Kiến thức: Ôn tập những kiến thức cơ bản về sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN VẬT LÝ
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021
(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 Bộ Giáo dục và Đào tạo.)
KHỐI 7 I Điều chỉnh nội dung dạy học
STT Mục Tinh giản Bổ sung, cập nhật Ghi chú
Nội dung Lý do Nội dung Lý do
1 Tiết 1:
Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng vật sáng Bài 2: Sự truyền ánh sáng
Gộp Tích hợp
2 Tiết 5: Bài tập Bài tập Củng cố kiến thức từ
đến Tiết 7:
Bài 7: Gương cầu lồi Bài 8: Gương cầu lõm
Gộp Tích hợp giảm tải
4 Tiết 9: Ôn tập Ôn tập Củng cố kiến thức từ
đến chuẩn bị kiểm tra Tiết 12
Bài 11: Độ cao âm Bài 12: Độ to âm
Gộp 11 12
Tích hợp giảm tải
6 Tiết 17: Ôn tập Ôn tập Củng cố kiến thức từ
đến 15 chuẩn bị kiểm tra học kì
7 Tiết 19:
Bài 17: Sự nhiễm điện cọ sát Bài 18: Hai loại điện tích
Gộp 18
18 Tích hợp giảm tải
8 Tiết 34: Ơn tập Ôn tập Củng cố kiến thức từ 17
(2)II Thiết kế học theo chủ đề ST
T Mục
Tích hợp, xếp lại theo học Ghi
chú
Nội dung Lý do
1 1 Sự truyền thẳng ánh a) Điều kiện nhìn thấy vật b) Nguồn sáng Vật sáng
c) Định luật truyền thẳng ánh sángvà giải thích tượng liên quan đến bóng tối bóng nửa tối
d)Tia sáng loại chùm sáng
Kiến thức
- Nhận biết rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
- Nêu ví dụ nguồn sáng vật sáng
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng
- Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ phân kì Kĩ năng
- Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên - Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,
2 2 Phản xạ ánh sáng
a) Hiện tượng phản xạ ánh sáng b) Định luật phản xạ ánh sáng c) Gương phẳng
d) Ảnh tạo gương phẳng
Kiến thức
- Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
- Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng
- Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng Kĩ năng
- Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng
- Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng, ngược lại, theo hai cách vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh tạo gương phẳng
- Dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng 3 Gương cầu
a) Gương cầu lồi b) Gương cầu lõm
- Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm tạo gương cầu lồi
(3)5 5 Nguồn âm Kiến thức
- Nhận biết số nguồn âm thường gặp - Nêu nguồn âm vật dao động Kĩ năng
- Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa
6 6 Độ cao, độ to âm Kiến thức:
- Nhận biết dao động
7- Nhận biết dao động n8hanh phát âm cao (bổng)( tần số lớn), dao động châm phát âm thấp (trầm) (có tần số nhỏ)
- Nhận biết vật dao động mạnh phát âm to (có biên độ dao động lớn), dao động yếu phát âm nhỏ (có biên độ dao động nhỏ)
7 7 Môi trường truyền âm Kiến thức
- Nêu âm truyền chất rắn, lỏng, khí khơng truyền chân không
- Nêu môi trường khác tốc độ truyền âm khác 8 Phản xạ âm Tiếng vang Kiến thức
- Nêu tiếng vang biểu âm phản xạ
- Nhận biết vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm
- Kể số ứng dụng liên quan tới phản xạ âm Kĩ năng
- Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang tai nghe âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn
9 9 Chống ô nhiễm tiếng ồn Kiến thức
- Nêu số ví dụ nhiễm tiếng ồn
- Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn Kĩ năng
- Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể
- Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn 10 10.Tổng kết chương II Hệ thống kiến chức chương II
11 11.Hiện tượng nhiễm điện
a) Hiện tượng nhiễm điện cọ xát b) Hai loại điện tích
c) Sơ lược cấu tạo nguyên tử
Kiến thức
- Mô tả vài tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát
- Nêu hai biểu vật nhiễm điện hút vật khác làm sáng bút thử điện
(4)hai loại điện tích
- Nêu sơ lược cấu tạo ngun tử: hạt nhân mang điện tích dương, êlectrơn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà điện
Kĩ năng
- Giải thích số tượng thực tế liên quan tới nhiễm điện cọ xát 12 12 Dòng điện Nguồn điện
13 13 Vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện
Dòng điện kim loại
Kiến thức
- Mô tả thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo dịng điện nhận biết dịng điện thơng qua biểu cụ thể đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay,
- Nêu dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng
- Nêu tác dụng chung nguồn điện tạo dòng điện kể tên nguồn điện thông dụng pin acquy
- Nhận biết cực dương cực âm nguồn điện qua kí hiệu (+), (-) có ghi nguồn điện
Kĩ năng
- Mắc mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc dây nối 14 14 Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện Kiến thức
- Nhận biết vật liệu dẫn điện vật liệu cho dòng điện qua, vật liệu cách điện vật liệu khơng cho dịng điện qua
- Kể tên số vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện thường dùng
- Nêu dịng điện kim loại dịng êlectrơn tự dịch chuyển có hướng
15 15.Các tác dụng dòng điện Kiến thức
- Nêu quy ước chiều dòng điện Kĩ năng
- Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản mắc sẵn kí hiệu quy ước
- Mắc mạch điện đơn giản theo sơ đồ cho - Chỉ chiều dòng điện chạy mạch điện
- Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện. III Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học
STT Tên học Mạch nội dung kiếnthức Yêu cầu cần đạt
Thời lượng
(tiết)
Hình thức tổ chức dạy
(5)1 Bài 1;2: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng vật sáng - Sự truyền ánh sáng
1 Nhận biết ánh sáng
2 Nhìn thấy vật
3 Nguồn sáng vật sáng
4 Đường truyền ánh sáng
5 Tia sáng chùm sáng
6 Vận dụng
Kiến thức- Nhận biết rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
- Nêu ví dụ nguồn sáng vật sáng
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Nhận biết ba loại chùm sáng: //, hội tụ, phân kỳ.
+ Phân biệt nguồn sáng, vật sáng Nêu thí dụ nguồn sáng vật sáng
Kỹ năng: Làm quan sát TN để rút điều kiện nhận biết ánh sáng vật sáng
Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên hướng
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
Gộp Thay đèn pin đèn laze
2 Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
- Kiến thức: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số
- Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích
- Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực
- Kỹ năng:
Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng thực tế
- Giải thích số ưu điểm định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm thẳng hàng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
3 Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
Kiến thức: Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia phản xạ gương phẳng Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
- Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng để nắm quy luật phản xạ ánh sáng Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
4 Bài 5: Ảnh vật tạo gương phẳng
Kiến thức: Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng. Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng
Kĩ năng: Làm TN tạo ảnh vật qua gương phẳng xác định vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh gương phẳng
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
(6)nhóm; Nêu giải vấn đề; … Bài 6: Thực
hành kiểm tra thực hành: Quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng
Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng Tập quan sát vùng nhìn thấy gương vị trí
Kĩ năng: Biết nghiên cứu tài liệu, bố trí thí nghiệm quan
sát thí nghiệm để rút kết luận
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
-Bài tính điểm Hệ số 2
-Mục II.2 Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng không bắt buộc. Bài 7;8: Gương
cầu lồi - Gương cầu lõm
1 Ảnh vật tạo gương cầu lồi Ảnh vật tạo gương cầu lõm Sự phản xạ ánh sáng gương cầu Vùng nhìn thấy gương cầu
Kiến thức: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi
Nhận biết ảnh vật tạo gương cầu lõm Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lõm
Kĩ năng: Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng có kích thước Giải thích ứng dụng gương cầu lồi
Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm quan sát tia sáng phản xạ qua gương cầu lõm
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
Gộp Bài 8.Mục III Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhà
8 Bài 9: Tổng kết chương I: Quang học
Kiến thức: Ôn tập kiến thức nhìn thấy vật sáng, truyền ánh sáng, phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm, cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy gương phẳng, so sánh với vùng nhìn thấy gương cầu lồi
Kĩ năng: Luyện thêm cách vẽ tia phản xạ gương phẳng ảnh tạo gương phẳng
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; …
9 Ôn tập - Ôn lại kiến thức học học chương I - Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức kĩ HS
- Bổ xung kiến thức cịn thiếu sót khắc sâu ghi nhớ
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; …
Nội dung từ đến
(7)vận dụng
- Rèn tính tư lơ gíc, thái độ nghiêm túc học tập kiểm tra
- Qua kết kiểm tra, GV HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy học
11 Bài 10: Nguồn âm
- Nêu đặc điểm chung nguồn âm Nhận biết số nguồn âm thường gặp
- Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút đặc điểm
nguồn âm dao động
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; … Câu hỏi C8, C9/tr.29, không yêu cầu HS thực hiện. 12 Bài 11;12:
Độ cao âm - Độ to âm
1.Dao động nhanh chậm – Tần số Âm cao, âm thấp Âm to, âm nhỏ Biên độ dao động Độ to số âm
- Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) tần số so sánh hai âm
- Kĩ làm thí nghiệm để hiểu tần số thấy mối quan hệ tần số dao động độ cao âm
- Nêu mối liên hệ biên độ độ to âm phát Sử dụng thuật ngữ âm to, âm nhỏ so sánh hai âm - Rèn kĩ thao tác thí nghiệm, quan sát để rút nhận xét
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
Bài 11 C7 Khơng dạy Bài 12 C5, C7 Không yêu cầu học sinh trả lời
13 Bài 13: Môi trường truyền âm
- Kể tên số môi trường truyền âm không truyền âm Nêu số thí dụ truyền âm mơi trường rắn, lỏng, khí
- Rèn kỹ làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua môi trường nào? Tìm phương án làm thí nghiệm để chứng minh xa nguồn âm, biên độ dao động âm nhỏ, âm phát nhỏ
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; … 14 Bài 14: Phản xạ
âm – Tiếng vang
- Mơ tả giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng) Nhận biết số vật phản xạ âm tốt (hay hấp thụ âm kém) vật phản xạ âm Kể tên số ứng dụng phản xạ âm
- Rèn khả tư từ tượng thực tế từ thí nghiệm
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; … Thí nghiệm hình 14.2, khơng bắt buộc làm thí nghiệm 15 Bài 15: Chống
ô nhiễm tiếng ồn
- Phân biệt tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể Kể tên số vật liệu cách âm
- Kỹ đề biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
1
(8)16 Bài 16: Tổng kết chương II: Âm học
- Ôn lại kiến thức học âm thanh: Đặc điểm nguồn âm, độ cao âm, độ to âm, môi trường truyền âm, phản xạ âm, tiếng vang, chống ô nhiễm tiếng ồn
- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế biết vận dụng kiến thức âm vào sống
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; …
17 Ôn tập - Ôn lại kiến thức học học
- Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức kĩ HS
- Bổ xung kiến thức thiếu sót khắc sâu ghi nhớ
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; …
Nội dung từ đến 15 18 Kiểm tra học
kì I
- Đánh giá kết học tập HS kiến thức, kĩ vận dụng
- Rèn tính tư lơ gíc, thái độ nghiêm túc học tập kiểm tra
- Qua kết kiểm tra, GV HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy học
1
19 Bài 17;18: Sự nhiễm điện cọ sát - Hai loại điện tích
1 Vật nhiễm điện Hai loại điện tích Vận dụng
- Mô tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế (Chỉ vật cọ xát với biểu nhiễm điện)
- Rèn kỹ thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật cách cọ sát, phát hiện tượng
- Giúp HS biết có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm Hai loai điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút Nêu cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương êlectrơn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà điện Biết vật mang điện tích âm nhận thêm êlectron, vật mang điện tích dương bớt êlectron
- Rèn kỹ thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật cách cọ sát, phát hiện tượng
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
Gộp 17 18 Bài 18 Mục II Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhà
20 Bài 19: Dịng điện - Nguồn điện
- Mơ tả thí nghiệm tạo dòng điện, nhận biết dòng điện nêu dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng Nêu tác dụng chungcủa nguồn điện tạo dòng điện nhận biết nguồn điện thường dùng với hai cực chúng Mắc kiểm tra để đảm bảo mạch điện
(9)kín gồm pin, bóng đèn, cơng tắc, dây nối hoạt động đèn sáng
- Kỹ thao tác mắc mạch điện đơn giản, sử dụng bút thử điện
21 Bào 20: Chất dẫn điện chất cách điện - Dòng điện kim loại
- Nhận biết thực tế chất dẫn điện chất cho dòng điện qua, chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua Kể tên số vật dẫn điện vật cách điện thường dùng Nêu dòng điện kim loại dòng êlectrơn tự dịch chuyển có hướng
- Kỹ mắc mạch điện đơn giản, làm TN xác định vật dẫn điện, vật cách điện
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
22 Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
- HS vẽ sơ đồ mạch điện loại đơn giản Mắc mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ cho Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện chiều dòng điện chạy mạch điện thực
- Kỹ mắc mạch điện đơn giản khả tư mềm dẻo, linh hoạt
- Có thói quen sử dụng phận điều khiển mạch điện (bộ phận an toàn điện)
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
23 Bài 22: Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện
- HS nắm dòng điện qua vật dẫn thơng thường làm cho vật dẫn nóng lên kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dịng điện Kể tên mơ tả tác dụng phát sáng của dòng điện loại đèn: bóng đèn dây tóc, bóng đèn bút thử điện, bóng đèn điốt phát quang (đèn Led)
- Kỹ mắc mạch điện đơn giản, quan sát phân tích tượng
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; … 24 Bài 23: Tác
dụng từ, tác dụng hố học tác dụng sinh lý dịng điện
- Mơ tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể tác dụng từ dịng điện Mơ tả thí nghiệm ứng dụng thực tế tác dụng hoá học dòng điện.Nêu biểu tác dụng sinh lý dòng điện qua thể
- Kỹ mắc mạch điện đơn giản, quan sát phân tích tượng
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
Mục tìm hiểu chng điện- đọc thêm
25 Ôn tập - Ôn lại kiến thức học học từ đầu kì II
- Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức kĩ
1 Dạy học nhóm; Nêu
(10)HS
- Bổ xung kiến thức cịn thiếu sót khắc sâu ghi nhớ giải quyếtvấn đề; … bài 17 đến hết 23 26 Kiểm tra tiết - Đánh giá kết học tập HS kiến thức, kĩ
vận dụng
- Rèn tính tư lơ gíc, thái độ nghiêm túc học tập kiểm tra
- Qua kết kiểm tra, GV HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy học
1
27 Bài 24: Cường
độ dòng điện - Nêu dịng điện mạnh cường độ cànglớn tác dụng dòng điện mạnh Nêu đơn vị cường độ dịng điện Ampe, kí hiệu: A Sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp mắc ampe kế)
- Kỹ mắc mạch điện đơn giản, quan sát phân tích tượng
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; … 28 Bài 25: Hiệu
điện
- Biết hai cực nguồn điệncó nhiễm điện khác chúng có hiệu điện Nêu đơn vị hiệu điện vơn (kí hiệu: V) Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện (lựa chọn vôn kế phù hợp mắc vôn kế)
- Kỹ mắc mạch điện đơn giản, vẽ sơ đồ mạch điện
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; … 29 Bài 26: Hiệu
điện hai đầu dụng cụ dùng điện
- Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai hai đầu dụng cụ dùng điện Nêu hiệu điện hai đầu bóng đèn khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn hiệu điện lớn dịng điện qua bóng đèn có cường độ lớn Hiểu mõi dụng cụ dùng điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vơn ghi dụng cụ
- Kỹ mắc mạch điện đơn giản, xác định GHĐ ĐCNN vôn kế để chọn vôn kế phù hợp đọc kết
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
30 Bài 27: Thực hành kiểm tra thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện
- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn
- Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dịng điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn
1 Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; …
(11)đối với đoạn mạch nối tiếp 31 Bài 28: Thực
hành: Đo hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch song song
- Biết mắc song song hai bóng đèn
- Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc song song hai bóng
đèn
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; … 32 Bài 29: An toàn
khi sử dụng điện
- Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; Thí nghiệm; … 33 Bài 30: Tổng
kết chương III: Điện học
- Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương điện học
- Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề có liên quan
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; … 34 Ơn tập - Ôn lại kiến thức học học từ đầu kì II
- Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức kĩ HS
- Bổ xung kiến thức cịn thiếu sót khắc sâu ghi nhớ
1
Dạy học nhóm; Nêu giải vấn đề; … 35 Kiểm tra học
kì II
- Đánh giá kết học tập HS kiến thức, kĩ vận dụng
- Rèn tính tư lơ gíc, thái độ nghiêm túc học tập kiểm tra
- Qua kết kiểm tra, GV HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy học
1
Duyệt BGH Phó Hiệu trưởng
(Đã ký) Lê Mạnh Hà
Tổ trưởng chuyên môn (Đã ký)
Nguyễn Duy Hưng
Liên Châu, ngày 29 tháng năm 2020 GVBM
(12)