1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

8487 report preliminary survey of cave fauna in PNKB NP 05 2010 vn

35 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khảo sát sơ khu hệ động vật hang động Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng - Khu Di sản Thiên nhiên Thế giới, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam TS Timothy Moulds TS Phạm Đình Sắc Renee Mouritz Tháng năm 2010 Ts Timothy Moulds (Cử nhân địa chất, Tiến sỹ chuyên ngành sinh thái hang động) Tư vấn Sinh thái hang động 9/448 Murray St Perth, WA 6000 Australia timothy.moulds@alumni.adelaide.edu.au Ts Phạm Đình Sắc, PhD Trưởng Phịng Sinh thái môi trường Đất Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 18 Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Việt Nam Renee Mouritz (BSc) PO Box 170 Yallingup, WA 6282 Australia Timothy Moulds, Phạm Đình Sắc, Renee Mouritz (2010) Điều tra sơ động vật hang động Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Báo cáo sử dụng nội cho tổ chức GTZ, tháng năm 2010, pp 34 Báo cáo: Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH) Dự án “Bảo tồn Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng” Sở Kế hoạch Đầu tư 09 Quang Trung, Đồng Hới, Quảng Bình Ảnh bìa: Lồi chiếu sống hang Tiên Sơn (ảnh Timothy Moulds) BẢN QUYỀN: Tài liệu chuẩn bị theo yêu cầu khách hàng nói khơng mang tính đại biện bên thứ ba Nội dung tài liệu trích dẫn mục đích nghiên cứu khoa học sử dụng nhằm mục đích mang tính công khác, không nên sửa đổi, viết lại phát cho bên thứ ba theo hình thức copy cứng mềm mà khơng phép cho phép khách hàng tác giả nói Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page Nội dung Mục lục ảnh Tóm tắt 1.0 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu khảo sát 1.3 Giới thiệu sinh học hang động 1.3.1 Sự phân loại dạng hang động 10 1.3.2 Cơ sở dinh dưỡng hệ sinh thái hang động 11 1.3.3 Nguồn đa dạng phân hang động 12 1.4 Thời gian thành phần tham gia khảo sát 13 1.5 Sự hạn chế báo cáo 13 2.0 Phương pháp tiến hành điều tra 13 3.0 Kết điều tra 15 3.1 Động Phong Nha 15 3.1.1 Động Tiên động Cung Đình 15 3.1.2 Hang Bi Ký 16 3.1.3 Bãi sát mép nước động Phong Nha 16 3.1.3 Bãi đá 16 3.2 Động Tiên Sơn 17 3.2.1 Động Tiên Sơn – khu vực du lịch 17 3.2.2 Động Tiên Sơn – khu vực tự nhiên 17 3.3 Hang Tối 18 3.3.1 Vùng giáp ranh (tranh tối tranh sáng) 18 3.3.2 Vùng chuyển tiếp 19 4.0 Thảo luận 19 4.1 So sánh đa dạng sinh học hang động VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 19 4.2 Ý nghĩa 20 5.0 Đề xuất bảo vệ đa dạng sinh học 21 5.1 Quản lý hang động 21 5.1.1 Tiếng ồn 21 5.1.2 Rác (Sự tích luỹ rác hang động) 21 5.1.3 Ánh sáng khơng thích hợp 23 5.1.4 Nền hang – Sự phá huỷ hệ sinh thái 24 5.2 Tóm tắt đề xuất quan trọng việc quản lý bảo vệ đa dạng sinh học hang động 26 5.3 Đề xuất cho công việc tương lai 27 6.0 Kết luận 28 6.1 Lời cảm ơn 30 7.0 Tài liệu tham khảo 31 8.0 Phụ lục 34 Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page Mục lục ảnh Hình 1.1 Bản đồ hệ thống hang động Kẻ Bàng (Theo www.vietnamcaves.com 2010) Hình 1.2 Các khu vực mơi trường hang động Theo Moulds 2006 Hình 2.1 Renee Mouritz Nguyễn Ngọc tìm kiếm động vật khơng xương sống, đọng Tiên Sơn (Ảnh Tim Mould) Hình 3.1 Trầm tích phân chim động Tiên (Ảnh Tim Moulds) Hình 3.2 Loài Sparassidae Heteropoda sp động Tiên Sơn (Ảnh Tim Moulds) Hình 3.3 Bọ cạp mù động Tiên Sơn (cơ thể dài khoảng 10 mm - ảnh Tim Moulds) Hình 3.4 Mối có mặt trầm tích phân chim vùng giáp ranh hang Tối (Ảnh Renee Mouritz) Hình 5.1 Vỏ lạc động Tiên Sơn (Ảnh Tim Moulds) Hình 5.2 Tàn thuốc rác động Bi Ký (Ảnh Tim Moulds) Hình 5.3 Sinh trưởng động vật hướng sáng động Tiên Sơn (Ảnh Tim Moulds) Hình 5.4 Tầng động Phong Nha (Ảnh Tim Moulds) Hình 5.5 Tầng động Tiên Sơn (Ảnh Tim Moulds) Figure 6.1 Các tác giả (từ trái qua phải), Renee Mouritz, Phạm Đình Sắc, Timothy Moulds động Bi Ký, động Phong Nha (Ảnh Đặng Ngọc Kiên) Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page Tóm tắt Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng nằm địa bàn tỉnh Quảng Bình, thuộc Bắc Trung Việt Nam Nhờ có giá trị đặc trưng địa hình địa mạo, năm 2003 Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Diện tích vùng lõi Vườn quốc gia rộng 85,754 ha, với 300 hang động ghi nhận Khu hệ động vật hang động vùng đánh giá có giá trị đặc hữu cao, đến chưa tiến hành nghiên cứu Một kết ban đầu khu hệ động vật không xương sống hệ thống hang bao gồm động Phong Nha Hang Tối đưa dựa kết đợt khảo sát sơ tiến hành tháng năm 2010 Hai hang động cách km nằm hệ thống vùng núi đá vôi Do thời gian khảo sát có hạn, nên việc khảo sát chủ yếu dùng phương pháp quan sát thu bắt mẫu tay, điểm khác hang động, tiến hành khảo sát nhanh tìm lồi chủ yếu có mặt vùng Khảo sát diễn ngày, với nhiều điểm chọn để thu mẫu ngày Kết khảo sát sơ khu hệ động vật hang động VQG Phong Nha - Kẻ Bàng thu 248 cá thể động vật không xương sống, bốn mươi môt (41) loài từ ba hang động xác định Các loài thuộc lớp, 14 bộ, 29 họ Năm (5) loài xác định phổ biến hang động nghiên cứu; bao gồm loài nhện, loài dế, loài chiếu Nhiều loài tìm Hang Tối mà khơng tìm thấy động Phong Nha động Tiên Sơn Kết 58% tổng số lồi tìm có mặt hang Tối, tỷ lệ động Phong Nha 55%, động Tiên Sơn 44% Khảo sát thu 116 cá thể từ động Phong Nha, bao gồm lớp, 10 bộ, 19 họ, 20 loài Động Tiên Sơn bao gồm 41 cá thể thuộc lớp, bộ, 12 họ, 16 loài Mức độ đa dạng hang Tối cao hơn, bao gồm lớp, bộ, 15 họ, 19 lồi Đặc biệt, q trình khảo sát, chúng tơi phát lồi bọ cạp thuộc họ bọ cạp mù động Tiên Sơn Ghi nhận có ý nghĩa, phát 20 loài thuộc họ bọ cạp giới Loài bọ cạp chắn loài cho khoa học, cho ghi nhận châu Á Đây ghi nhận có ý nghĩa đợt khảo sát sơ đa dạng sinh học hang động Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Kết khảo sát khác quần tụ khu hệ động vật khác ý nghĩa đa dạng động vật khu vực phát triển hoạt động du lịch khu vực tự nhiên hang động Phần lớn động vật ghi nhận từ động Tiên động Cung Đình lồi phổ biến khu vực khác Sự phong phú loài thuộc lớp giáp xác vùng lý giải có Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page mặt rác thải mẫu thức ăn dư thừa để lại, dường trái ngược hẳn với hang Tối Sự diện thùng rác ảnh hưởng đến đa dạng khu hệ động vật hang động, cụ thể hầu hết lồi động vật khơng xương sống ghi nhận khu vực dành cho du lịch động Tiên Sơn bên cạnh thùng đựng rác loài phổ biến bên hang động khơng phải lồi chun sống hang động Các lồi động vật khu vực phong phú khu vực tự nhiên có lẽ phong phú nguồn thức ăn Sự thiếu nguồn thức ăn khu vực tự nhiên động Tiên Sơn dẫn đến nghèo nàn động vật, chí khơng thấy xuất lồi thuộc nhóm nhiều chân nhóm trùng cánh cứng, tìm thấy số 16 lồi phổ biến hai khu vực khảo sát Kết nghiên cứu không cho phép so sánh với vùng núi đá vôi khác, kể Việt Nam hay vùng khác châu Á Tuy nhiên, kết nghiên cứu đưa dấu hiệu đa dạng từ vùng núi đá vôi quan trọng Sự có mặt lồi bọ cạp thuộc họ bọ cạp mù, ghi nhận cho khu vực châu Á gợi ý Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng hứa hẹn tiềm lớn cho khám phá sinh học hệ thống hang động Các kết khảo sát bước đầu sở để đưa số đề xuất quan trọng việc trì đa dạng sinh học hệ thống hang động tương lai: Cần khẩn trương làm lối phân cách cột trụ dây cáp hang du lịch để khách du lịch thăm hang không làm ảnh hưởng đến môi trường sống hang - mơi trường sống quan trọng nhiều lồi trùng nhện Tốt hết làm lối cách động hang động phục vụ khách du lịch để giảm thiểu tác động đến hang động Cần dọn lượng bùn dày đặc hang để tạo môi trường sống cho lồi trùng nhện hang Cần dọn lượng rác thải lưu cữu hang số rác thải kéo theo loài chuột chúng tiêu diệt lồi trùng nhện hang Di dời thùng rác ngồi thùng rác kéo theo loài chuột (như lý trên) chúng lơi lồi trùng từ bên ngồi làm ảnh hưởng đến đa dạng phân bố lồi trùng nhện hang Nghiêm cấm việc ăn, uống hang động thức ăn thừa, rơi vãi kéo theo loài chuột vào hang Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 6 Giảm thiểu tiếng ồn hang động nhằm hạn chế tác động đến quần thể dơi chim chuyên cư trú hang động, quần thể thải lượng phân lớn, giúp trì đa dạng quần xã trùng hang Vì thế, không giảm tiếng ồn, quẩn thể dơi chim biến kéo theo phá hủy hệ sinh thái côn trùng chuyên sống dựa vào nguồn phân hang Nghiêm cấm việc hút thuốc hang động khói thuốc tác động gây hại đến quần thể dơi chim, đầu mẩu thuốc vỏ bao sót lại nguồn rác thải hang động Thay đổi việc chiếu sáng hang động ánh điện kích thích sinh trưởng loài thực vật hướng sáng (những loài thực vật sinh trưởng nhờ ánh sang nhân tạo hang động) Những loài thực vật hướng sang cung cấp thức ăn cho nhiều lồi trùng sống bên ngồi hang động, làm ảnh hưởng đến đa dạng phân bố lồi trùng nhện hang Thêm vào đó, cần phải tiến hành thêm nhiều nghiên cứu tồn diện để đánh giá đa dạng khu hệ động vật hang động VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Việc làm góp phần tăng thêm đáng kể hiểu biết đa dạng sinh học loài đặc hữu 10 Việc cần làm trước tiến hành việc phát triển du lịch hang động mới, cần phải tiến hành việc đánh giá toàn diện đa dạng sinh học hang động nhằm cung cấp dẫn liệu để kiểm sốt ảnh hưởng đến khu hệ động vật có Những nghiên cứu sinh cảnh quan trọng cần trú trọng bảo tồn hang động cần phải ưu tiên bảo vệ loài sinh vật quan trọng Các đề xuất (1 - 8) tương tự đề xuất Brian Clark 2009a), với mục đích ngăn chăn suy thoái hệ thống hang động, bảo đảm trì di sản thiên nhiên giới, với việc bảo tồn giá trị đa dạng sinh học hang động vùng Hệ thống hang động Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng chứa đựng khu hệ động vật đa dạng giá trị Kết khảo sát sơ đưa phần nhỏ kho báu tài nguyên sinh học khu di sản thiên nhiên giới có khơng hai này, sở cho việc khám phá giá trị tương lai Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 1.0 Giới thiệu Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng nằm địa bàn tỉnh Quảng Bình, thuộc Bắc Trung Việt Nam Do có giá trị đặc trưng địa hình địa mạo, năm 2003 Phong Nha – Kẻ Bàng UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Diện tích vùng lõi Vườn quốc gia rộng khoảng 85,754 ha, với 300 hang động ghi nhận, bao gồm hang lớn giới hang Sơn Đoòng Hang động vùng khám phá ghi nhận lần nhà khám phá hang động Anh Các khám phá tiếp diễn năm lần, với kết 17 hang vùng Phong Nha hang vùng Kẻ Bàng phát Mặc dù khu hệ động vật hang động mang tính đặc hữu cao, khảo sát khu hệ động vật chưa tiến hành Các hệ thống hang động khối núi Kẻ Bàng Hình 1.1 Bản đồ hệ thống hang động vùng Kẻ Bàng (Theo www.vietnamcaves.com 2010) Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 1.2 Mục tiêu khảo sát Mục tiêu khảo sát sơ nhằm làm sở cho khảo sát khu di sản thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng, Việt Nam Khảo sát mục đích đưa đánh giá sơ khu hệ động vật không xương sống hai hệ thống hang động hệ thống động Phong Nha hang Tối Những hang động cách km Mục đích khảo sát: Xác định thành phần khu hệ động vật không xương sống hang động nghiên cứu Xác định nơi trú ngụ chủ yếu động vật Xác định đe dọa đến tồn động vật hang động Đưa chiến lược quản lý nhằm bảo tồn động vật hang động So sánh mức độ đa dạng hai hệ thống hang động Đưa đề xuất cho công việc tương lai dựa vào kết nghiên cứu 1.3 Giới thiệu sinh học hang động Môi trường hang động thường kiến tạo theo kiểu đồng ổn định dẫn đến đặc trưng tiến hóa biến đổi sinh thái, cạnh tranh loài, chia cắt nguồn tài nguyên, tiến trình hình thành lồi (Poulson White 1969) Chế độ ánh sáng ảnh hưởng đến chức hệ sinh thái (Lamprecht Weber 1992, Langecker 2000) Nhiệt độ không thay đổi, biến đổi nhẹ mùa Độ ẩm thường cao điều kiện lý tưởng cho nhiều lồi động vật khơng xương sống dị ứng với điều kiện khơ hạn Sự thiếu q trình quang hợp thực vật làm thay đổi cấu trúc dinh dưỡng hệ thống hang động, với nguồn lượng thường chuyển đến từ mặt đất (Poulson and Lavoie 2000, Poulson 2005) Hang động xác định khoảng trống lòng đất, lồi động vật thích nghi với điều kiện hang động thường xuất không gian nhỏ hang rộng lớn (Howarth 2003) Hang động chia số vùng sinh học khác biệt (Hình 1.1) Các vùng tương ứng với chế độ ánh sáng điều kiện môi trường khác (Humphreys 2000a) Vùng cửa hang khu vực có chế độ ánh sáng bình thường, hỗ trợ trình quang hợp cối, nhiệt độ ẩm độ thay đổi hàng ngày Vùng giáp ranh (tranh tối, tranh sáng) vùng cách xa vùng cửa hang, ưu loài địa y lồi tảo lồi thích hợp với điều kiện ánh sáng yếu Nhiệt độ độ ẩm thay đổi, ẩm độ thường cao so với bên Đi sâu vào hang, ánh sáng giảm tới 00, gọi vùng tối Vùng tối chia ba vùng phụ; bao gồm: vùng chuyển tiếp, vùng hang sâu vùng cổ sinh Vùng chuyển tiếp vùng tối, nhiệt độ độ ẩm thay đổi theo môi trường mặt đất bên Vùng hang sâu nhiệt độ ẩm độ gần không biến đổi Vùng cổ sinh Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page tìm thấy số hang động, vùng sâu hang, phổ biến CO2 mức độ thấp O2 (Howarth and Stone 1990) Bề mặt Vùng cửa hang Vùng tranh tối, tranh sáng Vùng chuyển tiếp Vùng hang sâu Vùng cổ sinh Vùng tối Hình 1.2 Các khu vực mơi trường hang động Theo Moulds 2006 1.3.1 Sự phân loại dạng hang động Động vật không xương sống hang động phân loại theo dạng hang động sử dụng hệ thống Schiner - Racovitza (Schiner 1854, Racovitza 1907), có nhiều hệ thống khác đưa tác giả khác (xem tài liệu tham khảo Boutin 2004) Hệ thống phân loại Schiner – Racovitza dựa vào mối liên quan sinh thái học với môi trường hang động, đặc biệt hiểu biết chi tiết sinh thái học động vật, mà hiểu biết thiếu hầu hết lồi Để khắc phục tình trạng này, khái niệm hình thái hang động (Christiansen 1962) thích nghi hình thái chun biệt cho môi trường hang động sử dụng để xác định lồi sống hang động Hình thái hang động quy định sơ mặt hình thái sử dụng để mơ tả hình thái thích nghi tập tính (Howarth 1973) Sự kết hợp đưa hệ thống thiết thực, dễ dàng thực địa giảm thiểu yêu cầu chi tiết sinh thái học Các cấp độ phân loại hang động cho nhóm sinh thái học khác mô tả sau:  Troglobites (sinh vật sống hang động) động vật bắt buộc phải có thích nghi riêng biệt khơng có tiêu giảm sắc tố thể, hay mắt; bay nhảy kém, phát triển thích nghi phụ chuyên biệt (Barr 1968, Poulson and White 1969) Những loài hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn thức ăn điều kiện sinh sản hang động Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 10 5.0 Đề xuất bảo vệ đa dạng sinh học 5.1 Quản lý hang động Việc lại hang động người không theo lối định có khả gây tổn hại đến mơi trường sống khu hệ động vật hang động Di dời rác rưởi, giấy vệ sinh, sản phẩm thức ăn khỏi hang để tránh động vật hang xâm thực Tiếng ồn hang ảnh hưởng đến quần thể dơi chim cư trú hang 5.1.1 Tiếng ồn Các loài dơi chim coi động Phong Nha Tiên Sơn nhà Các lồi động vật tạo nên thành phần phân động vật ưa thích số động vật không xương sống hang động Tiếng la hét hang động, thú vui tự nhiên người nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quần tụ tự nhiên dơi chim Những động vật cung cấp nguồn lượng quan trọng cho số lồi động vật khơng xương sống hang động Một thay đổi quần thể dơi chim gây biến đổi sâu sắc đến quần tụ khu hệ động vật hang động Các hành động sau có tác dụng làm giảm tiếng ồn:  Đào tạo nhân viên - tất nhân viên phải ý thức tầm quan trọng việc làm giảm tiếng ồn hang động  Giao cho nhân viên quyền giám sát để làm giảm tiếng ồn hang động  Hướng dẫn đầy đủ cho khách tham quan quần thể dơi chim, tầm quan trọng có mặt chúng hang động, yêu cầu khách giữ im lặng 5.1.2 Rác (Sự tích luỹ rác hang động) Có phận du khách không tôn trọng quy tắc đề VQG ăn uống, hút thuốc hang động Điều tạo nên lượng không nhỏ rác rưởi tìm thấy hang động chai uống nước, hộp nước hoa quả, hộp bia, tiền cầu may, quần áo, vỏ trứng, vỏ lạc,… Những thứ lôi kéo loài dịch hại vào hang động, ảnh hưởng đến loài động vật sống hang động Khảo sát tìm thấy lồi chuột có mặt động Tiên Sơn Rõ ràng chúng tồn hang, vấn đề lớn cần ý Các thùng rác đặt động Tiên Sơn động Phong Nha nguồn thức ăn cho lồi có hại, cần di chuyển hang động Việc vệ sinh rác hang động, không ăn uống hút thuốc hang quy định nghiêm ngặt, cần phải tuân theo  Đào tạo nhân viên - tất nhân viên phải ý thức tất người phải chấp hành nguyên tắc không hút thuốc, không ăn uống hang động; đưa hướng dẫn cụ thể buộc du khách phải tuân theo Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 21     Giám sát kỹ lưỡng việc vệ sinh hang động để tất rác phải di chuyển Cho nhân viên quyền nghiêm cấm khách tham quan mang thức ăn nước uống vào hang động Di chuyển thùng rác hoạt động hang người không ăn uống hang động Thu lượm đồng tiền cầu may hang mang cho vào thùng cơng đức Hình 5.1 Vỏ lạc động Tiên Sơn (Ảnh Tim Moulds) Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 22 Hình 5.2 Tàn thuốc rác động Bi Ký (Ảnh Tim Moulds) 5.1.3 Ánh sáng không thích hợp Hệ thống chiếu sáng Phong Nha Tiên Sơn khơng có lợi cho việc tạo nên nơi sống thích hợp cho khu hệ động vật hang động Nguồn ánh sáng nhân tạo bất biến ảnh hưởng có hại cho quần thể dơi chim hang Hệ thống chiếu sáng tạo nên giới kỳ ảo kích thích du khách đến thăm quan hang động, làm tăng thêm độ ồn ảnh hưởng đến quần thể dơi chim hang động Ánh sáng nhân tạo vấn đề khác tạo chiếu sáng khơng thích hợp hang Sự phát triển tảo, rêu, hay dương xỉ hang động làm tăng nguồn thức ăn nhân tạo Vấn đề cải tiến cách giảm thời gian chiếu sáng loại đèn sử dụng (Brian Clark, 2009) Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 23 Hình 5.3 Sinh trưởng động vật hướng sáng động Tiên Sơn (Ảnh Tim Moulds) 5.1.4 Nền hang – Sự phá huỷ hệ sinh thái Bởi không xác định rõ đường động Tiên Sơn động Phong nha nên hang động bị dẫm đạp lên, kết phá huỷ hệ sinh thái tự nhiên Việc khách du lịch di chuyển sang đường tách biệt với hang việc làm cấp thiết     Đào tạo nhân viên trao quyền hạn giám sát khách du lịch chỗ Vây nơi mà du khách phép vào Đưa danh sách đường giảm thiểu đến mức thấp tác động đến hang động Vệ sinh rác lớp bùn tầng hang để phục hồi nơi cho khu hệ động vật hang động Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 24 Hình 5.4 Tầng động Phong Nha (Ảnh Tim Moulds) Hình 5.5 Tầng động Tiên Sơn (Ảnh Tim Moulds) Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 25 5.2 Tóm tắt đề xuất quan trọng việc quản lý bảo vệ đa dạng sinh học hang động Các kết khảo sát bước đầu sở để đưa số đề xuất quan trọng việc trì đa dạng sinh học hệ thống hang động tương lai: Cần khẩn trương làm lối phân cách cột trụ dây cáp hang du lịch để khách du lịch thăm hang không làm ảnh hưởng đến môi trường sống hang - nơi sống quan trọng nhiều lồi trùng nhện Tốt hết làm bậc nơi để giảm thiểu tác động đến hang Cần dọn lượng bùn dày đặc hang để tạo mơi trường sống cho lồi côn trùng nhện hang Cần dọn lượng rác thải lưu cữu hang số rác thải kéo theo loài chuột chúng tiêu diệt lồi trùng nhện hang Di dời thùng rác ngồi thùng rác kéo theo loài chuột (như lý trên) chúng lơi lồi trùng từ bên làm ảnh hưởng đến đa dạng phân bố lồi trùng nhện hang Nghiêm cấm việc ăn, uống hang động thức ăn thừa, rơi vãi kéo theo loài chuột vào hang Giảm thiểu tiếng ồn hang động nhằm hạn chế tác động đến quần thể dơi chim chuyên cư trú hang động, quần thể thải lượng phân lớn, giúp trì đa dạng quần xã côn trùng hang Vì thế, khơng giảm tiếng ồn, quẩn thể dơi chim biến kéo theo phá hủy hệ sinh thái côn trùng chuyên sống dựa vào nguồn phân hang Nghiêm cấm việc hút thuốc hang động khói thuốc tác động gây hại đến quần thể dơi chim, đầu mẩu thuốc vỏ bao sót lại nguồn rác thải hang động Thay đổi việc chiếu sáng hang động ánh điện kích thích sinh trưởng loài thực vật hướng sáng (những loài thực vật sinh trưởng nhờ ánh sang nhân tạo hang động) Những loài thực vật hướng sang cung cấp thức ăn cho nhiều lồi trùng sống bên ngồi hang động, làm ảnh hưởng đến đa dạng phân bố lồi trùng nhện hang Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 26 Thêm vào đó, cần phải tiến hành thêm nhiều nghiên cứu tồn diện để đánh giá đa dạng khu hệ động vật hang động VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Việc làm góp phần tăng thêm hiểu biết đa dạng sinh học loài đặc hữu 10 Việc cần làm trước tiến hành việc phát triển du lịch hang động mới, cần phải tiến hành việc đánh giá toàn diện đa dạng sinh học hang động nhằm cung cấp dẫn liệu để kiểm sốt ảnh hưởng đến khu hệ động vật có Những nghiên cứu sinh cảnh quan trọng cần trú trọng bảo tồn hang động cần phải ưu tiên bảo vệ loài sinh vật quan trọng Các đề xuất (1 – 8) tương tự đề xuất Brian Clark 2009a), với mục đích ngăn chăn suy thối hệ thống hang động, bảo đảm trì di sản thiên nhiên giới, với việc bảo tồn giá trị đa dạng sinh học hang động vùng 5.3 Đề xuất cho công việc tương lai Khảo sát đưa kết sơ đa dạng sinh học hang động thuộc VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Khu hệ hang động cần khảo sát nhiều trước đưa giá trị đa dạng sinh học Một số đề xuất đưa sau ghi nhận thông tin qua trình kháo sát Các đề xuất quan trọng cho nghiên cứu đa dạng sinh học hang động tương lai: Các mẫu vật thu suốt trình khảo sát nên bảo quản Viện nghiên cứu, nơi có phịng thí nghiệm chuyên gia để tiếp rục công việc định loại mẫu vật tìm taxon Do có giới hạn thời gian thiết bị Đồng Hới, công việc định loại mẫu vật mang tính chất sơ bộ, cần giao mẫu vật cho nhà khoa học định loại mơ tả lồi Bộ sưu tập tảng cho khảo sát sau VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Tiến hành xem xét tài liệu khu hệ động vật biết VQG Phong Nha Kẻ Bàng bao gồm tài liệu khám phá hang động vùng Xem xét tài liệu bao gồm Việt Nam, để nhiệm vụ dễ dàng thực Điều cho phép xác định đa dạng sinh học VQG Phong Nha – Ke bang cấp độ vùng địa phương, đưa tình trạng để tiến hành cơng việc có hiệu Tiếp tục khảo sát khu hệ hang động Phong Nha (Phong Nha Tiên Sơn) vào thời điểm sau vệ sinh hang động lắp đặt lối sàn đào 12 tháng Như đánh giá đa dạng sinh học hang ảnh hưởng Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 27 phục hồi Sự kiểm tra khu hệ hang động lên nhắc lại hàng năm để đưa đánh giá hiệu hoạt động gây phục hồi; bao gồm thay đường bộ, di chuyển rác, điều chỉnh ánh sáng, hút thuốc,… Việc lên thực chuyên gia sinh học hang động kết hợp với tổ chức địa phương có kinh nghiệm sinh học hang động theo kinh nghiệm tổ chức VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Tiến hành khảo sát toàn diện hay hang động Phong Nha - Kẻ Bàng đặt vùng địa chất thuỷ văn khác để đưa hiểu biết sâu đa dạng sinh học khu vực Các hang động VQG lựa chọn để khảo sát bao gồm đại diện động khô và động nước 6.0 Kết luận Nghiên cứu trình bày kết khảo sát sơ đa dạng sinh học hang động nằm rìa núi đá vôi thuộc VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Di sản thiên nhiên giới Nghiên cứu nhỏ đưa sở cho nghiên cứu đa dạng sinh học VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tiềm cho khu hệ mang tính đặc hữu cao với nhiều lồi có ý nghĩa xác định Để hiểu giá trị đa dạng sinh học hang động vùng Phong Nha - Kẻ Bàng, khảo sát cần tiến hành thêm số hang động hai hệ thống núi đá vơi vùng (Hình 1.1) Điều góp phần vào giá trị đa dạng sinh học cho việc ghi nhận giá trị di sản giới Vườn quốc gia Thêm vào chương trình nghiên cứu hang động, hiểu biết sinh học hang động phải bảo vệ quản lý Một số yêu cầu cho hang hoạt động du lịch cần thực để bảo vệ nơi khu hệ động vật, bao gồm: Cần khẩn trương làm lối phân cách cột trụ dây cáp hang du lịch để khách du lịch tham quan hang động không làm ảnh hưởng đến môi trường sống hệ động vật hang nơi sống quan trọng nhiều lồi trùng nhện Tốt hết làm bậc nơi để giảm thiểu tác động đến hang Cần dọn lượng bùn dày đặc hang để tạo mơi trường sống cho lồi trùng nhện hang Cần dọn thật lượng rác thải tích lũy cịn lại hang số rác thải kéo theo loài chuột vào hang chúng tiêu diệt lồi trùng nhện hang Di dời thùng rác ngồi thùng rác kéo theo lồi chuột (như lý trên) chúng lơi lồi trùng từ bên ngồi Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 28 làm ảnh hưởng đến đa dạng phân bố lồi trùng nhện hang Nghiêm cấm việc ăn, uống hang động thức ăn thừa, rơi vãi kéo theo loài chuột vào hang Giảm thiểu tiếng ồn hang động nhằm hạn chế tác động đến quần thể dơi chim chuyên cư trú hang động, quần thể thải lượng phân lớn, giúp trì đa dạng quần xã côn trùng hang Vì thế, khơng giảm tiếng ồn, quẩn thể dơi chim biến kéo theo phá hủy hệ sinh thái côn trùng chuyên sống dựa vào nguồn phân hang Nghiêm cấm việc hút thuốc hang động khói thuốc tác động gây hại đến quần thể dơi chim, đầu mẩu thuốc vỏ bao sót lại nguồn rác thải hang động Thay đổi việc chiếu sáng hang động ánh điện kích thích sinh trưởng loài thực vật hướng sáng (những loài thực vật sinh trưởng nhờ ánh sang nhân tạo hang động) Những loài thực vật hướng sang cung cấp thức ăn cho nhiều lồi trùng sống bên ngồi hang động, làm ảnh hưởng đến đa dạng phân bố lồi trùng nhện hang Thêm vào đó, cần phải tiến hành thêm nhiều nghiên cứu tồn diện để đánh giá đa dạng khu hệ động vật hang động VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Việc làm góp phần tăng thêm hiểu biết đa dạng sinh học loài đặc hữu 10 Việc cần làm trước tiến hành việc phát triển du lịch hang động mới, cần phải tiến hành việc đánh giá toàn diện đa dạng sinh học hang động nhằm cung cấp dẫn liệu để kiểm sốt ảnh hưởng đến khu hệ động vật có Những nghiên cứu sinh cảnh quan trọng cần trú trọng bảo tồn hang động cần phải ưu tiên bảo vệ loài sinh vật quan trọng Việc thực dễ dàng với chi phí thấp có tác dụng tức việc bảo vệ nơi sống khu hệ động vật hang động, cho phép tái thiết lập lại quần xã tự nhiên khu vực bị ảnh hưởng hang Bi Ký, động Tiên, động Cung Đình Hệ thống hang động VQG Phong nha - Kẻ Bàng bao gồm quần xã động vật đa dạng quan trọng Khảo sát sơ đưa hiểu biết nhỏ kho Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 29 tàng sinh học vùng Di sản Thiên nhiên giới giàu có độc này; tiếp tục khám phá tương lai việc làm cần thiết 6.1 Lời cảm ơn Các tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn quan chức nước ủng hộ cho khảo sát Khảo sát thực không nhận cộng tác Ban quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng; Trung tâm Du lịch Văn hóa sinh thái Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Cứu hộ thuộc VQG Các tác giả gửi lời cám ơn tới Dự án khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, hỗ trợ phần thông qua Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) Các tác giả gửi lời cám ơn đặc biệt tới thành viên GTZ Đồng Hới, Quảng Bình cho nỗ lực mệt mỏi họ để chuyến khảo sát thành cơng tốt đẹp Hình 6.1 Các tác giả (từ trái qua phải), Renee Mouritz, Phạm Đình Sắc, Timothy Moulds động Bi Ký, động Phong Nha (Ảnh Dang Ngoc Kien) Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 30 7.0 Tài liệu tham khảo Barr, T C J (1968) Hệ sinh thái hang động tiến hóa loài sống hang động Evolutionary Biology Dobzhansky, T., Hect, M and Steere, W New York, AppletonCentury-Crofts 2: 35-102 Blyth, J., Jasinska, E., Mutter, L., English, V and Tholen, P (2002) Các loài động vật hoang dã bị đe dọa hang động Yanchep Landscope 17: 34-40 Boutin, C (2004) Phân loại loài sinh vật: Bách khoa toàn thư hang động khoa học karst Gunn, J London, Fitzroy Dearborn: 548-550 Christiansen, K A (1962) Proposition pour la classification des animaux cavernicoles Spelunca Mem 2: 76-78 Clark, B (2009a) Kế hoạch ý tưởng phát triển hang động phục vụ du lịch Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Báo cáo nội cho tổ chức GTZ, tháng 4, 2009, trang 18 Clark, B (2009b) Báo cáo chuyến công tác - Đề xuất cải thiện công tác quản lý hang động cho Dự án Khu vực PNKB Báo cáo nội bộ, tháng 10 năm 2009, pp 30 Culver, D C., Kane, T C Fong, D W (1995) Thích nghi lựa chọn tự nhiên hang động: the evolution of Gammarus minus Cambridge MA, Harvard University Press Decu, V (1986) Một vài xem xét quần xả động vật sống nhờ phân dơi Travaux de l'Institut de Spéologie "Emile Racovitza" 25, 41-51 Ferreira, R L and Martins, R P (1998) Diversity and distributions of spiders associated with bat guano piles in Mirrinho Cave (Bahia State, Brazil) Diversity and Distributions 4: 235-241 Ferreira, R L and Martins, R P (1999) Trophic structure and natural history of bat guano invertebrate communities, with special reference to Brazilian caves Tropical Zoology 12: 231-252 Gnaspini, P (1992) Bat guano ecosystems A new classification and some considerations, with special references to Neotropical data Mémoires de Biospéologie 19, 135-138 Gnaspini, P and Trajano, E (2000) Guano communities in tropical caves In 'Ecosystems of the world Subterranean ecosystems' (Eds H Wilkens, D C Culver and W F Humphreys) 251-268 (Elsevier: Amsterdam) Harris, J A (1970) Môi trường phân dơi hang động Tạp chí khoa học 169, 13421343 Hawes, R S (1939) The flood factor in the ecology of caves Journal of Animal Ecology 8: 1-5 Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 31 Hoch, H (1988) A new cavernicolous planthopper species (Homoptera: Fulgoroidea: Cixiidae) from Horst, R (1972) Bats as primary producers in an ecosystem Bulletin of the National Speleological Society 34: 49-54 Horst, R (1972) Bats as primary producers in an ecosystem Bulletin of the National Speleological Society 34: 49-54 Howarth, F G (1973) The cavernicolous fauna of Hawaiian lava tubes, Introduction Pacific Insects 15: 139-151 Howarth, F G and Stone, F D (1990) Elevated carbon dioxide levels in Bayliss Cave, Australia: Implications for the evolution of obligate cave species Pacific Science 44: 207218 Howarth, F G (2003) Cave insects Encyclopedia of Insects Resh, V H and Carde, R T San Diego, Elsevier 1: 1-1266 Humphreys, W F (1991) Experimental re-establishment of pulse-driven populations in a terrestrial troglobite community Journal of Animal Ecology 60: 609-623 Humphreys, W F (2000a) Background and glossary Ecosystems of the world Subterranean ecosystems Wilkens, H., Culver, D C and Humphreys, W F Amsterdam, Elsevier 30: 3-14 Humphreys, W F and Eberhard, S (2001) Subterranean fauna of Christmas Island, Indian Ocean Helictite 37: 59-73 Koon, L C and Cranbrook, E (2002) Swiftlets of Borneo Builders of edible nests, Natural History Publications (Borneo) Lamprecht, G and Weber, F (1992) Spontaneous locomotion behaviour in cavernicolous animals: the regression of the endogenous circadian system The natural history of biospeleology Camacho, A I Madrid, Spain, National Museum of Natural Sciences: 225262 Langecker, T G (2000) The effects of continuous darkness on cave ecology and cavernicolous evolution Subterranean ecosystems Wilkens, H., Culver, D C and Humphreys, W F Amsterdam, Elsevier 30: 135-157 Medway, L (1962) The swiftlets (Collocalia) of Niah Cave, Sarawak Part Ecology and the regulation of breeding Ibis 104: 228-245 Moulds, T A (2004) Review of Australian cave guano ecosystems with a checklist of guano invertebrates Proceedings of the Linnean Society of New South Wales 125, 1-42 Moulds, T A (2006) The diversity, seasonality, and ecology of cavernicolous guano dependant arthropod ecosystems in southern Australia Unpublished PhD thesis, The University of Adelaide, pp 250 Peck, S B (1976) The effect of cave entrances on the distribution of cave inhabiting terrestrial arthropods International Journal of Speleology 8: 309-321 Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 32 Poulson, T L and White, W B (1969) The cave environment Science 165: 971-981 Poulson, T L (1972) Bat guano ecosystems Bulletin of the National Speleological Society 34: 55-59 Poulson, T L and Lavoie, K H (2000) The trophic basis of subsurface ecosystems In 'Ecosystems of the world Subterranean ecosystems' (Eds H Wilkens, D C Culver and W F Humphreys) 231-249 (Elsevier: Amsterdam) Poulson, T L (2005) Nguồn thức ăn Bách khoa toàn thư hang động Culver, D C and White, W B San Diego, California, Elsevier 1: 255-263 Richards, A M (1971) Nghiên cứu sinh thái khu hệ động vật hang động Nullarbor Plain miền Nam Châu Úc Tạp chí Khoa học Hội động vật Luân Đôn 164, 1-60 Racovitza, E G (1907) Essai sur les problemes biospeologiques Arch zool exp et gen 36: 371-488 Schiner, J R (1854) Fauna der Adelsberger, Lueger- und Magdalener-grotte Die grotten und hohlen von Adelsberg, Lueg, Planina und Lass Schmidl, A Wien, Braunmuller: 231272 Trajano, E (1996) Sự di chuyển dơi hang động Tây Nam Brazil, nhấn mạnh hệ sinh thái quần xã dơi quỉ, Desmodus rotundus (Chiroptera) Biotropica 28: 121-129 Volschenk, E S and Prendini, L (2008) Aops oncodactylus, gen et sp nov., the first troglobitic urodacid (Urodacidae: Scorpiones), with a re-assessment of cavernicolous, troglobitic scoprions Invertebrate Systematics 22: 235-257 Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 33 8.0 Phụ lục Bảng Đa dạng loài số lượng cá thể thu từ ba hang động Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Động Phong Nha Lớp Bộ Họ Phân họ / Giống Oligochaeta (Lớp giun tơ) Crus-tacea (động vật giáp xác) Động Tiên/Cung Đình Động có phân động vật Hang Bi Ký Mép sông Bãi đá sp Isopoda sp sp Oniscoidea? Philoscoidea? Arach-nida (nhện) Loài Động Tiên Sơn Decapoda Araneae Amaurobiidae Araneidae Ctenidae Gnaphosidae Linyphiidae Lycosidae Ochyroceratidae Sparassidae Symphytognathi dae Telemidae Tetrablemmidae Theridiidae Scorpionida Platocoelote s Araneus Araneus Araneus Gnaphosa Neoscona Neoscona Lycosa Speocere Heteropoda Sinopoda Sinopoda Patu Patu Telema Telema Lehtinenia Theridiion Vùng tự nhiên Vùng giáp ranh Vùng chuyển tiếp 1 15 sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp Vùng du lịch Hang Tối 4 5 11 2 1 12 1 3 3 sp sp sp sp sp sp Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam 2 Page 34 Động Phong Nha Lớp Bộ Họ Phân họ / Giống Julida? nov sp nov sp Diplopoda Diplopoda Collembola sp.1 sp.2 sp Opilione Myriapoda (Lớp nhiều chân) Insecta (lớp trùng) Lồi Orthoptera Coleoptera Entomobryidae Rhaphidophorid ae Staphylinidae Coleoptera Lepidoptera Hymenopter a Diptera Aleocharinae Oxytelinae? Staphylinina e sp nov sp sp sp Động Tiên/Cung Đình Động Tiên Sơn Động có phân động vật Hang Bi Ký Mép sông Bãi đá Vùng du lịch Hang Tối Vùng tự nhiên Vùng giáp ranh Vùng chuyển tiếp 15 1 13 1 2 Ptiliidae Tineidae? Ichneumonidae sp sp sp 1 Chalcidoidea Anthomyiidae sp sp Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 35 ... flood factor in the ecology of caves Journal of Animal Ecology 8: 1-5 Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site, Vietnam Page 31 Hoch, H (1988) A new cavernicolous... University of Adelaide, pp 250 Peck, S B (1976) The effect of cave entrances on the distribution of cave inhabiting terrestrial arthropods International Journal of Speleology 8: 309-321 Preliminary Survey. .. (Urodacidae: Scorpiones), with a re-assessment of cavernicolous, troglobitic scoprions Invertebrate Systematics 22: 235-257 Preliminary Survey of cave fauna in the Phong Nha-Ke Bang World Heritage Site,

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:21

Xem thêm: