1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

14697 130508 PNKB PFES brochure VN

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xuất Tóm tắt sách CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG DU LỊCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TỪ DU LỊCH TẠI CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM Chi trả Dịch vụ môi trường rừng hay Chi trả dịch vụ hệ sinh thái? Tại Việt Nam, có khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng sử dụng thể chế hóa Đến nay, chưa có khung pháp lý chi trả dịch vụ môi trường dịch vụ mơi trường khác ngồi dịch vụ mơi trường rừng Tuy nhiên, với nhiều quốc gia khác giới, khái niệm Chi trả dịch vụ môi trường sử dụng có tính bao qt Bản tin vắn sách (10/2012) tóm tắt kết hai nghiên cứu điểm Vườn quốc gia (VQG) Ba Bể VQG Phong Nha - Kẻ Bàng khả áp dụng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) từ du lịch theo quy định Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 Chính phủ (NĐ 99) loại dịch vụ môi trường rừng liên quan đến “Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên” “Bảo tồn đa dạng sinh học” Nội dung tóm tắt góp phần vào q trình tham luận việc triển khai thực chế chi trả DVMTR lĩnh vực du lịch Việt Nam 1 BỐI CẢNH: CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ DU LỊCH Ở VIỆT NAM Trên giới, khái niệm Chi trả Dịch vụ Môi trường (CTDVMT) hiểu sau: “là giao dịch tự nguyện loại dịch vụ môi trường cụ thể bên sử dụng dịch vụ môi trường bên cung ứng dịch vụ môi trường bên cung ứng dịch vụ mơi trường có khả cung cấp dịch vụ (trong điều kiện cụ thể) (Wunder, 2005) Tại khu bảo tồn thiên nhiên (KBT), DVMTR thường Ban quản lý KBT cung cấp, với hỗ trợ từ cộng đồng địa phương hay cá nhân Bên sử dụng dịch vụ doanh nghiệp có nguồn thu từ dịch vụ du lịch khách du lịch đến tham quan KBT Ở Việt Nam, khái niệm chi trả DVMTR diễn giải khác với Quốc tế số góc độ sau: Thứ nhất, Nhà nước đóng vai trị điều tiết chủ yếu: Chi trả DVMTR xem công cụ dựa vào thị trường, bắt buộc áp dụng số điều kiện định đưa vào quy định Chính phủ Thứ hai, xóa đói giảm nghèo mục tiêu sách chi trả DVMTR (Nguyễn, 2009) Do vậy, tách nỗ lực bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học khỏi cơng tác xóa đói giảm nghèo Một số nhà phê bình cho rằng, trọng tâm chi trả DVMTR vấn đề “vì người nghèo”, điều hạn chế hiệu chương trình chi trả DVMTR Do đó, “trọng tâm hàng đầu” [ ] vấn đề môi trường vấn đề đói nghèo (Wunder, 2008) Tuy nhiên, nhiều cộng đồng dân cư Việt Nam có truyền thống sống phụ thuộc vào tài ngun rừng, vậy, sách chi trả DVMTR không xét đến việc đáp ứng nhu cầu người nghèo khó thực lâu dài Nghị định 99/2010/NĐ-CP (Điều 4) chi trả DVMTR đề cập đến hai dịch vụ môi trường áp dụng dịch vụ du lịch, “bảo vệ cảnh quan thiên nhiên” “bảo tồn đa dạng sinh học” Vì vậy, “các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch” (NĐ 99/2010/NĐ-CP, Điều 7, Khoản 4) Các doanh nghiệp có nguồn thu từ du lịch có nghĩa vụ đóng góp khoản phí DVMTR tương đương 1-2% doanh thu đạt thông qua chế chi trả gián tiếp (khoản tiền quản lý thông qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng (Quỹ BVPTR), thành lập theo NĐ số 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2008 Chính phủ, tổ chức tiếp nhận ủy thác tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng) Đối với địa phương khơng có đủ điều kiện thành lập Quỹ BVPTR, UBND cấp tỉnh định quan, tổ chức làm thay nhiệm vụ Quỹ BVPTR cấp tỉnh Với hình thức tốn trực tiếp, số tiền đóng góp cao (nhưng khơng 1%), cần phải thương lượng trực tiếp bên mua bên cung ứng dịch vụ Phí thu từ chủ thể kinh doanh dịch vụ du lịch công ty lữ hành, nhà hàng, khách sạn điểm kinh doanh hàng lưu niệm sử dụng vào mục đích hỗ trợ hoạt động bảo vệ rừng nhằm đóng góp vào bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan thiên nhiên Các đối tượng ký hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng với chủ rừng tổ chức, hộ gia đình cộng đồng dân cư thôn đối tượng chi trả tiền DVMTR (NĐ 99/2010/NĐ-CP, Điều 8) Hiện nay, việc thực sách chi trả DVMTR theo NĐ 99/2010/NĐ-CP chủ yếu tập trung áp dụng với đối tượng nhà máy thủy điện công ty cung cấp nước Đến nay, có tỉnh Lâm Đồng triển khai thí điểm chế chi trả DVMTR du lịch Cụ thể, Lâm Đồng có 14 cơng ty du lịch đóng 1% doanh thu cho Quỹ BVPTR tỉnh ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG tỪ DỊCH VỤ DU LỊCH Ở HAI VƯỜN QUỐC GIA VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ Nghiên cứu tiền khả thi chi trả DVMTR từ du lịch VQG Ba Bể thực vào tháng 11/2011, Dự án “Bảo tồn Đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Việt Nam” Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ phối hợp triển khai với Vụ Bảo tồn Thiên nhiên (Vụ BTTN), Tổng cục Lâm nghiệp (TCLN), Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) nhằm đánh giá khả áp dụng sách chi trả DVMTR loại dịch vụ “Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên” “Bảo tồn đa dạng sinh học” phục vụ dịch vụ du lịch theo quy định NĐ 99/2010/NĐ-CP Trước nghiên cứu tiến hành, chi trả DVMTR từ du lịch cho khả thi với VQG Ba Bể theo số liệu Ban quản lý VQG năm 2010 VQG tiếp đón khoảng 23.000 lượt du khách Kết nghiên cứu cho thấy, điều kiện thuận lợi, doanh thu tiềm từ nguồn chi trả DVMTR từ du lịch VQG lên đến 260.000.000 đồng/năm Điều kiện thuận lợi hiểu tất nguồn thu từ kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, nghỉ nhà dân (homestay), kinh doanh hàng lưu niệm kinh doanh lữ hành xác định xác báo cáo đầy đủ cho quan thuế tất khách du lịch mua vé vào VQG đến tham quan Tuy nhiên, thực tế giả thiết tiền thu từ DVMTR theo hình thức tốn gián tiếp khơng đáng kể Khoản thu khơng đủ trang trải cho chi phí giao dịch có chế chi trả DVMTR, khơng tạo động lực khuyến khích cho bên cung ứng dịch vụ Nghiên cứu kết luận, việc thực chế chi trả DVMTR dựa thu phí từ chủ thể kinh doanh dịch vụ du lịch không khả thi điều kiện VQG Ba Bể nhiều thách thức khác VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG Dự án hợp tác kỹ thuật “Bảo tồn Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng” (Dự án khu vực PNKB) tiến hành nghiên cứu ban đầu tính khả thi việc thực chi trả DVMTR từ dịch vụ du lịch khu vực dự án Kế thừa kết học kinh nghiệm nghiên cứu VQG Ba Bể, đợt nghiên cứu VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cho rằng, có kết khả quan việc áp dụng chi trả DVMTR PNKB có số lượng du khách đến tham quan hàng năm cao nhiều so với VQG Ba Bể (năm 2011 PNKB có 360.000 lượt khách VQG Ba Bể có 23.000 lượt du khách vào năm 2010), số tiền thu phí chi trả PNKB cao Ba Bể Nghiên cứu nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu Ba Bể, đồng thời tìm hiểu thêm thách thức hội thực chi trả DVMTR từ dịch vụ du lịch Ngồi việc tìm hiểu vấn đề thu phí chi trả DVMTR từ du lịch, nghiên cứu PNKB cịn tìm hiểu tính khả thi việc áp dụng thu phí DVMTR bổ sung khách du lịch Nghiên cứu cho thấy, nguồn phí từ chi trả DVMTR từ dịch vụ du lịch VQG Phong Nha - Kẻ Bàng lên tới 533.000.000 đồng/năm từ nhiều đối tượng kinh doanh du lịch, ví dụ khách sạn, nhà hàng, điểm kinh doanh hàng lưu niệm, công ty lữ hành Tuy nhiên, số ước tính chưa thực tế dựa giả định điều kiện thuận lợi Trong đó, tương tự VQG Ba Bể, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng chưa có điều kiện thuận lợi Bên cạnh đó, số chênh lệch đáng kể so với kết đánh giá tỷ lệ chi trả DVMTR tiềm từ dịch vụ du lịch thực Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình (09/2012) Theo đó, giá trị thu từ chi trả DVMTR hàng năm ước tính vào khoảng 332.000.000 đồng dựa 1% doanh thu Trung tâm Du lịch VQG Phong Nha - Kẻ Bàng doanh thu điểm du lịch tư nhân quản lý Sự khác biệt số ước tính cho thấy, việc xác định đối tượng chi trả thách thức; đồng thời quy định hành dẫn đến cách hiểu khác đối tượng chi trả tiềm đối tượng chi trả NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CHI TRẢ DVMTR tỪ DU LỊCH VÀ GIẢI PHÁP TIỀM NĂNG XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG CHI TRẢ DVMTR TIỀM NĂNG § Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ mơi trường rừng trả tiền dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch (NĐ 99, Điều 7) Một nhiều thách thức chế chi trả DVMTR việc xác định chủ thể sử dụng dịch vụ đối tượng chi trả Nếu đưa tất chủ thể hưởng lợi từ DVMTR vào danh sách nảy sinh loạt thách thức mặt thủ tục hành Các chủ thể kinh doanh dịch vụ du lịch đa dạng, xét tiêu chí vị trí kinh doanh, quy mơ sản phẩm kinh doanh (người bán hàng lưu niệm địa phương người chèo thuyền chở du khách doanh nghiệp quy mô lớn nhà đầu tư tư nhân kinh doanh chuỗi khách sạn) Đối với trường hợp công ty lữ hành chủ khách sạn việc xác định đối tượng nộp phí khó khăn cơng ty lữ hành thường cung cấp dịch vụ du lịch khác - chuyến tham quan đến KBT điểm đến tour du lịch, điểm dừng chân hành trình dài mà cơng ty cung cấp dịch vụ Ví dụ, nhiều khách du lịch đến tham quan VQG Ba Bể kết hợp chuyến tham quan với tour du lịch qua Hà Giang Đối với VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, nhiều công ty tour cung cấp dịch vụ tham quan cho du khách đến VQG PNKB nằm gói tour du lịch dài ngày gồm nhiều điểm đến khác Do đó, khó xác định cơng ty du lịch lữ hành hưởng lợi từ chuyến tham quan đến KBT để làm sở ước tính doanh thu tính tốn số tiền chi trả cho dịch vụ môi trường, dịch vụ hệ sinh thái Vấn đề tương tự nhóm đối tượng khách sạn Nghiên cứu Phong Nha - Kẻ Bàng rõ: hầu hết du khách đến tham quan VQG PNKB ngày nghỉ đêm thành phố Đồng Hới (cách VQG 40km) Như vậy, việc xác định khách sạn Đồng Hới phải trả mức phí DVMTR không dễ, doanh thu khách sạn không đến từ nguồn du khách đến tham quan Phong Nha - Kẻ Bàng, mà cịn từ du khách đến Quảng Bình để du lịch biển số khách có nhu cầu nghỉ đêm Như thế, có khách sạn thị trấn Phong Nha, xã Sơn Trạch – nằm gần VQG PNKB đối tượng phải nộp phí DVMTR Trên thực tế, khách sạn thường có quy mơ nhỏ, trách nhiệm nộp phí DVMTR trở thành gánh nặng họ Trong có đối tượng hưởng lợi nhiều lại khơng phải trả khoản phí Dịch vụ môi trường rừng “bảo vệ cảnh quan thiên nhiên” “bảo tồn đa dạng sinh học” cung cấp phạm vi ranh giới nào? Cả hai nghiên cứu bắt đầu với giả định rằng, khu vực cung cấp dịch vụ môi trường “bảo vệ cảnh quan thiên nhiên” “bảo tồn đa dạng sinh học” nằm ranh giới KBT Tuy nhiên, nảy sinh câu hỏi: Liệu có hợp lý khơng chi trả DVMTR ranh giới KBT? Bởi vì, vùng đệm có vai trị quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học KBT Chính mà khu vực vùng đệm cần quản lý đặc biệt Hơn nữa, cần phải cân nhắc có nên tách riêng diện tích KBT diện tích vùng đệm chế chi trả DVMTR, thơn/bản cung cấp DVMTR phân bố hai khu vực Cách xác định ranh giới khu vực cung cấp dịch vụ có liên quan đến việc phân bổ doanh thu đối tượng cung cấp Khn khổ pháp lý hành chưa có hướng dẫn cách xác định khu vực cung cấp dịch vụ Do vậy, khuôn khổ pháp lý cần phải quy định cụ thể cách xác định diện tích khu vực cảnh quan thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học chi trả DVMTR Làm để giải thách thức này? Lựa chọn đối tượng chi trả tiềm Một giải pháp xây dựng tiêu chí cụ thể khn khổ pháp lý làm lựa chọn đối tượng chi trả tiềm Những tiêu chí dựa địa điểm kinh doanh mức doanh thu: mơ hình kinh doanh nhỏ miễn trừ chi trả phí DVMTR mức phí mà họ phải nộp không đáng kể, đặc biệt so sánh với doanh nghiệp du lịch lớn Bên cạnh đó, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ thường không ghi chép đầy đủ sổ sách kinh doanh, khiến việc xác định doanh thu để vào tính tốn khoản phí phải nộp khơng khả thi Việc đưa tất mơ hình kinh doanh nhỏ vào danh sách nộp phí DVMTR dẫn đến tình trạng chi phí quản lý vượt doanh thu nhận Vé dịch vụ môi trường rừng dành cho du khách tham quan KBT Du khách đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng Theo qui định hành, công ty du lịch phải trích khoản từ doanh thu để chi trả DVMTR Như vậy, có khả cơng ty du lịch giải khoản DVMTR cách tăng giá dịch vụ du lịch để du khách chi trả đương nhiên làm tăng giá dịch vụ du lịch Trong phần này, thuật ngữ chi trả DVMTR sử dụng phí du khách chi trả phí khơng quy định NĐ 99 Có giải pháp tránh thách thức việc xác định đối tượng nộp phí chi phí giao dịch, áp dụng vé DVMTR cho du khách tham quan KBT dạng loại phí thu bổ sung nhắm trực tiếp vào đối tượng du khách (mà du khách mua với vé vào tham quan điểm du lịch KBT) Kết từ hai nghiên cứu tiền khả thi cho thấy lựa chọn mang tính khả thi xét mức thu nhập chi phí hành liên quan Ở nhiều KBT, du khách phải trả phí vào cổng để vào tham quan KBT hay điểm du lịch khác Do vậy, thu phí DVMTR trực tiếp quầy bán vé vào cửa không làm tăng thêm đáng kể gánh nặng hành cho du khách Khi áp dụng chế thu vé DVMTR bổ sung, du khách cần giải thích rõ ràng loại dịch vụ cần thực hoạt động nâng cao nhận thức cho khách tham quan khác vé vào cổng KBT vé DVMTR Và việc thực quầy bán vé Để làm điều này, cần có khn khổ pháp lý quy định rõ du khách đối tượng nộp phí DVMTR theo hình thức chi trả trực tiếp Bên cạnh đó, cần hướng dẫn cụ thể chế chi trả DVMTR dành cho du khách Tác động không mong muốn xảy từ việc chi trả DVMTR Khi công ty du lịch trả DVMTR, họ chắn tính thêm khoản phí vào giá dịch vụ du khách Nếu điều khơng thể thực được, họ trích khoản từ lợi nhuận để chi trả Một số vấn Phong Nha - Kẻ Bàng cho thấy mơ hình kinh doanh du lịch có quy mơ nhỏ gặp khó khăn việc tính thêm phí DVMTR cho khách hàng tăng giá dịch vụ khơng đơn giản Những mơ hình thường người dân địa phương, người tìm kiếm hội sinh kế thay cho việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên từ khu vực VQG Việc u cầu mơ hình kinh doanh dịch vụ du lịch quy mơ nhỏ phải trả phí DVMTR làm phản tác dụng chiến lược hỗ trợ phát triển sinh kế địa phương thơng qua khuyến khích phát triển mơ hình du lịch quy mơ nhỏ Và vậy, chế DVMTR làm tăng thêm gánh nặng cho họ XÁC ĐỊNH RÕ CÁC CHỦ THỂ CUNG CẤP DỊCH VỤ § Các đối tượng chi trả tiền DVMTR chủ rừng có cung ứng DVMTR đối tượng có hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng với chủ rừng tổ chức nhà nước Các đối tượng nhận khoán bảo vệ rừng tổ chức, hộ gia đình cộng đồng dân cư thơn (NĐ 99/2010/NĐ-CP, Điều 8) Theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP, Ban quản lý KBT xem chủ rừng đơn vị cung ứng DVMTR đối tượng chi trả tiền DVMTR Ban quản lý KBT ký hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng với hộ gia đình địa phương Như vậy, gắn kết cộng đồng vào hoạt động bảo vệ rừng qua họ trở thành bên cung cấp DVMTR Một khó khăn xác định đơn vị cung cấp DVMTR Ban quản lý KBT thực đồng thời nhiều vai trò khác nhau: Trong trường hợp VQG Ba Bể VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Ban quản lý KBT vừa đối tượng cung cấp DVMTR vừa đối tượng chi trả DVMTR hai VQG có Trung tâm Du lịch đảm nhận vai trò bán vé vào cửa điểm du lịch VQG cung cấp dịch vụ du lịch kèm theo Điều gây khó khăn cho việc theo dõi chế, đặt câu hỏi lợi ích việc chi trả DVMTR mà Ban quản lý KBT lại trả tiền cho trực tiếp thơng qua Quỹ BVPTR Vấn đề cần giải làm giảm tính hiệu chế chi trả DVMTR Cộng đồng địa phương cá nhân hưởng lợi từ chương trình chi trả DVMTR Ban quản lý KBT ký hợp đồng giao khoán bảo vệ mơi trường rừng với họ Vì vậy, khơng có hợp đồng ký kết chế khơng đóng góp vào cơng tác giảm nghèo cho cộng đồng địa phương Làm để giải thách thức này? Một giải pháp BQL KBT thực giao khốn bảo vệ rừng cho người dân địa phương Nên tham khảo học kinh nghiệm từ Chương trình 661 147 nhằm gia tăng tính hiệu hoạt động giao khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình địa phương Các kinh nghiệm cho thấy, thu nhập từ hoạt động bảo vệ rừng tỷ lệ thuận với hiệu hoạt động: thu nhập thấp không tạo động lực cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng đối tượng nhận khốn Ví dụ, hộ gia đình sinh sống vùng đệm tham gia vào cơng tác bảo vệ phát triển rừng thuộc KBT thông qua hoạt động hợp tác tuần tra rừng lực lượng kiểm lâm KBT cộng đồng địa phương Liên quan đến nội dung này, Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ban hành ngày 1/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020 thúc đẩy tham gia người dân địa phương vào công tác bảo vệ rừng KBT, lại chưa quy định cụ thể cách thức lồng ghép chế đồng quản lý vào chương trình chi trả DVMTR Tương tự, Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban quản lý KBT phải xây dựng chế đồng quản lý với cộng đồng địa phương dựa nguyên tắc chia sẻ lợi ích trách nhiệm bảo vệ phát triển rừng Nhìn chung, cần phải đảm bảo tính minh bạch chế chi trả; đặc biệt trường hợp mà KBT đóng vai trị kép vừa đối tượng chi trả vừa đối tượng nhận phí DVMTR Cơ chế chi trả DVMTR cần đặt giám sát quan nhà nước UBND tỉnh tổ chức xã hội dân Việc quản lý tài cần minh bạch cơng khai trước bên liên quan người dân XÁC ĐỊNH CƠ CHẾ CHI TRẢ VÀ PHÂN BIỆT CHI TRẢ DVMTR VỚI CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH KHÁC § Chi trả trực tiếp (NĐ 99, Điều 9): “Đối tượng cung cấp đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng tự thỏa thuận loại dịch vụ, mức chi trả phương thức chi trả phí DVMTR phù hợp với quy định NĐ quy định pháp luật khác có liên quan [ ], mức chi trả không thấp mức chi trả quy định Điều 11 NĐ Chi trả gián tiếp (NĐ 99, Điều 11): “Mức chi trả tiền dịch vụ mơi trường rừng tính 1% đến 2% doanh thu đạt kỳ [ ] Giao UBND cấp tỉnh quy định đối tượng trả [ ]” Nghị định 99 qui định hình thức chi trả DVMTR; chế chi trả hình thức trực tiếp gián tiếp Tuy nhiên, thực tế, quy định pháp luật nhiều hiểu chưa xác Nghiên cứu áp dụng sách chi trả DVMTR VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cho thấy, có hai cách hiểu sai, đặc biệt liên quan đến hình thức chi trả trực tiếp Hình thức chi trả DVMTR trực tiếp áp dụng mà chưa có thống với đối tượng nộp phí mức phí Ví dụ, có cách hiểu chưa áp dụng quy định với công ty lữ hành có kinh doanh du lịch VQG Cụ thể, Ban quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng ký hợp đồng với công ty lữ hành cho phép công ty tổ chức chuyến tham quan tới tuyến du lịch VQG áp dụng mức phí 500.0000 đồng/du khách Ban quản lý VQG cho phí DVMTR, mức thu phí không đàm phán Ban quản lý VQG cơng ty lữ hành Hình thức chi trả trực tiếp không phân biệt rõ ràng với chế thu phí cho th mơi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái - cơng cụ tài khác Ví dụ, khu vực rộng khoảng 55ha thuộc VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cho đơn vị tư nhân thuê 50 năm (bắt đầu từ năm 2011) để kinh doanh du lịch sinh thái Cơ chế toán trực tiếp áp dụng cho Ban quản lý VQG với mức phí tốn 1% doanh thu/năm năm đầu 1.5% năm Các chủ thể liên quan xem hợp đồng chi trả DVMTR, thực hợp đồng cho thuê môi trường rừng Hình thức cho th mơi trường rừng đem lại mức chi trả cao cho VQG Phong Nha - Kẻ Bàng để tái đầu tư vào bảo tồn Chi trả dịch vụ môi trường rừng Cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái Thu nhập từ chi trả DVMTR từ du lịch đầu tư vào bảo tồn trì cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học KBT Thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái hình thức bên th mơi trường rừng để kinh doanh phải trả khoản phí để kinh doanh du lịch sinh thái KBT Điều tương tự việc cấp giấy phép kinh doanh KBT Hiện nay, hình thức Việt Nam cịn chưa rõ ràng cần phải có hướng dẫn cụ thể Chi trả DVMTR hợp đồng bên sử dụng dịch vụ bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng DVMTR chi trả hình thức trực tiếp gián tiếp thông qua Quỹ BVPTR cấp tỉnh Thuê môi trường rừng dạng hợp đồng kinh doanh Ban quản lý KBT đối tượng thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái Đối tượng sách chi trả DVMTR tất chủ thể kinh doanh dịch vụ du lịch hưởng lợi từ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học kể chủ thể không trực tiếp hoạt động KBT Thuê môi trường rừng chủ thể kinh doanh dịch vụ du lịch trực tiếp hoạt động phát triển kinh doanh du lịch bên ranh giới KBT Làm để giải thách thức này? Khuôn khổ pháp lý hành chưa có quy định hướng dẫn phân biệt khác chế tài dành cho KBT trường hợp áp dụng Ví dụ, QĐ 24 đề cập đến công cụ tài khác khơng phân tích rõ khác biệt Như vậy, quy định văn hướng dẫn chi trả DVMTR cho thuê môi trường rừng trước tiên cần đưa định nghĩa rõ ràng công cụ tránh hiểu nhầm HẠN CHẾ TRONG NHẬN THỨC VỀ CHI TRẢ DVMTR TỪ DU LỊCH Để thực chế chi trả DVMTR, bên liên quan cần thông báo rõ khái niệm chế chi trả DVMTR Việc hướng dẫn thực chi trả DVMTR bảo vệ cảnh quan thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học chưa rõ ràng gây trở ngại việc nâng cao nhận thức, hiểu biết bên liên quan Kết nghiên cứu VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cho thấy, đa số lãnh đạo cấp tỉnh nghe nói đến sách chi trả DVMTR mức độ hiểu biết người trình thực chế khác nhau, chí phần có mâu thuẫn Sự hạn chế chia sẻ thông tin Sở, ban ngành cấp tỉnh góp phần vào việc hiểu chưa q trình thực sách chi trả DVMTR nói Nghiên cứu điểm VQG Ba Bể cho thấy, ngoại trừ số công ty lữ hành, không chủ khách sạn, nhà hàng, hay người kinh doanh dịch vụ chèo thuyền biết đến sách chi trả DVMTR Chỉ có số bên tham gia Ban quản lý VQG Ba Bể, UBND tỉnh, Sở KHĐT Sở NN&PTNT có hiểu biết đầy đủ chi trả DVMTR Tuy nhiên, việc hiểu biết giới hạn cán lãnh đạo quan Nhận thức chi trả DVMTR Sở ban ngành cấp tỉnh, cấp huyện, nhà cung cấp dịch vụ du lịch, du khách người dân địa phương hạn chế Ở hai Vườn quốc gia, đa số bên liên quan thuộc quan quản lý nhà nước có hiểu biết chi trả TDVMTR Trong đó, tất chủ thể chi trả tiềm cho thảo luận khái niệm CTDVMTR giới hạn cấp Chính phủ Cịn khu vực tư nhân, khơng có chủ thể cho thấy hiểu biết chi trả DVMTR Thực tế suy rằng, gần khơng có hộ gia đình địa phương vùng đệm VQG có hiểu biết sách dịch vụ mơi trường, dịch vụ hệ sinh thái Làm để giải thách thức này? Thách thức giải cách thực hoạt động nâng cao nhận thức cho tất bên liên quan Nhưng, để thực nhiệm vụ điều kiện tiên cần phải xây dựng hướng dẫn thực sách cụ thể, rõ ràng Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cần triển khai để bên liên quan nhận tầm quan trọng tham gia toàn thể xã hội vào công tác quản lý KBT chi trả DVMTR/DVMT chế tài bền vững cho KBT Du khách đến tham quan VQG cần nhận thức được, cách chi trả DVMTR trực tiếp họ góp phần vào bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên VQG cải thiện sinh kế người dân địa phương sống xung quanh VQG Bên cạnh đó, mục tiêu sử dụng nguồn tài thu nghĩa vụ cần thực trả tiền DVMTR cần công khai, minh bạch cho tất bên liên quan Dự án khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng Dự án “Bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng” dự án hợp tác Chính phủ Việt Nam Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức (BMZ) Dự án phối hợp thực Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình hai tổ chức phát triển Đức: Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ hợp tác kỹ thuật Ngân hàng Phát triển Đức KfW hợp tác tài Mục tiêu Dự án nhằm giảm áp lực lên nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cải thiện sinh kế cho người dân sống xung quang VQG Các hoạt động dự án tập trung vào hỗ trợ người dân tìm kiếm hội tăng thu nhập từ hoạt động sinh kế thay hỗ trợ cải thiện công tác thực thi pháp luật bảo vệ VQG Dự án “Bảo tồn Đa dạng Sinh học hệ sinh thái rừng Việt Nam” Dự án “Bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Việt Nam” hợp tác thực GIZ Vụ Bảo tồn thiên nhiên (DoNC), Tổng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ tháng năm 2010 Mục đích Dự án nhằm tăng cường lực công tác bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn hệ sinh thái rừng Việt Nam Dự án hỗ trợ cơng tác xây dựng sách thể chế cấp quốc gia cơng tác thực thi sách thơng qua áp dụng thí điểm phương thức tiếp cận cải tiến chế quản lý tài số khu bảo tồn lựa chọn Các học kinh nghiệm thu từ cơng tác thí điểm tích cực vận dụng vào q trình xây dựng sách cấp Trung ương Bên cạnh đó, dự án hỗ trợ nâng cao lực cho quan quản lý nhà nước cấp quản lý KBT bảo tồn đa dạng sinh học 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng, Thúy Nga; Achim Munz Phạm Trung Lương (2011) “Nghiên cứu tiền khả thi chi trả dịch vụ môi trường rừng từ du lịch Vườn quốc gia Ba Bể “ Việt Nam GIZ, 2011 Báo cáo không xuất Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Nguyễn Tuấn Phú, (2009) “Vai trị Chính phủ việc xây dựng triển khai sách “Chi trả dịch vụ mơi trường rừng - PFES” Việt Nam” Bản tin FSSP, tin nội số 26 – 27, trang 5-6 Được tải lên link: http://www.vietnamforestry.org.vn/list_news.aspx?cid=39 (truy cập: 28.09.2012) Dự án Hợp tác kỹ thuật Khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng (2012) “Nghiên cứu tiền khả thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng từ du lịch Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Báo cáo nội Dự án Wunder, Sven (2005) “Chi trả dịch vụ môi trường: kiến thức bản” CIFOR Occasional Paper, Số 42 Được tải lên link : http://www.cifor.org/pes/publications/pdf_files/OP-42.pdf (truy cập vào ngày: 23.07.2012) (2008) “Chi trả dịch vụ môi trường người nghèo: khái niệm chứng ban đầu”, Tạp chí Mơi trường Kinh tế Phát triển 13 (03): 279-97 Báo cáo hai nghiên cứu tiền khả thi chi trả dịch vụ môi trường rừng từ du lịch Vườn quốc gia Ba Bể Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (được thực hai Dự án GIZ) cung cấp theo yêu cầu Xin vui lịng liên hệ hai Dự án phần thơng tin 11 GIZ TẠI VIỆT NAM Là tổ chức thuộc phủ Đức, Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH hỗ trợ Chính phủ Đức hồn thành mục tiêu lĩnh vực hợp tác quốc tế hướng tới phát triển bền vững Từ năm 1993, GIZ triển khai tích cực hoạt động với đối tác Việt Nam lĩnh vực ưu tiên hợp tác phát triển: 1) Phát triển Kinh tế Bền vững Đào tạo Nghề; 2) Chính sách Mơi trường, Nguồn tài ngun Thiên nhiên Phát triển Đô thị; 3) Y tế Các hoạt động GIZ thực ủy quyền Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức (BMZ) Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên An toàn Hạt nhân CHLB Đức (BMU) Bên cạnh đó, GIZ hợp tác với Cơ quan Phát triển Quốc tế Ôxtrâylia (AusAID), Liên minh Châu Âu (EU) Ngân hàng KfW Đức “Là tổ chức thuộc phủ Đức, chúng tơi hỗ trợ Chính phủ Đức hồn thành mục tiêu lĩnh vực hợp tác quốc tế hướng tới phát triển bền vững” THÔNG TIN LIÊN HỆ Dự án khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 09 Quang Trung Đồng Hới, Quảng Bình Việt Nam ĐT: +84 052.3 84 31 79 Fax: +84 052.3 85 09 41 E-mail: office.pn-kb@giz.de I: www.pnkb-quangbinh.org.vn Dự án “Bảo tồn Đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Việt Nam” 340 Bạch Đằng Hoàn Kiếm, Hà Nội Việt Nam ĐT: +84 39 32 95 76 Fax: +84 51 32 72 E-Mail: office.biodiversity@giz.de I: www.giz.de/viet-nam Biên tập: Annika Korte, Evelyn Ebert Thiết kế/Ảnh: Li Migura Ảnh trang 10, 16: Ngô Anh Tuấn 12 ... DVMTR PNKB có số lượng du khách đến tham quan hàng năm cao nhiều so với VQG Ba Bể (năm 2011 PNKB có 360.000 lượt khách VQG Ba Bể có 23.000 lượt du khách vào năm 2010), số tiền thu phí chi trả PNKB. .. sách “Chi trả dịch vụ môi trường rừng - PFES? ?? Việt Nam” Bản tin FSSP, tin nội số 26 – 27, trang 5-6 Được tải lên link: http://www.vietnamforestry.org .vn/ list_news.aspx?cid=39 (truy cập: 28.09.2012)... Nam ĐT: +84 052.3 84 31 79 Fax: +84 052.3 85 09 41 E-mail: office.pn-kb@giz.de I: www .pnkb- quangbinh.org .vn Dự án “Bảo tồn Đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Việt Nam” 340 Bạch Đằng Hoàn Kiếm,

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w