1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sử 8 tuần 14

24 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

giành được thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ, ở Đông Nam Á, phong trào độc lập lan rộng khắp các nước, Ở Ấn Độ đã đã diễn ra những cuộc bãi công với quy[r]

(1)

Ngày soạn: 9/12/2020 Tiết: 27 Ngày dạy: Tuần:14 BÀI 19.

NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

A Mục tiêu 1 Kiến thức

- Biết nét khái quát tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ

- Trình bày tác động khủng hoảng kinh tế đến Nhật Bản, trình phát xít hố máy quyền hậu

- Nhận xét q trình phát xít hố Nhật Bản So sánh với Đức, Mĩ – nước hệ thống TBCN

2 Kĩ năng

- Góp phần rèn luyện cho HS kỹ sử dụng đồ, tranh ảnh, khai thác tư liệu lịch sử

3 Thái độ

- Bồi dưỡng cho HS tư lôgic, so sánh, nhận xét, đánh giá vấn đề lịch sử để hiểu rõ chất kiện

- Giáo dục HS thấy rõ chất phản động hiếu chiến, tàn bạo CN phát xít Nhật; có tư tưởng căm thù tội ác CN phát xít gây cho nhân loại Biết khép lại khứ hướng tới tương lai, có ý thức xây dựng bảo vệ sống hịa bình, phát triển 4 Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên môn

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Trình bày số nét khái quát về…

- Năng lực nhận thức tư lịch sử: Giải thích nguyên nhân, mục tiêu… - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học:

B Chuẩn bị Giáo viên:

- SGK, kế hoạch học

(2)

- Thiết bị phương tiện: Lược đồ, tranh ảnh, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu, bút dạ…

2 Học sinh:

- Đọc SGK chuẩn bị theo nhiệm vụ giao theo phiếu học tập - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu Nhật Bản, mối quan hệ Việt – Nhật C Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận - KT: KWL, động não, trình bày 1’ D Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức 1’

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp bài 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng I HOẠT ĐỘNG 1: TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

- Mục tiêu: Huy động kiến thức HS biết nước Nhật Bản nhằm tạo cầu nối gợi hứng thú, tị mị tìm hiểu nước Nhật Bản

- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình

- Năng lực: giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; lực tìm hiểu lịch sử

- Thời gian: 3’ - Cách tiến hành:

GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trả lời thơng qua hình ảnh

+ Những hình ảnh sau gợi cho em đến đất nước nào? Nêu vài hiểu biết em đất nước này?

(3)

HS thực nhiệm vụ: HS báo cáo kết quả: GV đánh giá, định hướng:

Trên sở GV dẫn dắt vào mới: Sau chiến tranh giới thứ nhất, kinh tế NB phát triển khơng ổn định Để tìm lối khỏi khủng hoảng, NB làm gì? Chúng ta tìm hiểu qua nội dung học hơm

II HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Biết tình hình kinh tế - xã hội nước Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Nhận xét giải thích đặc điểm tình hình nước Nhật sau CTTG I, so sánh với nước hệ thống TBCN Biết tình hình Nhật Bản năm 1929- 1939 Ngun nhân, q trình, hậu q trình phát-xít hóa NB Nhận thức rõ chất phản động hiếu chiến, tàn bạo CN phát xít Nhật; có tư tưởng căm thù tội ác CN phát xít gây cho nhân loại Biết khép lại khứ hướng tới tương lai, có ý thức xây dựng bảo vệ sống hịa bình

- Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan

-Năng lực: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, vấn đề sáng tạo, tìm hiểu lịch sử: nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ năng; trung thực, chăm

- Thời gian: 30’ - Cách tiến hành:

Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS dựa vào SGK thông tin hỗ trợ thảo luận theo nhóm bàn để thực nhiệm vụ học tập sau

- Nêu hoàn cảnh NB sau CTTG I

- Trình bày tình hình KT, CT – XH NB sau CTTG I Đặc điểm, biểu hiện, nguyên nhân

Quan sát kênh hình kết hợp với thơng tin tìm hiểu: miêu tả, nhận xét nội dung ảnh

- So sánh tình hình NB với nước Âu – Mĩ sau CTTG I, đặc biệt nước Mĩ

1 Nhật Bản những năm 1918 – 1929

- Hoàn cảnh: Nhật Bản thu nhiều lợi nhuận, khơng mát sau Chiến tranh giới thứ nhanh chóng trở thành cường quốc châu Á

- Đặc điểm tình hình:

(4)

Bước Thực nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS

Bước Báo cáo kết hoạt động HS trình bày

Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

khơng ổn định, cân đối nông nghiệp công nghiệp:

 Cơng nghiệp: Trong vịng năm (1914 -1919), sản lượng công nghiệp Nhật Bản tăng gấp lần Nhiều công ti xuất hiện, mở rộng sản xuất xuất hàng hóa thị trường châu Á  Nơng nghiệp: khơng có

gì thay đổi, tàn dư phong kiến cịn tồn nặng nề nông thôn Giá thực phẩm, giá gạo tăng cao làm cho đời sống nhân dân vơ khó khăn  Năm 1927, Nhật Bản lại

lâm vào khủng hoảng tài làm cho 30 ngân hàng phải đóng cửa

Như vậy, kinh tế NB phát triển vài năm sau chiến tranh Thời kì 1918 - 1929 thời kì phục hồi ngắn ngủi kinh tế Nhật Bản b Chính trị - xã hội

- Đời sống nhân dân khó khăn.Năm 1918, “bạo động lúa gạo” bùng nổ, lối tới 10 triệu người tham gia

(5)

Đặc điểm tình hình NB sau CTTG I: KT bấp bênh, CT XH không ổn định

c Nguyên nhân: thường xuyên bị thiên tai trầm trọng động đất, sóng thần, bão lụt; nghèo nàn tài nguyên dẫn đến thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, phải nhập mức; cân đối trầm trọng cấu kinh tế CN NN; thiếu lương thực, sức mua kém; quy luật phát triển không CNTB – khủng hoảng chu kì

Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Tình hình NB năm 1929 – 1933: Hồn cảnh Đặc điểm tình hình.?

- Vì giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng bên ngồi? Trình bày kế hoạch xâm lược NB Vì Nhật Bản xâm lược Trung Quốc ?

- Nhận xét q trình phát xít hóa Nhật Bản, so sánh với q trình phát xít hóa Đức (thời gian, việc sử dụng máy quyền tồn tại,…)

- Nhận xét sách đối ngoại Nhật Bản - Cuộc đấu tranh chống phát xít nd Nhật Bản diễn ra ntn? Kết ý nghĩa đấu tranh?

Bước Thực nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS

Bước Báo cáo kết hoạt động HS trình bày

Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm

2 Nhật Bản những năm 1929- 1939

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật - Để khỏi khủng hoảng giải khó khăn thiếu nguyên liệu, nhiên liệu thị trường tiêu thụ hàng hố, phủ Nhật qn phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược

- Trong thập niên 30, Nhật Bản diễn trình thiết lập chế độ phát xít với việc sử dụng rộng rãi máy quân cảnh sát chế độ quân chủ chuyên chế

(6)

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

Phụ lục 1.

Ảnh chụp trận động đất Kan-tô (vùng Tô-ki-ô, Y-ô-kô-ha-ma) vào tháng 9-1923 mạnh 8,3 độ R làm cho 143.000 người chết tích đống đổ nát Thủ Tơ-ki-ơ sụp đổ hồn tồn

Phụ lục

Bảng so sánh tình hình Nhật Bản với nước Mỹ giai đoạn 1918 - 1929

Nhật

Giống Hoàn cảnh thuận lợi cho phát triển KT: Thu nhiều lợi nhuận từ chiến tranh TG I; thiệt hại không đáng kể CT

Kinh tế - Điều kiện:

+ Không bị chiến tranh tàn phá + Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí + Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất

- Đặc điểm KT: Năm 1914 - 1919 + Sản lượng công nghiệp tăng lần

+ Tổng giá trị xuất nhập

tăng lần

+ Dự trữ vàng ngoại tệ tăng

(7)

lần

- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, cân đối công nghiệp nông nghiệp

- Đứng đầu giới sản xuất ôtô thép, dầu hoả - Năm 1929, nắm tay 60% dự trữ vàng giới, trở thành chủ nợ giới

Chính trị – xã hội

- Phong trào đấu tranh công nhân, nông dân bùng nổ mạnh + “Bạo động lúa gạo” – mang tính

chất quần chúng

+ Tháng 7/1922, Đảng Cộng sản thành lập

CT – XH tồn nhiều bất ổn

- Nắm quyền tổng thống Đảng cộng hồ - Thực sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp tư tưởng tiến Nền tư sản tương đối ổn định

Phụ lục So sánh trình phát xít hóa Nhật với Đức

Nhật Bản Đức I-ta-li-a châu Âu lựa chọn đường phát-xít hóa chế độ trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Năm 1927 thủ tướng Nhật Ta-na-ca đệ trình lên Nhật hoàng “Tấu thỉnh” với nội dung chủ yếu “Vạch kế hoạch chiến tranh toàn cầu” Nhật tránh xung đột với Liên Xô Mỹ Đồng thời vạch kế hoạch xâm lược Trung Quốc, Mơng Cổ, Ấn Độ Lị lửa chiến tranh châu Á – Thái Bình Dương hình thành

+ Ở Đức, q trình phát xít hóa diễn thơng qua chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độc tài phát-xít Ở Nhật Bản, tồn sẵn chế độ Thiên hồng, q trình phát xít hóa q trình qn phiệt hóa máy nhà nước tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

+ Quá trình phát xít hóa Đức diễn thời gian ngắn Ở Nhật Bản, q trình qn phiệt hóa diễn suốt thập kỉ 30 thông qua đảo tập đồn tư lực quân phiệt người lao động diễn liệt

CN phát-xít Đức diễn nhanh, mạnh mẽ Cả Đức Nhật bộc lộ chất CN phát-xít: hiếu chiến, tham lam, tàn bạo

Phụ lục 4.

- Chính sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn 1929 - 1939

+ Những năm đầu thập niên 20 kỉ XX, Nhật thi hành số cải cách trị ban hành luật bầu cử phổ thông cho nam giới, cắt giảm ngân sách quốc phòng Giảm bớt căng thẳng quan hệ với cường quốc khác

+ Những năm cuối thập niên 20 phủ Ta-na-ca thực sách đối nội đối ngoại hiếu chiến Chủ trương dùng vũ lực để bành trướng bên ngồi nhằm giải khó khăn nước Cùng với việc quân hóa đất nước, năm 1927 Ta-na-ca vạch kế hoạch chiến tranh toàn cầu Hai lần xâm lược Sơn Đông - Trung Quốc song thất bại

(8)

- Trong thập niên 30, Nhật Bản diễn trình thiết lập chế độ phát xít với việc sử dụng rộng rãi máy quân cảnh sát chế độ quân chủ chuyên chế

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức

- Phương pháp: làm BT - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 7’

- Cách tiến hành:GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo

1 Trắc nghiệm

Bài Chọn đáp án đúng

Câu Những năm đầu chiến tranh giới thứ nhất, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển

A nhận khoản bồi thường chiến phí nước bại chiến

B hưởng nhiều quyền lợi mà khơng bị mát chiến tranh C xoá bỏ hết tàn dư chế độ phong kiến

D sách tăng cường bóc lột thuộc địa

Câu Lãnh đạo phong trào công nhân thời gian hai chiến tranh TG A Các tổ chức cơng đồn

(9)

C Đảng Cộng Sản D Đảng Công Nhân

Câu Cuộc khủng hoảng cuối năm 20 Nhật Bản ngành nào? A Tài

B Năng lượng C Nơng nghiệp D Ngoại thương

Câu Để đưa nước Nhật khỏi khủng hoảng kinh tế, giải khó khăn thiếu nguồn nhiên liệu thị trường hàng hố, giới cầm quyền Nhật Bản làm gì? A tăng cường bóc lột nhân dân lao động nước

B tiến hành cải cách kinh tế - xã hội

C tăng cường sách quân hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành chướng bên

D dựa vào viện trợ Mĩ

Câu Điểm khởi đầu kế hoạch xâm lược thống trị giới Nhật Bản A Triều Tiên

B Trung Quốc C Đông Nam Á D Châu Á

Câu Cuộc đấu tranh nhân dân Nhật Bản năm 30 kỉ XX có ảnh hưởng lớn đến tình hình nước Nhật

A góp phần làm thất bại âm mưu gây chiến tran xâm lược Trung Quốc giới cầm quyền

B góp phần làm thất bại âm mưu quân phiệt hoá máy nhà nước C khiến cho khủng hoảng Nhật Bản thêm trầm trọng

D góp phần làm chậm lại q trình phát xít hố Nhật Bản Hướng dẫn trả lời:

1 B C A C B D

Bài Hãy điền chữ Đ (đúng) chữ S (sai) vào ô [ ] trước câu sau:

1 [ ] Trong khoảng mười năm đầu sau chiến tranh giới thứ nhất, kinh tế Nhật Bản phát triển ổn định

2 [ ] Trong sau Chiến tranh giới thứ nhất, với phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp Nhật Bản có bước tiến vượt bậc

(10)

4 [ ] 30 ngân hàng phải đóng cửa hậu kinh tế 1929-1933 Nhật Bản [ ] Năm 1931, Nhật Bản tiến đánh Trung Quốc, đánh dấu hình thành lị lửa chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương

Hướng dẫn trả lời: Đúng: 3, 5; Sai: 1, 2,

Bài Hãy nối mốc thời gian ô bên trái với nội dung kiện lịch sử ô bên phải cho phù hợp với tình hình bật Nhật Bản năm 1918-1939

1 Năm 1918 A, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng tài làm 30 ngân hàng phải đóng cửa

2 Tháng 7-1922 B, Cuộc “Bạo động lúa gạo” , lôi 10 triệu người tham gia Năm 1927 C, Sản lượng công nghiệp Nhật Bản tăng gấp lần

4 1929-1933 D, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập

5 Tháng 9-1931 G, Nhật Bản tiếp tục đánh vùng Đông Bắc Trung Quốc Hướng dẫn làm bài: 1-B; 2-D; 3-A; 4-E; 5-G

2 Tự luận

Câu 1: Kinh tế Nhật Bản phát triển sau CTTG I? Hướng dẫn trả lời:

- Sau Chiến tranh giưới thứ nhất, Nhật Bản nước thứ hai (sau Mĩ) thu nhiều lợi nhuận khơng thiệt hại nhiều Nhật Bản trở thành cường quốc châu Á nước lớn, có Mĩ thừa nhận

- Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không đều, không ổn định, cân đối nông nghiệp công nghiệp, lại chịu nhiều tác động trận động đất (tháng 9-1923) làm cho thủ đô Tô-ki-ô gần sụp đổ

Câu Tình hình nước Nhật năm 1918-1929 có điểm giống khác so với nước Mĩ thời gian này?

Hướng dẫn trả lời: - Giống:

+ Cả hai nước thu lợi nhuận từ chiến tranh nhờ tiến kỹ thuật nên kinh tế phát triển nhanh chóng

+ Nền kinh tế Mỹ Nhật lâm vào khủng hoảng kinh tế tài chưa thấy 1929 - 1933

- Khác:

+ Kinh tế Mỹ phát triển liên tục sau chiến tranh + Kinh tế Nhật phát triển vài năm đầu

(11)

Câu Vì giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng bên ngoài?

Hướng dẫn trả lời:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản; làm cho sản lượng cách ngành công nghiệp, ngoại thương giảm; số người thất nghiệp tăng; đấu tranh công nhân, nông dân diễn liệt

- Để đưa nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, giải khó khăn thiếu nguồn nhiên liệu thị trường tiêu thụ hàng hoá, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh việc xâm lược, bành trướng bên ngồi

Câu 4: Trình bày kế hoạch xâm lược Nhật Bản. Hướng dẫn trả lời:

Ngay từ năm 1927, thủ tướng Nhật Bản Ta-na-ca đệ trình lên Nhật hồng kế hoạch xâm lược thống trị giới: Khởi đầu chiếm Trung Quốc, nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu tư Nhật Bản, sau châu Á cuối toàn giới Tháng -1931, Nhật Bản tiến đánh vùng Đông Bắc Trung Quốc, mở đầu xâm lược Trung Quốc với quy mô ngày mở rộng, đánh dấu việc hình thành lị lửa chiến tranh châu Á - Thái Bình Dương

Câu Cuộc đấu tranh chống phát-xít nhân dân Nhật Bản diễn có tác dụng sao?

Hướng dẫn trả lời:

- Trong thập niêm 30 kỉ XX, phong trào đấu tranh chống Phát xít nhân dân Nhật Bản lan rộng nước

- Lãnh đạo phong trào đấu tranh Đảng Cộng Sản Nhật Bản - Phong trào đấu tranh diễn nhiều hình thức

- Lực lượng tham phong trào bao gồm tầng lớp nhân dân, binh lính sĩ quan Nhật

- Phong trào góp phần làm chậm q trình phát xít hố Nhật IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Phương pháp:sưu tầm, thuyết trình

- Năng lực: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; vấn đề sáng tạo - Thời gian: 2’

- Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ:

+ Tìm hiểu sách ngoại giao NB ngày

(12)

động có địa phương em sống

- Tìm tịi tranh ảnh, tư liệu đa phương tiện NB xưa - Tìm đọc sách Nước Nhật mua giới

- Vẽ tranh NB theo trí tưởng tượng em  HS thực nhiệm vụ:

 HS báo cáo kết quả:  GV đánh giá, định hướng: 4.Củng cố:(2)

* Tình hình kinh tế Nhật sau chiến tranh giới thứ nhất?

-Thu đước nhiều lợi nhuận sau chiến tranh mà khơng mát nhiều Nhâït trở thành cường quốc châu Aù

* Nhật làm để đưa đất nước khỏi khủng hoảng ? -Nhật theo đường phát xít hóa:

+Quân hóa đất nước

+Gây chiến tranh xâm lược bành chướng bên 5 Hướng dẫn nhà :(2)

*Đối với học :Học hoàn thành tập lại vào tập. *Đối với học sau: Chuẩn bị 20 :Phong trào độc lập dân tộc châu Á V Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 9/12/2020 Tiết: 28

Tuần:14 BÀI 20

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939 ) A Mục tiêu

(13)

- Biết nét phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918 – 1939) -Trình bày kiện quan trọng bật phong trào cách mạng Trung Quốc

- Nhận xét nét chung, nét phong trào 2 Kĩ năng:

- Bồi dưỡng cho HS kỹ sử dụng đồ, biết khai thác tư liệu & tranh ảnh lịch sử để hiểu chất kiện Lập niên biểu lịch sử

3 Thái độ

- Nhận thức rõ tính tất yếu đấu tranh giành độc lập quốc gia châu Á, chống CN thực dân Mỗi quốc gia châu Á có đặc điểm riêng, chung mục đích tâm đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc

4 Năng lực * Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên môn

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Trình bày hồn cảnh, diễn biến, kết phong trào

- Năng lực nhận thức tư lịch sử: Phân tích nét đặc điểm chung phong trào, lập niên biểu lịch sử

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Phê phán chế độ phong kiến sách xâm lược CNĐQ Bài học đổi để thành công sống Tin tưởng vào lãnh đạo ĐCS

B Chuẩn bị Giáo viên:

- SGK, kế hoạch học

- Tài liệu phong trào độc lập châu Á 1918 - 1939

- Thiết bị phương tiện: Lược đồ, tranh ảnh, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu … Học sinh:

- Cá nhân: Đọc SGK chuẩn bị theo nhiệm vụ giao theo phiếu học tập - Nhóm: Thơng tin kênh hình nhân vật lịch sử

C Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, phân tích - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút

(14)

1 Ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: kết hợp học 2 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng I HOẠT ĐỘNG 1: TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

- Mục tiêu: huy động kiến thức có HS qua số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.

- Năng lực: giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; lực tìm hiểu lịch sử

- Thời gian: phút - Cách tiến hành:

GV giao nhiệm vụ:GV trực quan số tranh ảnh nước châu Á.

+Những hình ảnh nói nước châu Á? + Em có hiểu biết châu lục mà sống?

HS thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ câu hỏi

HS báo cáo kết quả: HS báo cáo – HS khác nhận xét, bổ sung

GV đánh giá, định hướng: Phong trào độc lập dân tộc châu Á ( 1918- 1939) có nhiều nét chung, đồng thời lên đặc điểm nước, khu vực Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á.

II HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Biết nét phong trào độc lập dân tộc châu Á trong năm 1918 – 1939,diễn biến phong trào, tham gia giai cấp công nhân vào đấu tranh giành độc lập dân tộc, thành lập Đảng cộng sản (Trung Quốc, Ấn Độ ) Trình bày kiện quan trọng bật phong trào cách mạng Trung Quốc thời kì

- Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, nhóm, trực quan

(15)

- Thời gian: 35 phút - Cách tiến hành:

Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK mục I.1

- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân nhóm học tập trả lời câu hỏi

+ Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga kết thúc CTTG I ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc Châu Á? (Hồn cảnh PT)

+ Em trình bày diễn biến phong trào độc lập dân tộc châu Á? Lập bảng niên biểu theo yêu cầu sau về phong trào độc lập dân tộc châu Á trong năm 1918 – 1939.

Nước Thời

gian

Nội dung sự kiện Trung Quốc

Ấn Độ Mông Cổ Thổ Nhĩ Kì Việt Nam

+ Nhận xét nét của phong trào độc lập dân tộc châu Á? + Trình bày sản phẩm nhóm nhân vật M Gan-đi hình 72 sgk.

Bức ảnh thứ hình M gan-đi, vị anh hùng dân tộc Ấn Độ, đạo kháng chiến chống chế độ thực dân Đế quốc Anh giành độc lập cho Ấn Độ với ủng hộ hàng triệu người dân Trong suốt đời, ông phản đối tất hình thức khủng bố bạo lực thay vào đó, áp dụng tiêu chuẩn đạo đức tối cao Nguyên lý bất bạo lực (cịn gọi bất hại) ơng đề xướng với tên Chấp trì

1 Những nét chung phong trào độc lập dân tộc Châu Á

- Hoàn cảnh: Thắng lợi CM tháng 10 Nga năm 1917 kết thúc CTTG I: Tạo điều kiện thuận lợi cho PT Phong trào giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ lan rộng nhiều khu vực lục địa Châu Á

- Diễn biến tiêu biểu: Nước Thời

gian

Nội dung kiện Trung

Quốc

4/5/1919 Phong trào Ngũ tứ bùng nổ, mở đầu cao trào CM châu Á sau CTTG I Ấn Độ 1919

-1939

Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ lãnh đạo Đảng Quốc Đại M.Gan-đi đòi quyền dân tộc, phát triển kinh tế dân tộc chống độc quyền

Mông Cổ

1921 -1924

Cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi, thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mơng Cổ Thổ Nhĩ

1919 – 1922

Chiến tranh GPDT thắng lợi, thành lập nước CH Thổ Nhĩ Kì Việt

Nam

1930 -1935

Xô Viết Nghệ Tĩnh - Những nét phong trào độc lập dân tộc châu Á sau Chiến tranh giới thứ nhất:

+ Các phong trào đấu tranh diễn sôi nổi, mạnh mẽ, lan rộng khắp châu lục

(16)

chân lý ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh bất bạo động nước ngày nay, bao gồm phong trào Vận động Quyền công dân Hoa Kỳ (American Civil Rights Movement) dẫn đầu Martin Luther King, Jr

Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ nhóm làm việc Bước Báo cáo kết hoạt động và thảo luận

- HS trình bày

Bước Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

+ Các đảng cộng sản thành lập giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng số nước Trung Quốc, Việt Nam

Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK mục I.2

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+ Diễn biến, quy mô, lực lượng PT Ngũ tứ Mục tiêu đấu tranh phong trào Ngữ tứ có khác so với Cách mạng Tân Hợi (1911) Nêu ý nghĩa của phong trào.

+ Từ 1919-1945, Cách mạng Trung Quốc chia làm giai đoạn? Đặc điểm giai đoạn gì? Lập niên biểu phong trào cách mạng Trung Quốc năm 1919 – 1939. Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập,

2 Cách mạng Trung Quốc những năm 1919 – 1939

- 4/5/1919: Phong trào Ngũ tứ:

mở đầu cao trào chống phong kiến – đế quốc, tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác -Lênin truyền bá rộng rãi vào TQ,tiền đề cho đời Đảng Cộng sản Trung Quốc (7-1921)

- Từ 1919-1939, cách mạng Trung Quốc chia làm giai đoạn với đặc điểm chung nội chiến kéo dài:

+ 1926-1927: chiến tranh Bắc phạt nhằm đánh đổ tập đoàn quân phiệt cát + 1927-1937: diễn nội chiến Đảng cộng sản Quốc dân đảng

(17)

GV theo dõi, hỗ trợ nhóm làm việc Bước Báo cáo kết hoạt động và thảo luận

- HS trình bày Phong trào Ngũ tứ:

+ Những hiệu phong trào Ngũ tứ như: “Trung Quốc người Trung Quốc”, “Phế bỏ Hiệp ước 21 điều” (quy định điều khoản bất lợi nước đế quốc Trung Quốc),… Khác với hiệu đưa Cách mạng Tân Hợi “Đánh đổ Mãn Thanh”

+ Từ hiệu cho thấy điểm phong trào Ngũ tứ: mục tiêu đấu tranh nhằm vào triều đình phong kiến Mãn Thanh cách mạng Tân Hợi trước nữa, mà mở rộng hơn, chống lại nước đế quốc xâu xé Trung Quốc Điểm điểm tiến phong trào Ngũ tứ Phong trào Ngũ tứ mở đầu cao trào chống phong kiến – đế quốc, tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác -Lênin truyền bá rộng rãi vào TQ,tiền đề cho đời Đảng Cộng sản Trung Quốc (7-1921)

- Từ 1919-1939, cách mạng Trung Quốc chia làm giai đoạn với đặc điểm chung nội chiến kéo dài:

+ 1926-1927: chiến tranh Bắc phạt nhằm đánh đổ tập đồn qn phiệt phía Bắc

+ 1927-1937: diễn nội chiến Đảng cộng sản Quốc dân đảng Lập niên biểu: phụ lục

Bước Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập

HS nhận xét, đánh giá kết

(18)

đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức

- Phương pháp: Phát vấn

- Năng lực: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; vấn đề sáng tạo - Thời gian: phút

- Cách tiến hành: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm tập sau Bài 1.Chọn câu trả lời

Câu Sau Chiến tranh giới thứ nhất, thời kì phát triển phong trào độc lập dân tộc Châu Á thể là:

A Phong trào dân cao mạnh mẽ lan rộng khắp khu vực: Đông Bắc Á , Đông Nam Á, Nam Á Tây Á

B Tất nước khu vực thành lập nhà nước dân chủ nhân dân C Đảng Cộng Sản thành lập tất nước

D Các ý B C

Câu Nội dung phong trào chống thực dân Anh nhân dân Ấn Độ giai đoạn

A Đấu tranh đòi quyền tự trị cho ấn độ

B Đấu tranh đòi thực dân Anh cho người Ấn Độ tham vào hội đồng thuộc địa C Đấu tranh lật đổ ách thống trị thực dân

D Đấu tranh địi quyền độc lập, tẩy chay hàng hố Anh, phát triển kinh tế dân tộc Câu Lực lượng tham phong trào Ngũ tử Trung Quốc

A công nhân tư sản dân tộc

B công nhân, nông dân, học sinh trí thức yêu nước C học sinh yêu nước Bắc Kinh

D nông dân vùng nông thôn Trung Quốc Câu Mục tiêu phong trào Ngũ tứ

A Chống đế quốc phong kiến B Chống phong kiến

C Chống đế quốc

D Chống tư sản mại phong kiến, đế quốc

(19)

1 [ ] Phong trào Ngũ tứ Trung Quốc mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc chống phon kiến Châu Á sau chiến tranh giới thứ

2 [ ] Phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ thời gian hai chiến tranh giới diễn lãnh đạo Đảng Cộng Sản

3 [ ] Trong phong trào độc lập dân tộc Châu Á, Trung quốc quốc gia có Đảng Cộng Sản thành lập sớm

4 [ ] Trong năm 1927-1937, nhân dân Trung Quốc tiến hành kháng chiến chống Nhật Bản xâm lược

5 [ ] Phong trào dân tộc Đông Nam Á lạnh ssaoj giai cấp tư sản có bước phát triển cao, đặc biệt In-đô-nê-xi-a

Hướng dẫn làm bài: Đúng: 1, 5; Sai 2, 3,

Bài Hoàn thành bảng sau phong trào độc lập dân tộc giai đoạn 1918-1939 nước khu vực châu Á

Quốc gia, khu vực

Phong trào đấu tranh

Trung Quốc Biểu tình chống đế quốc; Phế bỏ "Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốc

Mông Cổ Giành thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ

Ấn Độ Quốc Đại lãnh đạo Ma-hát-ma Gan-đi động viên nhân dân đấu tranh địi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa Anh, phát triển kinh tế dân tộc

Thổ Nhĩ Kì Giành thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước cộng hịa Đơng Nam

Á

Giai cấp cơng nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc Các đảng cộng sản thành lập giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng số nước châu Á Trung Quốc, Việt Nam

Bài 4/ Phong trào độc lập dân tộc Châu Á sau chiến tranh giới thứ có nét ?

Hướng dẫn làm bài:

Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga kết thúc Chiến tranh giới thứ mở thời kì phát triển phong trào độc lập dân tộc châu Á Phong trào lên cao lan rộng khắp khu vực: Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á Tây Á, tiêu biểu phong trào cách mạng Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam In-đô-nê-xi-a

(20)

giành thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ, Đông Nam Á, phong trào độc lập lan rộng khắp nước, Ở Ấn Độ đã diễn bãi công với quy mô lớn công nhân khởi nghĩa nông dân chống thực dân Anh.Đảng Quốc Đại lãnh đạo Ma-hát-ma Gan-đi động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa Anh, phát triển kinh tế dân tộc Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc Thổ Nhĩ Kì (1919 -1922) kết thúc thắng lợi, dẫn tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhì Ki Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam phát triển mạnh mẽ nước

Trong cao trào cách mạng này, giai cấp cơng nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc Các đảng cộng sản thành lập giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng số nước châu Á Trung Quốc, Việt Nam

Bài Cuộc nội chiến Cách mạng Trung Quốc diễn nào? Hướng dẫn làm bài:

• Giai đoạn phịng ngự (7/1946 - 6/1947):

o Quân giải phóng thực chiến lược phịng ngự, tích cực xây dựng củng cố lực lượng cách mạng

o Kết quả: Quân cách mạng tiêu diệt 1.112.000 quân Trung hoa dân quốc, lực lượng giải phóng phát triển lên tới triệu người

• Giai đoạn phản cơng (6/1947-4/1949):

o Qn giải phóng mở nhiều phản cơng, vượt qua lưu vực sơng Hồng Hà, áp sát qn Trung Hoa Dân Quốc giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn

o Cuối năm 1948 đầu năm 1949, qua chiến dịch lớn (Liêu - Thẩm, Hồi - Hải, Bình - Tân), quân giải phóng tiêu diệt 1540.000 quân Trung hoa dân quốc

o Ngày 21/4/1949 quân cách mạng vượt lưu vực sông Trường Giang

o Ngày 23/4/1949 giải phóng Nam Kinh, thống trị Quốc dân đảng bị sụp đổ

o Ngày 1/10/1949 nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông

Bài Chọn đáp án

Câu Ý nguyên nhân bùng nổ phong trào Ngũ tứ Trung Quốc (1919)?

A Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 B Ảnh hưởng Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) C Học sinh, sinh viên Trung Quốc bị phân biệt đối xử

(21)

A Lật đổ quyền phong kiến Mãn Thanh

B Phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc nước đế quốc C Đánh đuổi nước đế quốc

D Cải cách đất nước Trung Quốc

Câu Điểm phong trào Ngũ tứ A Thu hút đông đảo quần chúng tham gia

B Xác định kẻ thù dân tộc: đế quốc phong kiến C Làm suy yếu quyền Mãn Thanh

D Do học sinh, sinh viên lãnh đạo

Câu Mở đầu phong trào Ngũ tứ đấu tranh lực lượng nào? A Công nhân

B Nông dân

C Học sinh, sinh viên D Binh lính

Câu Đặc biệt, phong trào Ngũ tứ lôi giai cấp tham gia? A Công nhân

B Nông dân C Địa chủ

D Trí thức, tiểu tư sản

Câu Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển cách mạng Trung Quốc nào?

A Từ cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc

B Từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu C Từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng vô sản

D Từ đấu tranh chống phong kiến sang đấu tranh chống đế quốc

Câu Sau phong trào Ngũ tứ, tư tưởng truyền bá sâu rộng Trung Quốc? A Tư tưởng cải cách Nhật Bản

B Tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây C Tư tưởng phục thù chủ nghĩa phát xít D Chủ nghĩa Mác – Lê-nin

Câu Trong phong trào Ngũ tứ, giai cấp lần xuất vũ đài trị cách mạng độc lập ?

(22)

Câu Từ sau phong trào Ngũ tứ, với giúp đỡ Quốc tế Cộng sản, tổ chức trị đời lãnh đạo phong trào cách mạng Trung Quốc?

A Đảng Cộng sản B Đảng Lập hiến C Quốc dân Đảng

D Trung Quốc Đồng minh hội

Câu 10 Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng cách mạng Trung Quốc A Giai cấp công nhân xuất vũ đài trị

B Chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào Trung Quốc C Phong trào Ngũ tứ

D Đảng Cộng sản đời Câu 11 Cho kiện sau:

1 Mở đầu vai trò cách mạng chống đế quốc phong kiến Trung Quốc; Phong trào Ngũ tứ lôi đông đảo tầng lớp xã hội tham gia; Đánh dấu bước chuyển cách mạng

Hãy xếp kiện theo logic A 2, 3,

B 1, 2, C 3, 2, D 2, 1,

Câu 12 Chiến tranh giới thứ tác động đến Ấn Độ? A Chính quyền thực dân Anh tuyên bố Ấn Độ bên tham chiến B Thực dân Anh tăng cường bóc lột

C Thực dân Anh ban hành đạo luật phản động D Mâu thuẫn xã hội Ấn Độ ngày căng thẳng

Câu 13 Lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1939 lực lượng nào?

A Công hội

B Tổ chức công đoàn C Đảng Quốc đại

D Tướng lĩnh quân đội

Câu 14 Vì sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Ấn Độ phát triển?

A Thực dân Anh đẩy nhân dân Ấn Độ vào sống cực, tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật phản động

(23)

C Mâu thuẫn tôn giáo sâu sắc

D Phương pháp đấu tranh ơn hịa khơng cịn tác dụng

Câu 15 Sau Chiến tranh giới thứ nhất, Đảng Quốc đại lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh với phương pháp đấu tranh chủ yếu nào? A Kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị

B Dùng biện pháp hịa bình, khơng sử dụng bạo lực, bất hợp tác với thực dân Anh C Dùng bạo lực cách mạng

D Tiến hành khởi nghĩa vũ trang

Câu 16 Sự phát triển phong trào công nhân Ấn Độ đưa đến kết gì? A Giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng nịng cốt

B Đảng Cộng sản thành lập (12 – 1925)

C Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh D Phong trào đấu tranh Ấn Độ kết thành sóng

Câu 17 Những sách cai trị việc quyền thực dân Anh tăng cường bóc lột nhân dân Ấn Độ dẫn đến hậu gì?

A Các hình thức đấu tranh phong phú B Phong trào tiêu biểu dâng cao

C Phong trào bất bạo động ngày lan rộng D Mâu thuẫn xã hội ngày căng thẳng

Câu 18 Sự đời Đảng Cộng sản Ấn Độ tháng 12 – 1925 có ý nghĩa gì?

A Góp phần thúc đẩy sóng đấu tranh chống thực dân Anh nhân dân Ấn Độ B Làm bùng lên sóng đấu tranh nhân dân Ấn Độ

C Lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia

D Một sóng đấu tranh chống thực dân Anh bùng nổ khắp Ấn Độ

Câu 19 Để chống lại chiến dịch bất hợp tác Đảng quốc đại, thực dân Anh thực biện pháp để chia rẽ hàng ngũ cách mạng?

A Chia để trị B Mua chuộc C Khủng bố D Nhượng

Câu 20 Chính đảng giai cấp lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giai đoạn 1918 - 1922?

A Tư sản dân tộc - Đảng Quốc đại B Tư sản - Đảng Quốc dân

(24)

Câu 21 Chủ trương phương pháp đâu tranh M.Gan-đi là: A vận động quân chúng khởi nghĩa vũ trang giành độc lập B bất bạo động bất hợp tác

C tiến hành vận động cải cách Duy tân D kết hợp bạo động cải cách

Câu 22 Biện pháp đấu tranh sau không phù hợp với chủ chương Đảng Quốc đại M.Gan-đi?

A Biểu tình hồ bình B Biểu tình thị uy vũ trang

C Khơng nộp thuế, tây chay hàng hố Anh

D Bãi công nhà máy, công sở, bãi khoá trường học Đáp án

Câu 10

Đáp án C B B C A B D C A D

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án D D C A B B D A B A

Câu 21 22

Đáp án B B

- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời - Nhận xét, đánh giá: HS, GV

IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

1 Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức HS học để giải vấn đề thực tiễn

2 Phương thức:

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS liên hệ thực tiễn

Từ nội chiến ĐCS với QDĐ TQ em có suy nghĩ vấn đề quyền lợi dân tộc giai cấp có xung đột xảy ra?

- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS thực nhà

- Năng lực: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; vấn đề sáng tạo - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời vào tiết học sau gửi câu trả lời cho GV. - Nhận xét, đánh giá: HS, GV

4 Củng cố

*Phong trào Ngũ tứ có đóng góp to lớn cho cách mạng trung Quốc?

-Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác-Lênin vào Trung Quốc tạo điều kiện Đảng cộng sản Trung Quốc đời- lực lượng nắm vai trò lãnh đạo cách mạng

(25)

- Chuẩn bị mới: Tiết - Bài 20 – Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918-1939) + Biết nét phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á.

+ Lập bảng thống kê phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á + Nhóm: tư liệu nhân vật, kiện tiêu biểu

V Rút kinh nghiệm

anh hùng dân tộc Đế quốc Anh Ấn Độ bấthại) đấu tranh bất bạo động phong trào Vận động Quyền côngdân Hoa Kỳ MartinLuther King, Jr.

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:43

w