1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài Cao su

7 1.7K 36
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Gi¸o ¸n thao gi¶ng cÊp hun N¨m häc : 2010 2011 ------------ Giáo viên : Vũ Anh Dũng Đơn vò : Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám – Ân Thi KHOA HỌC TiÕt 30 : Cao su. I. MỤC TIÊU: - Biết được các đồ dïng được làm bằng cao su. - NhËn biÕt mét sè tính chất của cao su. - Nêu được công dụng của cao su. - Nêu ®ỵc mét sè c¸ch b¶o qu¶n những đồ dùng được làm bằng cao su. * GDBVMT: Mèi quan hƯ gi÷a con ngêi víi m«i trêng: cao su ®ỵc lµm tõ nhùa( mđ) cđa c©y cao su nªn khai th¸c cÇn ph¶i ®i ®«i víi trång, ch¨m sãc c©y cao su bªn c¹nh ®ã cÇn ph¶i c¶i t¹o vµ b¶o vƯ m«i trêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - HS chuẩn bò bóng cao su và dây chun. - Hình minh họa trang 62, 63 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CU Õ : - Tiết khoa học trước chúng ta học bài gì? - Em hãy nêu tính chất của thủy tinh? - Thủy tinh chất lượng cao có tính chất gì? Để làm gì? B . BÀI MỚI a. Giới thiệu bài mới - Giáo đưa dây chun bằng cao su và hỏi: Đây là vật dụng gì? - Sợi dây này được làm bằng chất liệu gì? - Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết? - Bài: Thủy tinh - Thủy tinh có tính chất trong suốt, không rỉ, cứng nhưng rất rễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bò a xít ăn mòn. - Rất trong, chòu được nóng, lạnh, bền và khó vỡ. Thủy tinh chất lượng cao được dùng để làm dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ y tế, … - Dây chun ( dây buộc, …) - Cao su. - Tiếp nối nhau kể: Ủûng, tẩy, đệm, săm xe, lốp xe, gang tay, bóng đá, bóng chuyền, bóng ném, dây chun, dép… - Giáo viên nói: Như vậy các em thấy có rất nhiều đồ dùng của chúng ta được làm bằng cao su, tại sao cao su lại được chọn làm chất liệu để làm ra nhiều đồ dùng như vậy? Chúng có tính chất gì? Cách bảo quản các đồ dùng đó ra sao? Thầy cùng các em tìm hiểu bài khoa học hôm nay: Cao su. ( Giáo viên ghi đầu bài: Cao su) b. Nội dung bài mới. 1. Nguồn gốc của cao su. Hoạt động 1: Thảo luận - Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh chụp rừng cây cao su và hình ảnh chế biến cao su nhân tạo và hỏi: - Những bức ảnh chụp cảnh gì? - Những hình ảnh trên cho thấy cao su tự nhiên được chế biến từ đâu? - u cầu học sinh quan sát tiếp và hỏi: Những bức ảnh chụp cảnh gì? - Vậy có mấy loại cao su? Là những loại nào? - Cao su tự nhiên được chế biến từ đâu? - Cao su nhân tạo được chế biến từ đâu? - Giáo viên chốt: Có hai loại cao su đó là: + Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. + Cao su nhân tạo được chế biến từ than đá, dầu mỏ. Kết nối: Vậy cao su có tính chất gì? Sau đây chúng ta cùng nghiên cứu sang mục 2, tính chất của cao su. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: + Hình 1: Rừng cây cao su. + Hình 2: Công nhân lấy mủ cao su. + Hình 3: Công nhân lấy mủ cao su. + Hình 4: Sản xuất cao su tự nhiên. - Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. + Hình 1: Than đá +Hình 2: Khai thác dầu mỏ. + Hình 3: Xưởng sản xuất cao su nhân tạo. + Hình 4: Hạt cao su nhân tạo được chế biến từ than đá, dầu mỏ. - Có hai loại cao su: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. - Từ nhựa ( mủ ) cây cao su. - Tổng hợp từ than đá, dầu mỏ. 2.Tính chất của cao su Hoạt động 2: Thực hành Để biết được tính chất của cao su sau đây thầy cùng cả lớp sẽ đi làm một số thí nghiệm. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một quả bóng cao su. - Yêu cầu làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, quan sát, mô tả hiện tượng và kết quả quan sát. ( Thời gian 3 phút) + Thí nghiệm 1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà và dùng tay ấn mạnh vào quả bóng. - Gọi 1 nhóm lên làm lại thí nghiệm và mô tả hiện tượng và kết quả quan sát của thí nghiệm. + Thí nghiệm 2: - Giáo viên cho học sinh quan sát sợi dây chun, sau đó giáo viên đo vào mép bàn để học sinh quan sát chiều dài ban đầu của sợi dây. Giáo viên kéo căng sợi dây chun rồi thả tay ra để học sinh quan sát. - Khi kéo căng sợi dây chun chiều dài sợi dây chun lúc này như thế nào? - Khi thả tay ra chiều dài sợi dây chun lúc này như thế nào? - 4 HS ngồi hai bàn trên dưới tạo thành một nhóm, hoạt động dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Học sinh nhận bóng. - HS nghe GV hướng dẫn . - Làm thí nghiệm trong nhóm, thư kí ghi kết quả quan sát của các bạn. - Đại diện 1 nhóm lên làm lại thí nghiệm và mô tả hiện tượng và kết quả quan sát của thí nghiệm. Các nhóm khác quan sát , bổ sung và đi đến thống nhất: + Thí nghiệm 1: Khi ta ném quả bóng cao su xuống nền nhà, ta thấy quả bóng nẩy lên. Chỗ quả bóng tiếp xúc nền nhà cũng giống như chỗ ta dùng tay ấn mạnh vào quả bóng thì quả bóng bò lõm lại một chút rồi lại trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính chất đàn hồi. - Học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệm. - Sợi dây chun đã dãn dài ra. - Sợi dây chun trở về hình dạng và vò trí ban đầu. - Qua thí nghiệm trên một làn nữa chứng tỏ cho chúng ta điều gì? Giáo viên chốt: Qua hai thí nghiệm trên cho thấy cao su có tính đàn hồi ( Đây là tính chất đặc trưng của cao su). + Thí nghiệm 3: - Giáo viên đưa ra một miếng cao su và một cốc nước và nói: Thầy sẽ thả miếng cao su này vào cốc nước. - Các em thử dự đoán xem miếng cao su này có tan trong nước không ? - Giáo viên thả miếng cao su vào cốc nước rồi ngoáy lên để học sinh quan sát. - Miếng cao su có tan trong nước không? - Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? - Cho học sinh quan sát 2 lọ: một lọ đựng cục tẩy ngâm trong nước, một lọ đựng cục tẩy ngâm trong xăng mà giáo viên đã chuẩn bò trước. - Cục tẩy ngâm trong nước như thế nào? - Cục tẩy ngâm trong xăng như thế nào? - Điều đó cho em biết gì? - Giáo viên chốt: Cao su không tan trong nước nhưng tan trongmột số chất lỏng khác. - Thí nghiệm 4: Giáo viên làm trước lớp. - Giáo viên lấy một chiếc cốc có cắm một chiếc thìa nhôm và một đoạn ống cao su, sau đó rốt đầy cốc nước nóng, mời 1 học sinh lên lần lượt cầm chiếc thìa và óng cao su rồi hỏi - Khi cầm vào chiếc thìa, em thấy tay mình như thế nào? - Khi cầm vào ống cao su, em thấy tay mình như thế nào? - Thí nghiệm trên một lần nữa chứng tỏ cao su có tính đàn hồi. - Học sinh quan sát. - Học sinh nêu dự đoán: Ví dụ: có học sinh sẽ nói là không tan, có HS nói là tan, hoặc là không biết. - Học sinh quan sát. - Không tan. -Thí nghiệm chứng tỏ cao su không tan trong nước. - Học sinh quan sát và mô tả hiện tượng: - Cục tẩy ngâm trong nước vẫn còn nguyên vẹn hình dạng. - Cục tẩy ngâm trong xăng thì tan thành một chất bột, dẻo. - Điều đó chứng tỏ cao su không tan trong nước nhưng tan trong xăng. - Học sinh cầm và trả lời: - Thấy tay bò nóng. - Thấy tay không bò nóng. - Thí nghiệm cho em biết điều gì? Giáo viên khẳng đònh lại: Cao su dẫn nhiệt rất kém do đó mà cao su còn có tính chất cách nhiệt nữa đấy! - Giáo viên cho học sinh quan sát đoạn dây điện có vỏ bọc bằng cao su và hỏi: Đây là vật gì? - Đoạn dây điện này người ta đã dùng cao su làm vỏ bọc, vậy người ta dùng cao su làm vỏ bọc dây điện để làm gì? - Từ đó cho ta thấy cao su còn có tính chất gì ? - Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì? * Giáo viên chốt: Cao su có tính đàn hồi tốt ( đây là tính chất dặc trưng của cao su); ít biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách điện; cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. Kết nối: Chúng ta đã được biết các tính chất của cao su và cũng chính vì cao su có những tính chất đó mà chúng được sử dụng rất phổ biến trong đời sống của chúng ta. 3. Công dụng của cao su và cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. Hoạt động 3: Thảo luận. - Vậy bạn nào cho thầy biết cao su được sử dụng để làm gì? - Giáo viên trưng bày các đồ dùng bằng cao su. - Gọi 1 – 2 học sinh lên chỉ và nêu tên các đồ dùng bằng cao su trên. - Thí nghiệm chứng tỏ cao su dẫn nhiệt kém. - Đoạn dây điện. - Để tránh bò điện giật. - Cao su còn có tính chất cách điện. - Cao su có tính chất đàn hồi tốt; không tan trong nước nhưng tan trong một số chất lỏng khác; cách nhiệt; cách điện tốt. - 4-5 học sinh nhắc lại. - Cao su được sử dụng đểû làm săm , lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình. - Học sinh quan sát. - Học sinh lên chỉ và nêu: Ủng cao su, săm, lốp xe, găng tay cao su, đệm cao su, tẩy, bóng cao su, dây chun, dây curoa, dép cao su,…… - Ngoài ra còn đồ dùng nào bằng cao su mà em biết? - Khi sử dụng các đồ dùng bằng cao su ta cần bảo quản như thế nào? - Giáo viên chốt: + Có mấy loại cao su? Là những loại nào? + Cao su có tính chất gì? + Cao su dùng để làm gì? + Nêu cách bảo quản đồ dùng băng cao su? - Gọi học sinh đọc mục : Bạn cần biết SGK. - Cho học sinh quan sát ảnh rừng cây cao su. - Em thấy rừng cây cao su như thế nào? - Việc trồng cây cao su không những mang lại lợi ích là cung cấp nhựa để chế biến cao su tự nhiên mà còn góp phần phủ xanh đất trống và bảo vệ môi trường sống của chúng ta được trong lành đấy các em ạ! - Gọi một học sinh đọc lại mục: Bạn cần biết. c. Củng cố – dặn dò: - Gọi một học sinh đóng vai cao su để nói về mình. - Học sinh tự kể. - Không để ngoài nắng, ở nơi có nhiệt độ quá cao ( cao su sẽ bò chảy) hoặc nơi có nhiệt độ quá thấp ( cao su sẽ bò giòn, cứng,…), không để hóa chất dính vào cao su. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc. ( 1 – 2 HS) - Hs quan sát. - Rất đẹp và xanh tốt. - Học sinh nghe. - HS đọc mục: Bạn cần biết, - Ví dụ 1 học sinh nói: Tôi có nguồn gốc từ nhựa cây cao su hoặc than đá, dầu mỏ. Cơ thể tôi có tính chất đàn hồi tốt, không tan trong nước nhưng gặp một số chất lỏng khác không ưa tôi là tôi sẽ bò tan ra mất, tôi cách nhiệt , cách điện. Công dụng của tôi là làm săm lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ dùng điện, máy móc và làm đồ dùng trong gia đình. Đố các bạn biết tôi là ai? - Học sinh khác trả lời: Bạn là cao su. - Học sinh đó nói tiếp: Ích lợi của tôi thì nhiều nhưng bản thân tôi cũng rất độc hại đấy nhé vậy nên khi sử dụng các đồ dùng làm từ tôi mà đã cũ hỏng - Giáo viên chốt lại kiến thức của bài. - Nhận xét tiết học, - Dặn về nhà học thuộc mục: Bạn cần biết, chuẩn bò một số đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau. thì bạn hãy thu gom gọn vào nhé và đừng vứt bừa bãi, đặc biệt là đừng đốt nhé vì như vậy tôi sẽ làm ô nhiễm môi trường của các bạn đấy. . nêu: Ủng cao su, săm, lốp xe, găng tay cao su, đệm cao su, tẩy, bóng cao su, dây chun, dây curoa, dép cao su, …… - Ngoài ra còn đồ dùng nào bằng cao su mà. Hình 4: Hạt cao su nhân tạo được chế biến từ than đá, dầu mỏ. - Có hai loại cao su: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. - Từ nhựa ( mủ ) cây cao su. - Tổng

Ngày đăng: 31/10/2013, 08:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w