ã n h iềm ta m tu ế vãn Đ ằ n g k h ôn g h ậ n cửu th iên đê!2
Xin tạm dịch là:
L ên ba đ n h g iặ c lo m uộn Vượt ch ín tầ n g trờ i g iậ n chửa cao!
N hiều tác phẩm cổ có giá trị sử học văn học kể chuyện người anh hùng tuổi thơ cho muôn đời mai sau: L ĩn h N a m chích q u i (đời Trần) với truyện Đ ổ n g Thiên Vương, T h iên n a m n gữ lục
(đời Trịnh) vói sử ca dài 254 câu lục bát, say sưa tự hào kể về * PGS.
1 Giặc Ân: Giặc Trung Quốc xâm lược đời Ân - Thương (1558 - 1050 trước
Công nguyên) Thời này, địa giới Trung Quốc tới Hà Nam mà Dẫn theo sách: La chine a travers les âges par le p Léon Wieger, S.J deuxième édition, Précis index bibliographique, Imprimerie de Hien - hien, 1924.
(182)"Vua tròi Phù Đổng" Và T ruyền kỳ m ạn lục (địi Cảnh Hưng) khơng qn ghi trọn vẹn truyện Phù Đổng Thiên Vương, v.v
Ngày nay, có khơng cơng trình nghiên cứu người anh hùng làng Dóng Chỉ nhìn riêng việc khảo sá t phân tích tài liệu sử học, văn học địa lý học phương diện lịch đại việc điều tra, xác m inh phương diện đồng đại, nhận thấy, tác giả nghiên cứu văn học dân gian V iệt Nam dày công truy cứu nghiệm xét.
Và hẳn, sau này, th ế hệ k ế tiếp mở rộng đơi cánh nhận thức m ình trước thần tượng Prômêtê dân tộc V iệt Nam với niềm tin tất thắng vào nghiệp vĩ đại bảo vệ xây dựng Tô quốc quang vinh muôn ngàn lần yêu quý.
Vừa qua, công tác điểu tra tiếng địa phương Phù Đổng, được giúp đỡ bảo h ết sức tận tình nhân dân đồng chí lãnh đạo đ ây1 Nhóm lịch sử tiếng V iệt chúng tơi tìm hiểu tư liệu v ă n b ia với nội dung nói a n h h ù n g n g D ó n g Tư liệu này, theo chúng tơi, có s ố chi tiết có thể góp thêm vào việc tham khảo đối vối nhà nghiên cứu ngữ văn.
Trước hết, sô" chi tiết:
- Gốc tích ơn g Dóng-. Tiên tổ người Giáp Ban, làng Phù Đổng, họ Lạc, tự Văn Thông Bà tổ người họ Lý, huý Nhân N hà làm xứ Vườn Cháy, phía tây chùa Kiến Sơ
- H iện tư ợng ra đ i củ a ơng D óng: Bà tổ muộn con, thường cầu trời phật, ứng kỳ sinh mẹ Dóng Ngồi 60 tuổi, mẹ thấy dấu chân khổng lồ, thường toả vầng khí đỏ N hân có thai, kinh hồng lánh v ề đất tổ xứ Ngõ Cần đầy năm sinh nở Dóng hàng ngày tắm ao Ban
(183)- H ỉnh tượng ỏng D ón g đ n h g iặ c Ân: Thiên Vương duỗi chân
đ ứ n g d ậ y , n g i c a o h n 10 t r ợ n g Rồi t h é t \ớn, n g ự a s ắ t n h ả y , h ý
bay lên trời He tay giặc An CÚI đầu vái lạy, binh mã phút chôc tan tành, tự nhiên quét yêu khí, thu lại bờ CÕI đất đai
- H iện tượng h a i m ẹ ơn g D óng hố:
Năm ấy, ngày mồng chín tháng tư, Ngài cưõi ngựa bay lên núi Sóc Trời tn m ây nối gió! Thánh Mẫu hoá lên tiên
Các chi tiết này, xét phương diện văn học, có thê một n ét biến th ể (dị bản) truyền th u yết lịch sử Phù Đổng Thiên Vương N hững biến thể tạo nên tham gia quần chúng nhân dân, thời kỳ lịch sử khác nhau, đối với văn học dân gian điều thường thấy Dầu sao, chúng có những giá trị định, góp thêm tư liệu vào việc nghiên cứu
người anh h ù n g n g Dóng.
Ngồi ra, cịn sơ" chi tiết khác địa danh, gồm tên đất, tên làng, tên giáp mà dùng để gọi làng Phù Đổng giáp Ban Thọ, vườn Cháy, chùa Kiến Sơ, ngõ c ầ n , ao Ban, chợ Vạn đền c ổ Linh Hoặc về cảnh tr í đ ặ c b iệt ao B a n: cồn đất trịn lên m ặt nước, có sập đá, bình hương Hoặc m ột v i qu y đ ịn h v ề p h o n g tụ c lễ n gh i đổi với việc thờ hai mẹ con ơng Dóng hội Dóng: lễ cầu phúc đền Mẫu (thị mẹ ơng Dóng) vào ngày m ồng bảy thán g tám; dân giáp Ban giao việc giữ đền Mẫu làm trưởng thò tế; giáp chọn nữ đốc tướng vào hội diễn "văn nghệ đánh giặc"1 dịp hội Dóng mồng chín tháng tư; v.v
1 Cách gọi nhân dân xã Phù Đổng Trong hình thức văn n g h ệ đ án h
giặc nhân dân địa phương, bao gồm tổng thê hình thức diễn xướng, như: hội ơng Dóng đánh giặc; hát Ai lao; múa Tùng Choặc; múa rối nưóc; v.v Tập trung cho hội Dóng khơng có nhân dân xã Phù
Đổng mà thu hút nam nữ niên xã Hội Xá, Giang Biên cũng tham gia điệu múa hát, như: phường chăn trâu, phường Tùng
(184)Những chi tiết trên, phần phục vụ cho việc tìm hiểu truyền thu yết lịch sử nhà nghiên cứu văn học dân gian, phần cịn giúp vào việc nghiên cứu địa danh học đối với địa phương cho nhà ngơn ngữ học, nhiều góp thêm tài liệu cho việc nghiên cứu lịch sử địa phương, hay cho việc nghiên cứu văn nghệ, mà đặc biệt, hình thức "văn nghệ đánh giặc" quần chúng hàng nghìn người.
Do vậy, xin giới thiệu văn bia này. A P h ầ n m iêu tả bia
Bia có kích thưốc: 0,76m X 0,43m Trán bia cao: 9cm Diềm
rộng: 3,5cm Bia mộc mạc, khơng có hoa văn Tiêu đề gồm ba chữ: "THẠCH BI KÝ", chữ khắc khung hình chữ nhật, cách điệu thành bốn cánh hoa với khuôn khổ 6,5cm X 5,5cm
Nội dung văn khắc thành 13 hàng chữ tính từ phải sang trái Thượng văn có ghi rõ họ tên người dựng bia Hạ văn có dịng niên đại: NGÀY 24 THÁNG NĂM CẢNH HƯNG THỨ Các chữ khắc văn bia vuông vắn trang trọng Một sơ" chữ cuối văn mị, khó đọc Bia cịn đền D óng1.
B P h iên âm H án - Việt
Thach bi ký
Phù Đổng hương, Ban Thọ giáp quan viên sắc mục xã thôn trưởng: N guyễn Hữu Đức, Chu Quý, Lê Đ ăng Triều, Bùi Phú, Trịnh Văn Dụng, Đ inh T hế Vượng, đồng Giáp thượng, hạ đẳng vi lập thạch bi ký.
THIÊN VƯƠNG di tích sự: kỳ tiên tổ giáp nhân, tính LẠC, tự VĂN THƠNG, thịi hiệu PHÚ GIA ƠNG Tổ tỷ tính LÝ THỊ, huý NHÂN Trúc thất vu VƯỜN CHÁY xứ, tây lân KIÊN s Tự Vãn vị hữu tử, thường thỉnh đảo vu thiên địa thần phật; THÁNH MÂU ứng kỳ nhi sinh cập trưởng độc cư Niên chí lục thập dư, kiến cự nhận tích, dạ thường hữu xích quang khí, nhân nhi thuỷ thân kinh
(185)h o n g tỵ cư tổ cô' thổ NGỎ CẦN xứ, cư kỳ nhi đản sinh THIÊN VƯƠNG nhật thường tẩy d ụ c tại BAN NHƯỢC trì.
Thời HÙNG VƯƠNG hữu ÂN tặc thịnh binh áp cảnh TH IÊN VƯƠNG niên phủ tam thế, thể mạo đa kỳ dị, ngôn vị
n ă n g , h n h diệc vị Thích gian sứ giả biến câu tứ phương hữu n ăn g phá ÂN binh giả tất thiên hạ cộng chi THIÊN VƯƠNG hốt n hiên cáo mẫu hô' sứ giả lai ngữ văn viết: "Như đắc th iết mã, thiêt tiên ngã; tặc bất túc úu hỹ!" Sứ giả hoàn tấu thiên nhan m ệnh sưu kim luyện đẳng vật tê hồi chí bán quán THIÊN VƯƠNG thân túc nhi lập thân trường thập trượng dư lệ nhi th iết mã trì m inh đằng phi, nhi ÂN binh khế’ tảng la bái, binh mã tu du hội bại, tự nhiên tảo tận yếu khí, khơi phục cương thổ.
Thị niên tứ nguyệt, sơ cửu nhật, chì thướng SÓC SƠN, thiên xung thiên, phong vân đại tác THÁNH MÂU diệc nga hoá thướng tiên.
Hồng vương tư kỳ cơng đức phong vi Đ ổ N G THIÊN VƯỠNG, THÁNH MÂU vi BAO CÔNG CHÚA Lập từ vu cố trạch tại K iên Sơ Tự trắc, phụng nhị vị Cấp tứ điền bách khoảnh, cập châu thổ CHỢ VẠN đàm tri ban hứa hương vi thủ lệ dân; binh phần, hộ phần, tô dung, điều tiền, dịch tịnh trừ; BAN THỌ giáp vi trưởng Gia tứ điền trì vi hương hoả Hệ hội lệ nữ đôc tướng giáp Đệ niên xuân thu nhị kỳ, bát n gu yệt sơ thất nhật nhập tịch cầu phúc Lệ giáp đương cai, cung hiến bạch mễ phạn nhị bát, trai bàn, hoàng tửu; t ế tắc ẩm phúc thụ phúc Cập tiết, xã đồng t ế diệc nhiên Hựu tổ cô' hương hoả thổ n hất cao ngũ xích, NGÕ CAN xứ, cận BAN NHƯỢC trì, nội hữu viên đôi' phù2 thuỷ3 diện, thượng lập thạch sàng., thạch hương bình phụng tự Miếu tiền phụng THÁNH M ẪU vị Tả phối lập tự4 THIÊN VƯƠNG Đ ể m iếu viết: "CO L IN H TỪ" dĩ thọ kỳ truyền vân.
1 Chữ mờ Có thể nhận phận bên phải bán (1Ỉ- ) Căn văn cảnh, chúng tơi cho chữ đơi (ĩíi).
2 Chữ nhận ba chấm thuỷ ( ỳ ) Chúng tơi cho chữ phù (>•£). J Bia khăc thành chữ mộc (Ạ ) Chúng cho chữ thuỷ CẠ-) phù hợp vứi ngữ cảnh.
(186)Hoàng triều vạn vạn niên!
Cảnh Hưng cửu niên cửu nguyệt nhị thập tứ nhật, c P h ầ n d ịc h n g h ĩa
V ă n b i a
Các quan viên sắc mục thôn, xã trưởng giáp BAN THỌ, làng PHÙ Đ ổ N G gồm: Nguyễn Hữu Đức, Chu Quý, Lê Đăng Triều, Bùi Phú, Trịnh Văn Dụng, Đ inh T hế Vượng vị trong giáp làm ký dựng bia.
Di tích THIÊN VƯƠNG: Tiên tổ N gài người giáp, họ LẠC tự VẢN THƠNG, gọi "ơng nhà giàu” Bà tổ người họ LÝ, huý NHÂN N hà làm xứ VƯỜN CHÁY3 phía tây gần chùa KIÊN s Bà muộn con, thường cầu xin trời đất, thần phật; THÁNH MÂU ứng kỳ sinh lớn lên ỏ Năm 60 tuổi, THÁNH MẪU thấy dấu chân người khổng lồ, đêm đêm thường toả vầng sáng đỏ Nhân có thai; kinh hồng lánh đất cũ xứ NGÕ CẦN5, đầy năm th ì sin h nở THIÊN VƯƠNG hàng ngày tắm ao BAN6.
Thời vua HÙNG có giặc ÂN đem nhiều quân lấn áp bờ cõi THIÊN VƯƠNG tuổi lên 3, thể mạo khác thường, chưa b iết đi,
1 Phần dịch nghĩa, giáo cụ túc nho Lê Duy Chưởng, cồng tác Viện Hán Nôm, Ưỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam. 2 Làng Phù Đổng (tên Nơm làng Dóng), thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội Xã Phù Đổng gồm thôn: Phù Đổng, Phù Dực, Đổng Xuyên Đổng Viên Thôn Phù Đổng gồm: Phù Đống cũ Ban Tự hợp Từ ngàn xưa, làng Phù Đổng vốn làng văn vật nổi tiếng Điều phản ánh qua câu tục ngữ: "Tam Cô, Tứ Phù" (Thứ c ổ Bi, thứ nhì cổ Loa, thứ ba thành cổ Thăng Long Tứ Phù là: Phù Đổng, Phù Ninh, Phù Châu Phù Lưu).
3 Vườn Cháy: Chữ Nơm viết ( S rtầ.) Hiện cịn gọi vậy.
4 Chùa Kiến Sơ: Tục gọi chùa Kiến Theo sử cũ, vào thòi Lý, chùa hương Phù Đổng, huyện Tiên Du, châu Vũ Ninh, lộ Bắc Giang Chùa thờ tam giáo: Phật, Nho Lão.
5 Ngõ Cần: Chữ Nôm viết ấjì ) Hiện cịn gọi vậy.
6 Ao Ban: Văn bia khắc O M ) Có hai cách đọc : Ban nhược tri (nghĩa
là: ao Ban nhược) và bát nha trì (nghĩa ao bát nhã). Hiểu theo quan
(187)chưa biêl nói Vừa nghe sứ gi ti di tìm khắp bơn phương có người
n o p h đ ợ c g i ặ c Á N th ì c h o C'ùnfĩ trị t h i ê n h , T H I Ê N V Ư Ơ N G
liến thưa với mẹ, gọi sứ giả vào nói rằng: "Nếu có ngựa sắt, roi sắt cho ta giặc chẳng đáng lo!".
Sứ giả tâu vua, cho thu sắt đúc thứ m ang quán THIEN VƯƠNG duỗi chân đứng dậy, người cao 10 trượng Rồi thét lớn, ngựa sắt nhảy, hý bay lên tròi Hễ tay
là giặc  N CÚI đầu vái lạy, bin h m ã p h ú t chốc ta n tàn h , tự n h iê n
quét yêu khí, thu lại bờ CÕI đất đai.
Năm ấy, ngày mồng chín, tháng tư, Ngài cưỡi ngựa bay lên núi SĨC1 Trịi tn mây gió THÁNH MAU hố lên tiên.
VUA HÙNG nhớ công đức phong Ngài PH Ù Đ ổN G THIÊN VƯƠNG, phong THÁNH MAU BẢO CÔNG CHÚA; dựng đền đất cũ, bên chùa KIÊN s để thờ hai vị Lấy trăm khoảnh ruộng, đất bãi CHỢ VẠN" ao đầm ban cấp cho làng làm dân giữ đền; phần binh, phần hộ, th u ế tô, th u ế dung, tiền điều cùng công việc trừ Giao cho giáp BAN THỌ3 làm trưởng sự; cấp thêm ruộng, ao để đèn nhang đến kỳ mở hội thì chọn NƯ ĐOC TƯ Ớ NG giáp Hằng năm đúng 1 Núi Sóc-. Nay thuộc huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội Theo sử cũ, ở xã Vệ Linh, huyện Kim Hoa (Vĩnh Phú).
2 Chợ Vạn: Văn bia khắc ) Đây kết cấu thuận cú pháp tiếng Việt (Nếu kết cấu Hán, phải đảo lại thành ) (Vạn thị). Do đó, chữ (ỹp
) (thị) chúng tơi phiên âm cổ "chợ", tức âm có trước so vối âm Hán - Việt.
3 Giáp Ban Thọ: Dưới chê độ phong kiên, thôn gồm nhiều giáp Phù Đổng xưa có 10 giáp, là: Từa, Gạo, Nông, Me, Ban, P hú, Bộ, Chợ,
Đơng, Đồi. Đó tên gọi nôm giáp: Từ Xá, (?), c ầ n Nông, Nga Mi, Ban Thọ, v.v đồì với việc thị cúng, tế lễ đền c ổ Linh, giáp Ban Thọ làm trưởng sự, miễn thứ thuế khoá, tạp dịch
1 Nữ đốc tướng’. Một vai tướng gái hình thức văn nghệ - quân sự, một hình thức văn nghệ quần chúng độc đáo tiếng hội Dóng Tướng ĐỐC huy chính, cầm quân gồm 26 người (cịn tướng phó
(188)mồng Bảy tháng Tám vào đám cầu phúc Bản giáp theo lệ đăng cai dâng hai bát cơm gạo trắng cỗ chay, rượu nếp; tê xong ng rượu phúc để thụ phúc Các tiết xã t ế thế.
Còn nơi sào thước đ ất hương hoả tổ tiên xứ NGÕ CẦN gần ao Ban, có cồn đất tròn lên m ặt nước, dựng sập đá, bình hương đá để thị cúng1 Trước đền, vị thờ THÁNH MẪU, bên tả phối lập bàn thờ THIÊN VƯƠNG Và đề lên đền "ĐỀN C ổ LINH"2 để lưu truyền muôn thuở!
Hồng triều bền lâu mn mn năm! Ngày 24 tháng năm c ả n h Hưng thứ (Tức năm 1749, địi Lê H iển Tơng).
C.V.L
(Tạp chí Văn học, số 2,1980)
quy định phải chọn người gái thật đẹp, độ ti 18, săm vai tướng đơc. Cịn tướng ngựa xấu người Khơng thể tuỳ chọn bất giáp nao, mà giáp ban, nơi có đền thị mẹ anh hùng Dóng được vinh dự Nếu giáp phụ trach viẹc kéo họi, thi giâp
Phú (Phú Nhuận) cử nữ đốc tướng.
1 Cồn đất trịn nơi lên mặt nưốc, sập đá, bình hương bảo tồn Chúng tiến hành điều tra điền dã, nhận thấy nơi phong canh đẹp cổ kính Trên cồn đất lộc vừng xum xuê (theo cụ sở cho biết, từ xưa có tám cây) mần đúc xanh tươi che mát vật gắn vối ngườianh hùng làng Dóng: sập nam’ cua Dóng, bồn đựng nước để mẹ tắm cho Dóng, liềm cắt rốn và voi đá, đồ chơi Dóng đặt cạnh lùm trúc nhỏ
(189)TÌM HIỂU THÊM Ý NGHĨA CẢNH GIẢC
CHỐNG NGOẠI XÂM
TRONG TRUYỆN THÁNH GIÓNG■
B ù i V ă n N gu yên *
Nhà thơ La Mã Hôraxơ dùng thuật ngữ “AB vô” nghĩa “từ trứng nước” để cắt nghĩa nguồn gốc chiến tranh trước thành Tơroa, từ đó, nảy sinh tập anh hùng ca bất hủ thịi cổ Hy Lạp Ơ đixê Iỉia t.' Đúng vậy, vật có ngun nhân Khơng phải ngẫu nhiên mà dân tộc ta có hình tượng m ang m àu sắc nhân vật anh hùng ca tuyệt đẹp T hánh Gióng, tượng trưng cho tinh thần tự cường b ấ t k h u ấ t n hân dân ta từ thời Hùng Vương dựng nước Và từ đó đến nay, n hân dân ta nối tiếp giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó, B áo cáo trị Đ i hội Đ ả n g C ộng sả n V iệt N a m lầ n th ứ r v khẳng định: “Lịch sử V iệt Nam nghìn năm lịch sử m ột nước thống nhất, lịch sử không ngừng đấu tranh đánh bại th ế lực xâm lược chia cắt”2.
Thật ra, dũng sĩ kỳ diệu, đứng phía nhân dân mà bảo vệ nghĩa Thánh Gióng khơng riêng nước ta, mà có nhiều nước, nhiều dân tộc, thí dụ chàng Ilia Murumét của Nga, chàng G iăngsăt Đức, chàng Gấu Ba Tư, chàng Kinrarô N h ật v.v Nhưng Gióng V iệt Nam, thời viễn cổ, lớn lên rừng lau, nương cà, xóm làng bao bọc những
’ GS.
1 Hôraxơ (Horace) sông trước Công ngun (65 - 8) Khi nói “AB vơ”, Hôraxơ muôn nhắc tới trứng Lơđa, tức mẹ sinh Hêlen, nhân vật có liên quan đến chiến tranh Tơroa.
(190)lũy tre xanh mà Gióng dùng làm vũ khí đánh giặc Và thật ra, nước ta, khơng phải Gióng người trước tiến hành chống giặc ngoại xâm, mà có nhiều chiến sĩ tự phát chông giặc Ân, hay tay chân giặc Ân trước Gióng, thí dụ Lý Tiến ỏ động Long Đỗ (vùng Hà Nội nay) hay hai anh em sinh đôi Dực Minh vùng Đông Anh (ngoại thành Hà Nội nay) Hai anh em sinh đôi sau gia nhập hàng ngũ Gióng.
Đất nước ta vốn có vị trí đặc biệt, nằm lề hai vành đai kiến tạo sinh khống cỡ hành tinh Thái Bình Dương Địa Trung Hải, có vùng trịi nhiệt đới ưu đãi lượng mặt tròi vào bậc toàn th ế giới Đ ất nưốc ta đất nước giàu đẹp nhiều phương diện, lại vào nơi giao lưu Nam, Bắc, Đông, Tây, từ xa xưa nơi dòm ngó nhiều kẻ thù từ nhiều hướng Đ ất nước hun đúc nên dân tộc có tinh thần tự cường b ấ t k h u ấ t cao độ Hình tượng Thánh Gióng cái mốc khắc họa tim gan, trí nhớ em đất V iệt từ thời đại xa xưa, nay, thời đại Hồ Chí Minh huy hồng Lâu nay, kể lại truyện T hánh Gióng, thường nhấn mạnh ý nghĩa sức m ạnh phi thường, tinh thần quật khởi vô song dân tộc anh hùng, từ thòi trứng nước, mà lãng quên bỏ sót m ất khía cạnh q u ý báu kh ác câu chuyện, k h ía cạnh cảnh g iá c chống g iặ c ngoại xâm , n g a y từ lúc chưa có bóng q u â n th ù quê hương đ ấ t nước m ình. Thiết tưỏng cần phải tìm hiểu thêm học cảnh giác chống giặc giữ nước đó, đồng thịi khơi phục lại chi tiết quý báu bị mai do tình trạng “tam thất bản” cốt truyện T h án h G ióng
mang màu sắc anh hùng ca này.
(191)đào sóng xẻ núi đạp đât đội trời, n h ập cục với loại thần thièn nhiên theo quan niệm thòi ngu yên thủy Hoặc sau, ơng G ióng lại trớ thành Thánh Gióng, khơng phải với ý nghĩa
“thơng m inh, tài trí, đức độ phi thường”, mà lại với ý n g h ĩa m ột vị
thần kiểu mê tín dị đoan, vị thẩn hiển thánh để giúp đời
c ứ u d n , k ế c ả t r o n g p h m V I đ i s n g b ì n h t h n g n h l m p h ú c ,
chữa bệnh v v Và n h vậy, có đồng n h ấ t vối m ột vị thố’ th ầ n
địa phương, vị thần thành hồng Truyện Thánh G ióng
lưu h n h h iện n a y th ô n g thường m ột phận, m ột tổng th ể d n g nói trên, m p h ậ n tổng th ể c ũ n g đ ều có ý
nghĩa riêng nó, theo quan niệm người, lúc định. Quả vậy, cốt truyện T h án h G ióng truyền lại đến nay, phần nhập cục với hai cốt truyện th ổ th ầ n đ ịa p h n g
thô th ần canh ch ù a K iến Sơ, nơi G ióng sinh, tru yện th ổ th ần núi Sóc, nơi G ióng hóa. Bản H ù n g Vương ngọc p h ả cổ n hất truyền đến ngày đầu niên hiệu Thiên Phúc (980) đời Lê Đại Hành Theo này, đòi Hùng Vương thứ 6, có việc đề phịng giặc Ân từ phương Bắc sang xâm lấn, có chuyện nhà vua cầu đảo ỏ đền thành hồng núi Sóc (tức Vệ Linh Sâm) Cốt truyện
Thánh G ióng chưa gắn VỚI cốt truyện Sóc T hiên Vương. Sách
V iệt điện u lin h Lý T ế Xuyên đời Trần chưa có truyện T hánh Gióng, truyện Sóc T hiên Vương. Đến L ĩn h N a m chích q u i có truyện Đ ổ n g T h iên Vương. Khơng rõ chuyện có giông với nguyên Trần Thế Pháp, mà Vũ Quỳnh Kiều Phú dựa vào mà soạn lại không?1 Tác giả sách M ã lâ n d ậ t s lục, tác giả k hu yết danh đời Lê, Tựa m ình có nhắc đến Vũ Quỳnh, Kiều Phú, xếp lại trật tự giữa truyện, phân biệt ba cốt truyện khác nhau, như: truyện L c H ù n g T h iên Tướng (tức Đổng Thiên Vương) xếp vào truyện thứ hai, sau truyện T h iên N a m tị t ổ (tức Lạc Long Quân), cịn truyện Sóc T h iên Vương tức thổ thần núi Sóc (Vệ L in h S â m ) truyện thứ hai mươi, đến truyện X u n g th iên vương tức thổ thần cạnh chùa Kiến Sơ lại truyện thứ hai mươi lăm.
(192)Cho đến nay, Đ ổn g th iên vương được lưu truyền nhiều vẫn L ĩn h n a m chích q u i đời Lê Vũ Quỳnh Kiều Phú Chúng ta quên m ất khác c ổ hơn, đ ầ y đ ủ
bản Vũ Quỳnh, Kiều Phú H ù n g vương ngọc p h ả c ổ truyền TS N guyễn Cố" soạn năm 1472 đời Lê Hồng Đức, trước bản Vũ Q uỳnh, K iều P h ú h a i mươi n ă m 1 So vối ban "Chích qi” “Ngọc phả” có thêm số chi tiết đáng lưu ý tìm hiểu thêm truyện này, thí dụ chi tiết Gióng ra đời, hay chi tiết vai trò h ịch n ữ vối ý thức cảnh giác chống ngoại xâm v.v
Về n h â n v ậ t bé G ióng, qua viết lại nay, có sửa chữa uốn nắn, so vối L ĩn h N a m chích q u i, hợp vối quan niệm mối hơn, n hất vấn để thàn h phân gia đình Các cổ L ĩn h N a m chích q u i hay vản bia làng Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội) nói Gióng nhà phú ơng, hay đầu th vào nhà phú ông, Gióng có cha hẳn hoi N gọc p h ả đển H ùng chép rõ: Phú ông 79 tuổi bà đã 59 tuổi mà chưa có Một hôm vào sáng mồng thán g giêng, bà vườn hái hoa, thấy có dấu chân lớn, gọi ông xem , ông bảo bà đưa chân ưốm thử, n hiên bà cảm ứng mà có chửa v.v Như vậy, tính chất th ầ n lìn h ỏ chỗ m ẹ G ióng ướm d ấ u ch â n th ầ n kh ổn g lồ m chửa khơng phải chỗ m ẹ G ión g kh n g có chồng m chửa. Tất nhiên, chi tiết khơng quan trọng lắm Gióng nhà nghèo, cịn thàn h phân phú nơng d.0 giai cấp phong kiến thay vào, ta lạ i chữa v ả lại vai trò định thân Gióng, Gióng con nhà phú ơng th ì bình thường, thí dụ H Bà Trưng xuất từ gia đình tầng lớp thời đó, rằng, khoảng thời Hùng Vương, giai cấp có xã hội ta2.
1 Hiện lưu trữ đền Hùng Viện Thông tin khoa học xã hội.
2 Vũ Ngọc Phan Truyện cổ tích Việt Nam chép gia đình nơng dân, cịn Trần Thanh Mại Tìm hiểu phân tích truyện cổ tích Việt Nam
(193)Có điều Gióng gì? Tại có tên vậy? Tên biểu thị cá: gì? Lâu nay, tên hiếu nhiêu cách khác nhau, có kh bị hiểu chệch G ión g theo nghĩa tiếng Việt, lâu nay, ph ên âm theo chữ La Tinh Gi, D Gióng tiếng Viét d a n h từ, độ n g từ. Gióng, d a n h từ, có n giĩa, như: đoạn thân hai đốt, thí dụ gióng mía (miền Trung gọi lóng mía); gỗ hay tre dùng làm then cài cổng, cài chuồng trâu, bò, dùng đê kê đồ vật; dụng cụ làm tre, mếy, thứ dây khác, sắt hay đồng dùng để gánh, tức cái quang để gánh Gióng, độ n g từ, có nghĩa như: đánh trơng để thúc giục, thúc ngựa đi, tức thúc giục nói chung, gióng giả có Ighĩa Theo N gọc p h ả , em bé kỳ diệu này, lên ba ăn uống khỏe, khơng biết nói, hàng ngày nằm
gióisg s ắ t nên có tên, dịch chữ Hán T h iết G ión g têr nửa Hán nửa Việt, sau chuyển sang tên Hán hoàn toàn
T h ế t Đ ổ n g \ từ có tên hiệu T h iết xu n g th ầ n tướng
Như vậy, bé Gióng ba năm nằm g ió n g s ắ t, tức thứ nơi có dâv treo, nôi phải sắt chứa em bé kỳ diệu nàj Lớn lên, Gióng cưõi ngựa sắt, cầm gươm sắt, đội nón sắt để trở thành T h iế t xu n g th ầ n tướng (tức Tưống sắ t), đánh tướng Ân T h ạch L in h th ầ n tư ớng (tức Tướng Đá) Sự quán tên sắt Gióng với binh khí dụng cụ sắt cấu trúc hình tượng nói lên tầm quan trọng đồ sắt thời giờ.
1 Thiết Gióng : thiết chữ Hán, nghĩa sắt, cịn Gióng lại là
chủ Nơm, phiên âm tiếng Việt), cịn Thiết Đổng j ) Đổng lại chù Hán Theo quan niệm phong kiến xưa, tên phai chuyển sang chữ Hán trang trọng, v ề ý nghĩa từ “Gióng”, cách kể truyền thuyết địa phương trí Trong Truyền thuyết về Thánh Gióng (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số tháng năm 1968), Vũ Tuến Sán giải thích rõ ý nghĩa từ Gióng sau: “Cậu bé sini ba năm mà khơng biết cười, biết nói, ngày nằm thúng tre treo gióng, mà thành tên”.
(194)Thời Ản Trung Quốc, đồ đá phổ biến, đồ đồng có, nhưng cịn ít; đến đời Chu, có gươm giáo đồng, cịn sắ t dùng để đúc cày bừa Thiên T ề n gữ sách Q uốc n gữ có dẫn lời Quản Trọng nói đồ dùng kim khí thời Xuân Thu rằng: “Đồng dùng để đúc gươm giáo mà giết chó ngựa, cịn sắt dùng để đúc cầy bừa làm việc đất đai” Có nhiều tài liệu nói “đồ sắt phổ biến phương Nam sớm phương Bắc, phương Đông sớm phương Tây Vấn đề cần nghiên cứu thêm, rõ ràng, nay, qua di vật khai quật ta, nghề luyện sắt có từ thời Hùng Vương1, tên G ión g s ắ t có thật khơng phải bịa đặt Trong truyện T h án h G ióng chỉnh lý năm 1955, Vũ Ngọc Phan có lý k ết luận: “Thánh Gióng tiêu biểu cho sức m ạnh lên người dân lao động V iệt Nam vào thời có sắt Sức m ạnh diễn cách hùng vĩ trước lịch sử nước ta, việc dùng vũ khí bằng sắt chống xâm lăng”2.
Qua N g ọ c p h ả , hiểu rõ em bé kỳ diệu đời H ùng Vương lạ i có tên G ióng, xác là G ióng s ắ t (Thiết Gióng) M ặt khác, qua N g ọ c p h ả , chúng ta biết rõ m ột nhân vật đặc biệt: hịch nữ3, tức nhân vật gọi ph n g s ĩ mơ tả m ột cách lị mờ L ĩn h n a m ch ích qu ái. Bản C hích q u i chép đoạn này, đại ý sau: N ghe tin có giặc Ân san g xâm lược, H ùng Vương hỏi ý kiến bầy tơi Có người ph n g s ĩ tâ u nên lập đàn cầu âm hồn Lạc Long Quân giúp đõ Rồi cụ già, được hiểu thân Lạc Long Quân, hiến k ế nên chuẩn bị binh sĩ, khí giới, nên tìm người hiền tài giúp rập Đ ây đ o n m đ ầ u câu chuyện T h án h G ióng, n h ằm nêu lên ý thứ c cản h g iá c chống g iặ c n g o i x ă m Gần đây, 1 Xem bài: Luyện kim chế tác kim loại thời Hùng vương Hà Văn
Tân, Hồng Văn Khốn Hùng Vương dựng nước, tập 4, Nxb Khoa
học xã hội.
2 Truyện cổ tích Việt N a m, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội.
(195)trong viết lại hay chỉnh lý theo quan niệm đại, đoạn m đ ầ u nói bị cắt xén đi, COI m ang màu sắc thần bí! Và khía cạnh ý thức cảnh giác chông giặc ngoại xâm bị lướt đi, chủ đề truyện bị thu hẹp, nội dung truyện phiến diện, khác với ý nghĩa kể từ xưa.
Phải nói rằng, đoạn cảnh g iá c chống g iặ c ngoại x ă m này, bản N gọc p h ả đển Hùng Nguyễn Cô" chép đầy đủ hơn, khiến chúng ta hiểu rõ vai trò người ph n g sĩ.
Trong C hích q u i nói trên, đặc biệt, người phương sĩ lại p h ụ nữ, mà gọi h ịch nữ. Đoạn này đại ý sau:
“Thời có hịch n ữ giỏi môn thiên văn, địa lý, biết phép thần bí để tâu vua, vua gọi bậc đại tiên tri, cho phép vào cung để vua hỏi han việc Các quan triều liền tâu: “Việc đời mù m ịt, th ế mà lại mụ ngốc, ba hoa chuyện tròi đất để tâu với bề trên, kẻ hạ thần e chỉ tà th u yết hoang đường dùng mê bề trên” Tuy nhiên, vua khơng nghe lịi đình thần, gọi hịch nữ vào cung, cho lập đàn cầu đảo, tế trời đất, vua nói với đình thần để vua thử xem pháp thuật hịch nữ hay, d ở sao, định liệu Trong trình hịch nữ làm nhiều pháp th u ật kỳ diệu kêu mưa, gọi gió vua tin dùng, hịch nữ thường khuyên vua nên tu dưỡng đạo đức, ln ln có ý thức cảnh giác để chông giặc tới Quả nhiên, ba năm sau, có thư cấp báo từ biên cương cho biết: Thạch L in h th ầ n tướng cầm đầu giặc Ân, từ phương Bắc tiến xuống, khí giới kín trời, cờ quạt rỢp đất, lịi đốn trước hịch nữ ”1.
Trong C hích q u i Vũ Quỳnh, Kiều Phú, nhân vật hịch nữ bị tước bỏ, thay vào nhân vật phương sĩ chung chung, mờ nhạt Rõ ràng quan điểm Vũ Quỳnh, Kiều Phú là
(196)quan điểm phong kiến, coi khinh phụ nữ nên tước bỏ nhân vật quan trọng Tất nhiên, cơng việc người hịch nữ làm có pha m ầu sắc “mê tín ”, cầu âm hồn Lạc Long Quân để hỏi mưu k ế giữ nước Có thể thủ pháp tế nhị, cẩn mật mà hịch nữ muôn mượn uy th ế Lạc Long Quân, vị thủy tổ dân tộc, để dễ bề thuyết phục Hùng Vương, mà thực chất lại mưu k ế kỳ diệu m ình đưa Hịch nữ báo trước cho H ùng Vương
ba n ăm để H ùng Vương chuẩn bị chông giặc, cứu nước, không phải ngẫu nhiên mà ba n ă m lại tương ứng với ba n ă m bà mẹ Gióng ni Gióng lúc Gióng đủ sức vươn lên phi ngựa đánh giặc, cứu nước Tất nhiên, s ố ba có truyện này, mà ta thường gặp nhiều truyện dân gian khác của ta, nhiều dân tộc khác th ế giới, với con sô" khác sô' bảy, s ố ch ín v.v chưa bàn các sô' có chứa đựng cốt lõi th ậ t khơng, hay hồn tồn ngẫu nhiên m ê tín mà có Nhưng rõ ràng, con số ba ở có ý nghĩa tương ứng, dù ngẫu nhiên, bắt chúng ta phải suy nghĩ đến thực chất câu chuyện, chừng mực chúng ta loại trừ vỏ m ê tín. Cũng vậy, người hịch n ữ ở chắc người phụ trách bói tốn, “nữ bơc quan” chẳng hạn Có thể thịi ảnh hưởng ch ế độ mẫu hệ vai trò phụ nữ cịn lớn, nên cơng việc bói tốn cầu cúng phụ nữ đảm Những phụ nữ làm việc bói tốn cầu cúng đó, loại đồng, bà bóng, kiểu “tàn dư” thời xưa, tất nhiên pha tạp nhiều, trải bao n hiêu thòi kỳ, bao n hiêu ch ế độ xã hội Riêng người h ịch n ữ mà bàn ỏ đây, làm việc bói tốn, cầu cúng cho H ùng Vương, lại người nữ cô' vấn thông thái nhà vua.
Thật ra, lịch sử d ự n g nước g iữ nước ta từ xưa, phụ nữ đóng vai trị h ết sức quan trọng, hun đúc tài trí của m ình vào lĩn h vực xã hội, kể lã n h vực q u â n
(197)khơng ghi chép lại, ngày chủng ta khơng cịn cị sỏ đe nghiên cứu N gay thời H ùng Vương lại truyền dược phụ nữ k iệt xu ất khác, thí dụ người khơng biết tên, biết hiệu T iên N n g T iên N ương, bà phi thứ tư H ùng Nghị vương, vốn góp phần huy đội thủy quân, dùng kê nghi binh đê đánh giặc Hồ Tôn tràn đến; phụ nữ kiệt xuất khác bà M a n T h iệ n, vừa nữ anh hùng, vừa một bà mẹ anh hùng, gây dựng nên Hai Bà Trưng k iệt x u ấ t Và từ đến nay, qua nghìn năm chơng giặc, cứu nước, như qua hai kháng chiên thần kỳ chông thực dân Pháp chông đê quốc Mỹ đây, phụ nữ ta góp b iết bao n hiêu cơng lao, tài trí vào nghiệp bảo vệ non sơng gấm vóc mà tố tiên để lại cho mình.
Ngày nay, cơng xây dựng hịa bình đất nước, chúng ta đọc lại truyện T h án h G ióng, tự hảo sức tiến cơng thần tốc Gióng, sức tiến cơng vũ bão
Tướng S ắ t làm cho Tướng Đ á phải tan bèo, đồng thời phải thán phục ý thức cảnh g iá c chông giặc ngoại xâm tổ tiên ta, sỏ dĩ thắng giặc nhò biết đề phòng giặc chưa đến Hình tượng h ịch n ữ - truyện
T h án h G ióng tượng trưng cho ý nghĩa cảnh giác sâu sắc Quả vậy, vấn để cảnh giác âm mưu giặc trước sau vấn đề cần người quan tâm, B áo cáo ch ín h trị của Đ ại hội Đ ả n g lầ n th ứ r v rõ:
(198)Đấu tranh hịa bình nhiệm vụ chiến lược gắn liền chặt chẽ với nhiệm vụ đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã h ộ i ”1.
Cảnh giác để sẵn sàng, chiến đấu chông giặc ngoại xâm , bảo vệ độc lập dân tộc, học lịch sử đất nước mà chúng ta không quên.
B.V.N
(Tạp chí Văn học, số 5-1978)
(199)CÁC DANH NGỮ VIỆT:■
ÕNG ĐổNG VÀ PHÙ ĐổNG (GIÓNG)
N.I Nỉculỉn* Gần ba mươi năm trước, nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Cao Huy Đ ỉnh viết: “Truyền thuyết ơn g G ióng nội dung bơ' cục gần gũi với truyền thuyết Ilia Muromx văn học Nga thời trung cổ”1, ô n g tìm thấy giơng nội dung mà ơng chưa thấy hết chiều sâu nó, ơng sử dụng thậm chí dịch tiếng Việt, mà phần khảo dị trong truyện cổ tích N ga2.
Sự giống nói đơi với có ích quan trọng cịn hình ảnh người anh hùng huyền thoại Phù Đổng (Gióng) cưỡi ngựa sắt, tay cầm roi sắt đánh đuổi giặc ngoại xâm - quân nhà Ân - Trung Hoa (th ế kỷ XVIII-XII trước Công nguyên) khỏi đất nước, cần xem xét mối tương quan nhân vật với Ông Đổng - người xem cha đẻ Phù Đổng mà đơi khi cịn đồng n h ất với Phù Đổng.
Cái âm tiết gốc Đ ổng không biến đổi tên hai nhân vật đập vào m chúng ta, nhiên điểm khởi đầu cho việc nghiên cứu, mà q trình vấn đề ngành nhân danh học, có nguyên tắc loại hình chung để hình thành danh ngữ đặc trưng cho truyền thơng Việt Nga được làm rõ nhờ tham khảo tài liệu ngôn ngữ học, lịch sử dân tộc học, huyền thoại học tôn giáo học v ề phần mình, việc
‘ GS.TS.
(200)nghiên cứu phương diện nhân danh học góp phần xác định giải vấn đề riêng rẽ văn hoá - lịch sử, mặt dân tộc tơn giáo, có vấn đề ngành tôn giáo học so sánh.
Chúng ta ý đến điều tráng sĩ Phù Đổng lấn át, chí che mờ hình ảnh Ơng Đổng Quả thực nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Cao Huy Đ ỉnh khó khăn tìm kiếm thu thập tư liệu Ông Đổng, việc thờ Phù Đổng có từ thời nhà Lý (1010-1225) theo dụ nhà vua được dân tộc V iệt chấp nhận, n g Đổng cịn ông thần địa phương “thờ phụng m iếu cổ”1.
Trong câu chuyện truyền m iệng cụ già xã Phù Đổng, nằm bên bị sơng Đuống - nhánh sông Hồng vùng châu thổ, nôi văn m inh V iệt - xuất hình tượng người khổng lồ Ông Đổng: vết chân vô to lổn ông đã in dấu đá Gióng Mốt (Đổng Viên) “Ông Đổng cao to đên kỳ lạ Đầu chạm tròi, chân đạp đất, hai vai cao tầm mây Ồng khoả tay xuống đất - đất thành đông lúa, ông vun đá thành núi, ông bới cát thành sông Khi ông bước, chân ông đạp lên đỉnh núi này, chân đạp lên đỉnh núi khác Khi ông đi, bước chân ông đạp đổ vách núi đá, nghiền nhỏ thành đất bụi Giọng ông vang tiếng sấm Mắt ông sáng rực tia chớp lửa Hơi thở ông thổi tan đám mây đen, thành gió, thành bão, mưa giơng”2.
Trong hình tượng n g Đổng ta thấy rõ nét kiến tạo th ế giới vị thần muôn xếp lại th ế giới xung quanh, dường mức địa phương, với quy mơ thu nhỏ lại: có chi tiết riêng b iệt đặc điểm địa hình liên quan, danh từ địa lý nông nghiệp từ Đổng Viên (vườn ô n g Đổng) Mặc dù có vóc dáng khổng lồ tài siêu phàm sức lực, ông bị hạ thấp thành vị thần, tất nhiên ảnh hưởng địa phương truyền thuyết lưu truyền dân gian vị thần hộ m ệnh Phật giáo.