1. Trang chủ
  2. » Vật lý

giáo án số học 6

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 112,57 KB

Nội dung

Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học2. Tư duy:.[r]

(1)

Ngày soạn: 7/ 11/ 2017 Tiết : 38 Ngày giảng:

ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn tập cho HS kiến thức học tính chất chia hết tổng,

các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; Số nguyên tố hợp số, ước chung bội chung, ƯCLN BCNN

2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ tính tốn cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học. 3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

4- Thái độ tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán

5 Năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ,tính tốn

- Năng lực chun biệt: Tính tốn, GQVĐ tốn học, lập luận toán học, giao tiếp toán học

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

GV: Chuẩn bị bảng dấu hiệu chia hết bảng cách tìm ƯCLN và

BCNN SGK

HS: Ôn tập câu hỏi từ -> 10 SGK III Phương pháp - kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề, vấn đáp, học tập hợp tác nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

(2)

1 Ổn định tổ chức (1 phút) :

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra kiến thức cũ phần giảng bài. 3 Giảng mới:

Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết ( 20ph)

- Thời gian: 20 phút

- Mục tiêu: + HS hệ thống lại kiến thức học

+ Rèn luyện kĩ phát biểu thành lời tính chất - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Tiết trước ta ôn phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa Tiết ta ơn lại kiến thức tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN; BCNN

GV: Các em trả lời câu hỏi SGK/61 từ câu đến câu 10

GV: Cho HS đọc câu hỏi lên bảng điền vào chỗ trống để tính chất chia hết tổng

HS: Thực u cầu GV Tính chất chia hết khơng với tổng mà với hiệu số hai số

2 Bài tập:

Khơng tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho không?

a/ 30 + 42 + 19 b/ 60 – 36 c/ 18 + 15 +

HS: Câu a không chia hết cho (theo t/chất 2)

Câu b: Chia hết cho (theo t/chất 1)

Lý thuyết tập:

Câu 5: (SGK) Tính chất 1:

Nếu tất số hạng tổng cho chia hết cho số

a  m, b  m c  m => ( )  m

Tính chất 2:

Nếu có tổng khơng chia hết , cịn số hạng khác cho số tổng cho số

(3)

Câu c: Chia hết cho (Vì tổng số dư chia hết cho 6)

3 Dựa vào tính chất chia hết mà ta khơng cần tính tổng mà kết luận tổng có hay khơng chia hết cho số sở dẫn đến dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3;cho 5; cho

GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi phát biểu dấu hiệu chia hết

HS: Phát biểu dấu hiệu

GV: Treo bảng 2/62 SGK cho HS quan sát đọc tóm tắt dấu hiệu chia hết bảng

Bài tập:

Trong số sau: 235; 552; 3051; 460

a/ Số chia hết cho 2? b/ Số chia hết cho 3? c/ Số chia hết cho 5? d/ Số chia hết cho 9?

GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi trả lời, cho ví dụ minh họa

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi trả lời, cho ví dụ minh họa

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi phát biểu

HS: Trả lời

( )  m *Bài tập:

Khơng tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho không?

a/ 30 + 42 + 19 b/ 60 – 36 c/ 18 + 15 +

Câu 6: ( SGK) * Bài tập:

Trong số sau: 235; 552; 3051; 460

a/ Số 552; 460 chia hết cho 2? b/ Số 552; 3051 chia hết cho 3? c/ Số 235; 460 chia hết cho 5? d/ Số 3051 chia hết cho 9?

Câu 7: (SGK)

+ Số nguyên tố số tự nhiên > 1, có hai ước

+ Hợp số số tự nhiên > 1, có nhiều hai ước

VD:

+ Số nguyên tố :5;7 + Hợp số:6;8

Câu 8: (SGK) Câu 9:

+ Định nghĩa: ƯCLN hai hay

nhiều số số lớn tập hợp ƯC số

(4)

GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi 10 phát biểu

HS: Trả lời

GV: Treo bảng 3/62 SGK cho HS quan sát

? Em so sánh cách tìm ƯCLN BCNN ?

HS: Trả lời

Bước 1: Phân tích số thừa số

nguyên tố

Bước 2: Chọn thừa số nguyên tố

chung

Bước 3: Lập tích thừa số chọn,

mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ Tích ƯCLN phải tìm

Câu 10:

* Định nghĩa: BCNN hai hay nhiều

số số lớn nhỏ khác tập hợp BC số

*Quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn ta làm sau:

+ Bước 1: Phân tích số thừa snt + Bước2: Chọn thừa số nguyên tố chung

+ Bước 3: Lập tích thừa số lấy với số mũ nhỏ

Hoạt động 2: Bài tập

- Thời gian: 20 phút - Mục tiêu:

+ Ôn tập cho HS kiến thức học tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; Số nguyên tố hợp số, ước chung bội chung, ƯCLN BCNN

+ Rèn luyện kỹ tính tốn cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, học tập hợp tác nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV cho HS đọc yêu cầu 164/63 SGK

GV: Cho HS hoạt động nhóm 164/63 SGK - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính

- Phân tích kết thừa số nguyên tố

HS: Thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trình

Bài 164/63 SGK

Thực phép tính phân tích kết TSNT

a/ (1000+1) : 11

(5)

bày

GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm

GV: Yêu câu HS đọc đề 165/63 SGK hoạt động nhóm

HS: Thảo luận nhóm GV: Hướng dẫn:

- Câu a: Áp dụng dấu hiệu chia hết để xét số cho số nguyên tố hay hợp số

- Câu b: Áp dụng dấu hiệu chia hết cho => a chia hết cho (Theo tính chất chia hết tổng) a lớn => a hợp số

- Câu c: Áp dụng tích số lẻ số lẻ, tổng số lẻ số chẵn => b chía hết cho (Theo tính chất chia hết tổng) b lớn => b hợp số

- Câu d: Hiệu c = => c số nguyên tố GV cho HS làm 166/63 SGK

? 84  x ; 180  x; Vậy x có quan hệ với

84 180?

HS: x ƯC(84, 180)

GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thực yêu cầu GV

? x  12; x  15; x  18 Vậy x có quan hệ gì

với 12; 15; 18?

HS: x  BC(12, 15, 18)

GV: Cho HS hoạt động nhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày

HS: Thực theo yêu cầu GV

= 196 + 25 +4 = 225 = 32 52

c/ 29 31 + 144 122

= 899 + = 900 =22 32 52

d/ 333: + 225 + 152

= 111 + = 112 = 24 7

Bài 165/63 SGK

Điền ký hiệu ;  vào ô trống.

a/ 747 P; 235  P; 97  P

b/ a = 835 123 + 318; a  P

c/ b = 5.7.11 + 13.17; b P d/ c = – 29 ; c P

Bài 166/63 SGK

a/ Vì: 84  x ; 180  x x > 6

Nên x  ƯC(84, 180) 84 = 22 7

180 = 22 32 5

ƯCLN(84, 180) = 22 = 12

ƯC(84, 180) = {1;2;3;4;6;12} Vì: x > nên: x = 12

Vậy: A = {12}

b/ Vì: x  12; x  15; x  18 < x < 300

Nên: x  BC(12, 15, 18)

12 = 22 3

15 = 18 = 32

  

(6)

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề 167 Sgk, cho HS đọc phân tích đề

? Đề cho yêu cầu gì?

HS: Cho: số sách xếp bó 10 quyển, 12 quyển, 15 vừa đủ bó, số sách khoảng từ 100 đến 150 Yêu cầu: Tính số sách GV: Cho HS hoạt động nhóm

HS: Thảo luận theo nhóm

GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Cho lớp nhận xét

GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm

- Giới thiệu thêm cách cách trình bày lời giải khác

GV: Giới thiệu mục em chưa biết SGK – 65

HS: Đọc mục em chưa biết

1) Nếu a m a BCNN(m,n) a n        Ví dụ: a a BCNN(8,12) a 12       

2) Nếu a.b c mà ƯCLN (b,c) =1  a c

Ví dụ: 4.3 UCLN(3,2)       

BCNN(12,15, 18) = 22 32 5

= 180

BC(12,15, 18) ={0; 180; 360; } Vì: < x < 300 Nên: x = 180 Vậy: B = {180}

Bài 167/63 SGK

Theo đề bài:

Số sách cần tìm phải bội chung 10; 12; 15

10 = 12 = 22 3

15 =

BCNN(10, 12,15) = 22.3.5 = 60

BC(10, 12, 15) = {0; 60; 120; 180; 240; }

Vì: Số sách khoảng từ 100 đến 150

Nên: số sách cần tìm 120

4 Củng cố: phút

(7)

5 Hướng dẫn nhà : phút

- Hướng dẫn 168; 169/68 SGK

- Xem lại tập giải

- Làm tập 201; 203; 208; 211; 212; 215/26, 27, 28 SBT Bài tập dành cho HS giỏi 216; 217/28 SBT

- Ôn tập kỹ lý thuyết chương I, chuẩn bị tiết 39 làm tập kiểm tra 45 phút

V Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:51

w