1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

tiết 16 bài Định luật Jun - Lenxo(2019 -2020)

5 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 14,46 KB

Nội dung

- Thông qua việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức của bài học giúp học sinh biết lựa chọn, sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện một cách hợp lí (chọn các dụng cụ có tem tiết kiệm n[r]

(1)

Ngày soạn: 11 /10/ 2019 Ngày giảng:

ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)

1.Kiến thức:

- Nêu tác dụng nhiệt dịng điện: Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thường phần hay tồn điện biến đổi thành nhiệt

- Phát biểu định luật Jun – Lenxơ vận dụng định luật để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện

2.Kĩ năng: Kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức để xử lí kết cho.

Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm Yêu thích mơn. - Thơng qua việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức học giúp học sinh biết lựa chọn, sử dụng dụng cụ tiêu thụ điện cách hợp lí (chọn dụng cụ có tem tiết kiệm lượng điện, có cơng suất điện định mức phù hợp, thực quy trình hoạt động thiết bị, sử dụng thiết bị thời gian thực cần thiết, ) nhằm nâng cao tuổi thọ dụng cụ điện, hiệu suất sử dụng điện

an toàn điện qua góp phần giáo dục ý thức tiết kiệm, có trách nhiệm với sống (ý thức bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, )

4.Các lực: Năng lực tự học, lực quan sát, lực tư duy, lực giao tiếp hợp tác

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Dòng điện chạy qua vật dẫn thường gây tác dụng nhiệt.Vậy nhiệt lượng tỏa phụ thuộc vào yếu tố nào?

Câu 2: Kể tên vài thiết bị hay dụng cụ biến đổi phần ĐN thành NN; dụng cụ biến đổi toàn ĐN thành nhiệt

Câu 3: Tại với dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nống tới nhiệt độ cao, cịn dây nối tới bóng đèn khơng sáng?

III/ ĐÁNH GIÁ

1 Bằng chứng đánh giá:

Sau học hs trả lời câu hỏi sgk dưới hướng dẫn giáo viên làm câu hỏi vận dụng tập sbt Thảo luận nhóm sơi 2 Hình thức đánh giá:

- Đánh giá qua phiếu học tập nhóm

- Đánh giá điểm số qua tập TN Tỏ Yêu thích mơn

- Trong giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não học sinh Đánh giá qua

trao đổi học sinh với học sinh giảng Đánh giá qua thông tin thu thập học sinh thực tế sống; qua quan sát thí nghiệm, xử lí KQTN thu thập thông tin SGK ; qua câu hỏi vận dụng SGK., qua ý thức thực hành thí nghiệm

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Máy tính, tivi; Tranh phóng to hình 13.1 hình 16.1 Học sinh:

V PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC

(2)

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, nêu vấn đề luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, đặt câu hỏi

VI/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng;

- Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: Kiểm tra mức độ hiểu học sinh Lấy điểm kiểm tra thường xuyên - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp

- Thời gian: phút

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

²Nêu câu hỏi: - Điện gì? ĐN biến đổi thành dạng lượng nào? - Cơng dịng điện ĐN khác chỗ nào? Viết cơng thức tính cơng dịng điện

²Trả lời câu hỏi GV ²Nhận xét câu trả lời bạn

Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 3.1: đặt vấn đề

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, yêu thích môn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; Nêu vấn đề

- Phương tiện: Dụng cụ trực quan: Một số bóng đèn, dụng cụ điện - Hình thức tổ chức : dạy học cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

²ĐVĐ “Dòng điện chạy qua vật dẫn thường gây tác dụng nhiệt.Vậy nhiệt lượng tỏa phụ thuộc vào yếu tố nào?”

Mong đợi học sinh:

²Nghe GV đvđ dự đốn……

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu biến đổi điện thành nhiệt năng.

- Mục đích: HS kể dụng cụ điện hoạt động biển đổi ĐN thành nhiệt

- Thời gian: phút

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát; hoạt động cá nhân

- Phương tiện: Máy tính, tivi; ảnh chụp dụng cụ điện hình 13.1 - Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

² Cho HS quan sát tranh vẽ dụng cụ điện hình 13.1 nêu câu hỏi:

+ Kể tên vài thiết bị hay dụng cụ biến đổi phần ĐN thành NN; dụng cụ biến đổi

I Trường hợp biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

(3)

toàn ĐN thành nhiệt

+Hãy nhận xét phận dụng cụ điện biến đổi toàn ĐN thành nhiệt năng?

²GV thơng báo: phận dụng cụ điện biến đổi toàn ĐN thành nhiệt dây dẫn hợp kim có điện trở suất lớn

1 Một phần điện biến đổi thành nhiệt năng: Máy bơm nước; Quạt điện…

2 Toàn điện biến đổi thành nhiệt năng: Bàn là; Nồi cơm điện…

Hoạt động 3.3: Xây dựng hệ thức biểu thức định luật Jun – Len – Xơ.

- Mục đích: HS từ kiến thức học xây dựng hệ thức định Luật Jun –Len-Xơ - Thời gian: phút

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát; hoạt động cá nhân - Phương tiện: Bảng; SGK

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

² GV nêu câu hỏi:

+Xét trường hợp điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt Q tỏa dây dẫn có điện trở R có dịng điện I chạy qua thời gian t tính cơng thức nào?

+Viết công thức điện tiêu thụ theo I,R,t áp dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng - GD đạo đức: Đối với thiết bị đốt nóng : bàn là, bếp điện , lị sưởi việc tỏa nhiệt có ích, Một số thiết bị khác : động điện các thiết bị gia dụng khác việc tỏa nhiệt vơ ích.

Để tiết kiệm điện cần giảm sự tỏa nhiệt hao phí cách giảm điện trở chúng.

II Định luật Jun– LenXơ 1.Hệ thức định luật:

²Từng HS trả lời câu hỏi GV, xây dựng được cơng thức tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn điện trở R có cường độ dòng điện I chạy qua thời gian t tính sau:

+ Q = A = UI t =I2Rt

+ Q = I2Rt

Hoạt động 3.4: Xử lí kết TN kiểm tra hệ thức biểu thị ĐL Jun- Len – Xơ. Phát biểu định luật

- Mục đích: HS biết xử lý kết TN để kiểm tra hệ thức biểu thị ĐL Jun-Len-Xơ - Thời gian: phút

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát; vận dụng, thực hành - Phương tiện: Bảng; SGK

(4)

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ² GV đề nghị HS nghiên cứu sgk

và:

+Tính điện A theo cơng thức viết

+ Viết cơng thức tính nhiệt lượng Q1 nước nhận

Q2bình nhơm nhận

+Tính nhiệt lượng Q = Q1+ Q2

+So sánh Q với A?

² GV yêu cầu HS phát biểu Đ.luật nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức

2 Xử lí kết TN kiểm tra

²Từng HS đọc phần mơ tả TN hình 16.1(sgk) kiện thu từ kết kiểm tra.Thực câu C1; C2; C3

C1: Điện A: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 =

8641J

C2:+Nhiệt lượng nước bình nhơm nhận được:

Q = Q1+ Q2 = 8632,08J

+ Ta thấy Q = A

3.Phát biểu định luật (SGK/45)

*Hệ thức định luật: Q = I2Rt ( J) Trong đó:

I đo (A); R đo (); I đo

giây( s)

Hay Q = 0,24 I2Rt (calo)

Hoạt động 3.5: Vận dụng định luật Jun- Len xơ củng cố.

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâmcủa học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT - Thời gian: phút

- Phương pháp: Luyện tập thực hành - Phương tiện: Máy tinh, tivi, SGK; SBT - Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

²Gợi ý Câu C4

+Nhận xét I qua dây tóc bóng đèn qua dây dẫn? So sánh điện trở dây này? So sánh nhiệt lượng tỏa dây đó?

²Gợi ý Câu C5

+Viết cơng thức tính nhiệt lượng cần cung để đun sơi nước?

+Viết cơng thức tính điện tiêu thụ Từ tính t

² GV nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt lại kiến thức học

+ Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tính cơng thức nào? +Phát biểu nội dung định luật Jun – Len- xơ

III Vận dụng:

²Từng HS tìm hiểu C4; C5 tham gia thảo luận

lớp để thống cách làm hoàn thành C4; C5

vào

C4:+Dịng điện qua dây tóc bóng đèn dây nối

đều có I mắc nối tiếp Theo định luật Jun –Len xơ Q tỏa dây tóc dây nối tỉ lệ với R

+ Dây tóc có R lớn nên Q tỏa nhiều, cịn dây nối có R nhỏ nên Q tỏa truyền mơi trường xung quanh nên khơng nóng

C5: + Theo định luật bảo tồn lượng:

A = Q hay P t = Cm(t20-t10)

+ Từ suy thời gian đun sôi nước t =

 

p t t Cm 20  10

( ) s 762 100 80 4200  

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà.

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

(5)

- Phương tiện: SGK, SBT

- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Làm tập 16(SBT)

- Đọc phần em chưa biết(sgk/46) -Nghiên cứu trước 17(sgk/47)

-Ghi nhớ công việc nhà

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w