Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
25,16 KB
Nội dung
CÁCVẤNĐỀCHUNGVỀ HẠCH TOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢN PHẨM ỞDOANHNGHIỆPXÂYLẮP I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢNXUẤT TRONG DOANHNGHIỆPXÂY LẮP: Đặc điểm sảnxuất của một ngành luôn luôn bị phụ thuộc rất lớn vào loại sảnphẩm mà nó tạo ra và loại công nghệ được dùng đểsản xuất. Chính vì vậy mà người ta có thể nhận biết được đặc điểm của sảnphẩmxâylắpxây dựng từ những đặc điểm của sảnphẩmxây lắp. 1. TÍNH ỔN ĐỊNH THẤP TRONG SẢNXUẤT LÀ MỘT ĐẶC ĐIỂM ĐẦU TIÊN TRONG NGÀNH XÂYLẮP : Điều kiện sảnxuất của một doanhnghiệpxâylắp luôn luôn thay đổi theo từng công trình và giai đoạn thi công. Cùng một thời gian trong một doanhnghiệp phải thích ứng với nhiều điều kiện sảnxuất khác nhau tương ứng với các công trình thi công. Do tính cố định của sảnphẩmxâylắpvề mặt không gian cho nên khi tiến hành sảnxuất thì các yếu tố con người, công cụ lao động và đối tượng lao động phải được tập kết đến tận chân công trình. Bên cạnh đó các phương án sảnxuấtvà tổ chức sảnxuất cũng luôn phải thay đổi theo từng công trình sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa chất, thuỷ văn, kinh tế - xã hội nơi mà công trình Chính vì đặc điểm này mà công tác lập kế hoạch sảnxuất trong xây dựng cơ bản là rất phức tạp, gây khó khăn cho việc cải tiến điều kiện lao động, làm phát sinh nhiều chi phí cho việc di chuyển và tập kết lực lượng sảnxuất cho công trường. Xuất phát từ đặc điểm này mà công tác lập kế hoạch sảnxuất của doanhnghiệpxâylắp cần linh hoạt, việc đầu tư vào cho thi công phải gọn nhẹ, dễ di chuyển, giảm tối thiểu chi phívận chuyển và tận dụng tối đa các nguồn lực có thể sử dụng tại địa phương nơi thi công công trình. Do đó trong xây dựng người ta có thể kết hợp sảnxuất với tận dụng thời gian dỗi của máy móc để cho thuê, tránh lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng máy 2. HOẠT ĐỘNG XÂYLẮP CÓ THỜI GIAN KÉO DÀI LÂU: Hoạt động xâylắp có thời gian kéo dài lâu cho vòng quay của vốn đầu tư cũng dài theo do đó vốn ứ đọng là điều nan giải hiện nay trong ngành xây dựng thường là bị chủ đầu tư chiếm dụng. Yếu tố khí hậu, thời tiết rất dở dang ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ thi công công trình và uy tín của nhà thầu xây lắp. Đó là các rủi ro bất khả kháng mà người làm kế hoạch thi công cần phải lướng trước được. Để đối phó với những tác động của yếu tố môi trường thì việc lựa chọn biện pháp thi công thích hợp là vô cùng quan trọng. Không những thế cần thoả thuận cụ thể với chủ đầu tư để có thể được nghiệm thu, bàn giao, thanh toán khối lượng nhanh chóng tạo ra vòng luân chuyển nhanh chóng của vốn và công tác dự trữ hợp lý, . 3. SẢNXUẤTXÂYLẮP THƯỜNG PHẢI TIẾN HÀNH THEO CÁC HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU, ĐƠN ĐẶT HÀNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI NHÀ THẦU XÂY LẮP: Sảnxuấtxâylắp thường phải tiến hành theo các hợp đồng giao nhận thầu, đơn đặt hàng của chủ đầu tư đối với nhà thầu xây lắp. Do đó các công trình xâylắp thường có tính cá biệt cao, chi phí lớn. Sảnphẩmxâylắp thường mang tính đơn chiếc ( ngay cả khi doanhnghiệpxâylắp tự xây dựng để bán ). Đặc điểm này đòi hỏi công tác xác định giá cả cho sảnphẩmxâylắp rất quan trọng, giá cả này thường chỉ mang tính dự toán nhưng đồng thời cũng là giá bán. Chúng ta thấy rằng công tác đấu thầu trở nên yếu tố quyết định thì việc tính toán để hạ giáthành chính đến mức có thể lại là một chiến lược của riêng từng nhà thầu. 4. HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤTXÂYLẮP DIỄN RA TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU: Hoạt động sảnxuấtxâylắp diễn ra trong những điều kiện khác nhau có khi bị giới hạn về địa điểm thi công, nhiều đơn vị thi công trên một công trường. Với quy trình phức tạp như vậy thì mỗi bộ phận thực hiện thi công phải có được sự phối hợp nhịp nhàng tạo ra hiệu quả xâylắp cao cả về mặt kinh tế và thời gian. Xuất phát từ đặc điểm này mà công tác kế hoạch thi công công trình trong ngành xâylắp rất được coi trọng. Ngay từ khi lập hồ sơ dự thầu mỗi đơn vị thi công đã phải đưa ra được lời giải tối ưu về kế hoạch và tiến độ xâylắp cho cả chủ đầu tư và bản thân doanh nghiệp. Sau đó là sự phối hợp trong thi công giữa các nhà thầu của cùng một công trình và giữa nhà thầu chính vàcác nhà thầu phụ. 5. SẢNPHẨMXÂYLẮP PHẢI TIẾN HÀNH NGOÀI TRỜI: Sảnphẩmxâylắp phải tiến hành ngoài trời nên điều kiện làm việc đối với người lao động là rất khắc nghiệt, yếu tố môi trường ảnh hưởng làm gián đoạn sảnxuấtvà làm giảm năng lực thi công của các nhà thầu. Xuất phát từ đó mà trong ngành xâylắp cần phải có kế hoạch dự trữ vật tư, thiết bị để tung ra thi công dồn dập khi thời tiết thuận lợi. Nhưng trái lại họ cũng cần nghĩ rằng việc bảo vệsảnxuất là vô cùng quan trọng. Để tăng năng lực và khả năng sảnxuất của mình mỗi doanhnghiệpxâylắp đều phải tự tìm cho mình giải pháp thi công hạn chế tối đa công việc gia công kết cấu, vật liệu ngoài trời, coi trọng độ bền và khả năng thích nghi của máy móc với từng loại địa hình, thời tiết tại công trường. Bên cạnh đó nhân tố con người phải luôn được coi trọng trong ngành xây dựng. Công tác bảo hiểm an toàn lao động cho người lao động trên công trường phải luôn được đảm bảo. Ngày nay trong cơ chế thị trường mỗi doanhnghiệp đã và đang phải tính toán giữa rủi ro và chi phí bỏ ra để chống rủi ro. Chính vì thế mà đầu tư nhằm nâng cao điều kiện lao động sẽ là biện pháp tối ưu đối với mỗi doanhnghiệp vì tai nạn lao động sẽ để lại hậu quả rất xấu cho hoạt động của doanh nghiệp. Nói tóm lại : Những đặc điểm trên đây của ngành xâylắp đều ảnh hướng rất to lớn tới mọi giai đoạn sảnxuấtxây lắp, trong đó công tác hạch toán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthành trong doanhnghiệpxâylắp chịu ảnh hưởng rất lớn của những đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản vàsảnphẩmxây lắp. II. CHI PHÍSẢNXUẤTVÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍSẢNXUẤT 1. KHÁI NIỆM CHI PHÍSẢN XUẤT: Tại doanhnghiệpxâylắpsảnxuất là quá trình biến đổi kết hợp một cách có ý thức , có mục đích. Các yếu tố đầu vào để tạo ra các hạng mục công trình hay các công trình. Các yếu tố đầu vào cho sảnxuất không có cùng dạng biểu hiện cụ thể : Tư liệu sảnxuấtvà đối tượng lao động là biểu hiện cụ thể của lao động vật hoá nhưng sức lao động dùng để biến đổi chúng lại là những hao phívề lao động sống. Vì vậy để đo lường kết quả của sự kết hợp các yếu tố đó qua từng thời ký hoạt động của một doanhnghiệp với mục đích cho quản trị hay cho nhu cầu thông tin bên ngoài. Người ta đã dùng thước đo tiền tệ để đo lường những hao phí đó và được gọi là chi phísảnxuất kinh doanh. Chi phísảnxuất trong doanhnghiệpxâylắp là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình thi công và bàn giao sảnphẩmxâylắp trong một thời kỳ nhất định. 2. PHÂN LOẠI CHI PHÍSẢN XUẤT: Trong sảnxuất - kinh doanh mỗi loại chi phí phát sinh có nội dung, tính chất khác nhau và yêu cầu quản lý khác nhau. Do đó đểlập kế hoạch sảnxuấtvàhạch toán chính xác giá thành, khống chỉ và thống nhất chi phí trong doanhnghiệpđể hoàn thiện giáthànhsảnphẩm thì người ta phải phân loại chi phísảnxuất từ đó tìm ra biến động trong mỗi loại chi phívà phát hiện ra các yếu tố tác động nhằm đề ra biện pháp quản lý có hiệu quả hơn. Sau đây là một số cách phân loại chi phísảnxuất chủ yếu: 2.1 - PHÂN LOẠI CHI PHÍSẢNXUẤT THEO NỘI DUNG VÀTÍNH CHẤT KINH TẾ CỦA CHI PHÍ : Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phísảnxuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động sảnxuất nào, ở đâu và mục đích tác dụng của chi phí như thế nào. Toàn bộ chi phísảnxuất trong kỳ bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu : gồm toàn bộ chi phívềcác loại đối tượng lao động, là nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, thiết bị thay thế thiết bị xây dựng cơ bản. - Chi phí nhân công : Toàn bộ các khoản tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm xã hội, . của công nhân và nhân viên trong doanh nghiệp. - Chi phí khấu hao tài sản cố định : Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài : Bao gồm toàn bộ số tiền doanhnghiệp đã chi trả vềcác loại dịch vụ mua từ bên ngoài phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Chi phí khác bằng tiền : Là những chi phí khác dùng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí trên. Theo cách phân loại này, vẫn giữ được tính nguyên vẹn của những yếu tố cũng như từng khoản chi trong yếu tố đó. Hạch toán các khoản chi phí này có tác dụng lớn cho công tác kế toán và quản lý chi phí, nó cho biết kết cấu và tỷ trọng từng loại chi phí mà doanhnghiệp đã chi ra trong hoạt động sảnxuất kinh doanhđểlập thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảo đểlập dự toán chi phísản xuất, lập kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch quỹ lương, . tính toán nhu cầu vốn lưu động định mức cho kỳ sau. 2.2 - PHÂN LOẠI CHI PHÍSẢNXUẤT THEO MỤC ĐÍCH VÀ CÔNG DỤNG CHI PHÍ: Mỗi yếu tố chi phísảnxuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất. Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phíđể chia ra các khoản mục chi phí khác nhau. Mỗi khoản mục chi phí đều có chung mục đích và công dụng không phân biệt nội dung kinh tế như thế nào. Theo cách phân loại này thì chi phísảnxuất bao gồm : - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sảnxuấtsản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi phíđể chia các khoản mục chi phí khác như sảnxuấtchung vào các hoạt động ngoài sản xuất. - Chi phí nhân công trực tiếp : Là những khoản chi phívề tiền công, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, . . . của nhân viên trực tiếp sảnxuất không tính vào khảon mục này số tiền công vàcác khoản trích theo lương của nhân viên sảnxuấtchungvà nhân viên quản lý, bán hàng. - Chi phísảnxuấtchung : Là những chi phí dùng cho hoạt động sảnxuấtchungởcác phân xưởng, tổ, đội sản xuất, ngoài hai khoản chi phí trực tiếp trên còn một số khoản chi phí khác như : + Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng : Là tiền lương, phụ cấp các khoản trích theo lương của nhân viên thuộc phân xưởng, . có liên quan trong phạm vi phân xưởng sảnxuất chứ không tham gia trực tiếp sản xuất. + Chi phí nguyên vật liệu : Là những nguyên vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định ở phân xưởng , những vật liệu dùng cho văn phòng và quản lý ở phân xưởng. + Chi phí dụng cụ: Những dụng cụ phục vụ chi nhu cầu sảnxuấtở phân xưởng. + Chi phí khấu hao tài sản cố định : Phản ảnh số tiền trích khấu hao TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính ở phân xưởng. + Chi phí dịch vụ mua ngoài : Những chi phívề lao vụ, dịch vụ mua từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh như chi phí điện nước, chi phívề thuê ngoài máy móc, chi phívề sửa chữa máy móc, . + Chi phí khác bằng tiền : Là những chi phí khác ngoài những chi phí kể trên phục vụ cho nhu cầu trong phạm vi phân xưởng. Về cơ bản thì chi phísảnxuất phân loại theo phương pháp này trong cácdoanhnghiệpsảnxuất là như nhau nhưng trong xây dựng cơ bản có nội dung cụ thể sau : - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Là những chi phítính đến hiện trường xâylắp của nguyên vật liệu chính ( xi măng, sắt, thép, . ), nguyên vật liệu phụ ( bột đá, đinh, thép buộc, que hàn, . ), vật liệu kết cấu, vật liệu điện ( dây ba pha, ổ cắm công tắc, . ), vật liệu nước ( ống nước, ống cống, cút, ) vật liệu hoàn thiện ( cửa các loại, gạch ốp, gạch lát, . ). - Chi phí nhân công trực tiếp : Là những chi phívề tiền lương chính của công nhân trực tiếp tham giaxây dựng. - Chi phí máy thi công : Những chi phívề nguyên vật liệu sử dụng cho máy thi công, chi phívề tiền lương công nhân điều khiển máy và phụ máy, các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, . ), vàcác khoản lương phụ khác, chi phí khấu hao máy thi công, chí phí một lần cho sử dụng máy thi công, chi phí sửa chữa máy thi công, chi phí thuê máy, . - Chi phísảnxuấtchung ( hay chi phí trực tiếp khác ) là những khoản chi phí gắn liền với quá trình xâylắp nhưng không thuộc 3 khoản mục chi phí trên, cụ thể là : Tiền lương nhân viên quản lý ở tổ, đội, phân xưởng, các khoản trích theo lương của nhân viên trực tiếp sảnxuấtvà của nhân viên quản lý, tiền lương phụ của công nhân trực tiếp sản xuất, các chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khấu hao TSCĐ . Theo cách phân loại này, mỗi loại chi phí thể hiện những điều kiện khác nhau của chi phísản xuất, thể hiện nơi phát sinh chi phí, đối tượng chịu phí, nó cũng tạo điều kiện để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phí tới giáthànhsản phẩm, phục vụ cho công tác kế hoạch hoá chi phívàtínhgiáthànhsảnphẩm cũng như là việc xác định các chi phí đã phát sinh cho từng lĩnh vực hoạt động của doanhnghiệpvà kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh trong từng lĩnh vực đó, cung cấp thông tin cho các nhà quản trị, . Trên đây là hai cách phân loại chi phí mà các cơ quan chức năng quản lý về tài chính của Việt Nam thừa nhận. Sự thừa nhận này được thể hiện qua nghị định 59/CP ngày 03/10/1996, nghị định 27/1999/NĐ - CP ngày 20/4/1999 và cụ thể hoá trong thông tư số 63/1999/TT – BTC ngày 07/6/1999 về hướng dẫn quản lý doanh thu, chi phí, giáthànhsản phẩm, dịch vụ tại doanhnghiệp Nhà nước. 2.3 - PHÂN LOẠI CHI PHÍSẢNXUẤT THEO MỐI QUAN HỆ VỚI KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM: Đây là cách phân loại chi phí dựa trên mối quan hệ giữa quy mô của chi phívà khối lượng sản xuất. Qua phân tích người ta có thể phân chia chi phíthành 2 loại: - Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi khi quy mô, mức độ sảnxuất thay đổi. - Chi phí cố định là chi phí không thay đổi khi quy mô, mức độ sảnxuất thay đổi trong một giới hạn nhất định. Ở đây ta có thể thấy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp sẽ có tương quan tỷ lệ thuận với khối lượng sảnphẩmsảnxuất ra trong kỳ. Chi phí nhân viên quản lý, đội, chi phí thuê nhà xưởng sẽ không thay đổi khi mà quy mô sảnxuất thay đổi trong phạm vi mà các giáo viên quản lý hiện tại vẫn có thể đảm đương công việc và nhà xưởng vẫn đủ công suất đáp ứng cho chế tạo. Cách phân loại chi phí này có ý nghĩa trong kế toán quản trị tạo cơ sở cho việc phân tích điều hoà vốn của từng sảnphẩm hay của toàn doanhnghiệp phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh nhanh chóng, cần thiết cho hạ giáthànhsảnphẩmvà nâng cao hiệu quả sảnxuất – kinh doanh. 2.4 - PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP CHI PHÍSẢNXUẤTVÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỐI TƯỢNG CHỊU PHÍ : Theo cách phân loại này thì chi phí bao gồm : Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. - Chi phí trực tiếp là những chi phísảnxuất có quan hệ trực tiếp tới việc sảnxuất một công trình, một sảnphẩm hay một công việc nhất định. Với loại chi phí này kế toán có thể căn cứ trực tiếp cho từng đối tượng chịu phí. - Chi phí gián tiếp là loại chi phí liên quan đến nhiều hoạt động sản xuất, nhiều sản phẩm. Những loại chi phí này sẽ được kế toán dùng tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bố cho từng đối tượng chịu phí. Cách phân loại chi phí này trong doanhnghiệpxâylắp được thể hiện rất rõ như chi phí khấu hao máy thi công là một ví dụ. Một máy có thể phải sử dụng cho nhiều công trình do đó chỉ có thể tập hợp khấu hao máy của tất cả các công trình rồi lại tiến hành phân bổ cho từng công trình. Do vậy việc lựa chọn tiêu thức phân bổ số ca máy theo tỉ lệ chi phí nhân công, theo tỉ lệ nguyên vật liệu trực tiếp, . để phân bổ cho chính xác, hợp lý là rất cần thiết trong phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí. III. Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍSẢNXUẤT TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤT KINH DOANH : Công tác quản lý chi phísảnxuất trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh là rất quan trọng đối với cácdoanhnghiệpsảnxuất .Đặc biệt đối với doanhnghiệpxâylắp lại rất quan trọng vì : Theo cách quản lý chi phísảnxuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí thì nó giúp cho công tác quản lý vẫn giữ được nguyên vẹn những yếu tố cũng như từng khoản chi trong các yếu tố đó .Hạch toán các khoản chi phí này có ý nghĩa và tác dụng lớn cho công tác kế toán và quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh , nó cho biết tỷ trọng từng loại chi phí mà doanhnghiệp đã chi ra trong hoạt động sảnxuất kinh doanhđểlập thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp tàI liệu tham khảo đểlập dự toán chi phísảnxuất , lập kế hoạch cung cấp vật tư , kế hoạch quỹ lương . Tính toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau . Còn quản lý chi phísảnxuất theo mục đích và công dụng sẽ tạo điều kiện để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phí tới giáthànhsảnphẩm , để phục vụ cho công tác kế hoạnh hoá chi phívàgiáthànhsảnphẩm cũng như việc xác định các chi phí đã phát sinh theo từng lĩnh vực hoạt động của doanhnghiệpvà kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh trong lĩnh vực đó. Cung cấp thông tin quan trọng cho các nhà quản trị Công tác quản lý chi phísảnxuất theo mối quan hệ khối lượng sảnphẩm có ý nghĩa trong kế toán quản trị tại cơ sở cho việc phân tích điều hoà vốn của từng sảnphẩm hay của toàn donh nghiệp .Để phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh nhanh chóng , cần thiết cho hạ giáthànhsảnphẩmvà nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh . IV. GIÁTHÀNHSẢNPHẨM , PHÂN LOẠI GIÁTHÀNHSẢNPHẨM : 1. KHÁI NIỆM GIÁTHÀNHSẢN PHẨM: Trong sảnxuất luôn có hai mặt: Mặt hao phísảnxuấtvà mặt kết quả sản xuất. Mặt kết quả sẽ thể hiện mặt hao phíchung trong mối liên hệ với khối lượng sảnphẩm hoàn thành trong kỳ tạo ra phạm ( tín giá ) chỉ tiêu thànhsản phẩm. Do đó giáthànhsảnphẩm là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp đã bỏ ra có liên quan tới khối lượng sản phẩm, công việc, hoàn thành trong kỳ. Trong mọi lĩnh vực sảnxuất – kinh doanh thì chức năng của giáthành là to lớn nó phản ánh, đo lường hiệu quả sảnxuất – kinh doanh, nó giữ chức năng thông tin kiểm tra về chi phí cho nhà quản trị sảnxuấtvà là cơ sở cho các nhà marketing hình thànhgiá bán của sản phẩm. Giáthànhsảnphẩmxâylắp là toàn bộ chi phísảnxuấttính cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xâylắp hoàn thành đến giai đoạn quy ước hoàn thành nghiệm thu bàn giao được chấp nhận thanh toán. Khác với doanhnghiệpsảnxuất khác, người ta có thể tínhgiáthành một loại sảnphẩm được sảnxuất ra trong kỳ vàgiáthành đơn vị của sảnphẩm đó trở thành cơ sở quan trọng để xác định giá bán ởdoanhnghiệpxây lắp, giáthànhsảnphẩm mang tính chất cá biệt. Mỗi công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xâylắp hoàn thành đến có một giáthành riêng. Hơn nữa khi nhận thầu công trình thì giá nhận thầu đã được xác định trước khi thi công. Như vậy giá báo có trước giáthành thực tế của công trình. Do đó giáthành thực tế của công trình sẽ xác định lỗ, lãi của doanh nghiệp. Trong các cuộc đấu thầu công khai thì yếu tố giáthành có ý nghĩa quyết định thắng [...]... liệu và điểm tính toán giá thành, chỉ tiêu giáthành được chia thành : Giáthành kế hoạch, giáthành định mức, giáthành thực tế 2.1- Giáthành kế hoạch: Là giáthànhsảnphẩm được tính trên cơ sở chi phísảnxuất kế hoạch vàsản lượng kế hoạch Việc xác định, tính toán giáthành kế hoạch được tiến hành bởi bộ phận kế hoạch kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, được tiến hành trước khi tiến hành sảnxuất Giá. .. nếu doanhnghiệp phấn đấu hạ giáthành thấp bao nhiêu so với giá bỏ thầu thì lãi sẽ tăng lên từng đó Tuy nhiên hiện nay cũng có một số doanhnghiệpxâylắp tự tổ chức thiết kế, thi công tạo ra các công trình sau đó báo cáo lại cho các đối tượng có nhu cầu mua thì giáthànhsảnphẩmxâylắp cũng trở thành cơ sở đểlậpvàxây dựng giá bán của sảnphẩm đó 2 PHÂN LOẠI GIÁTHÀNHSẢNPHẨM : Nếu căn cứ vào... Giáthành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanhnghiệpvà cũng là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giátình hình thực hiện kế hoạch giáthànhvà kế hoạch hạ giáthành của doanhnghiệp 2.2 - Giáthành định mức: Là giáthànhsảnphẩm được tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sảnphẩm Việc tínhgiáthành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành quá trình sản xuất. .. quả sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp Ngoài ra nếu ta phân chia phạm vi tập hợp chi phí thì chỉ tiêu giáthành còn được chia thànhgiáthành công xưởng vàgiáthành toàn bộ, Tuy nhiên do đặc thù của ngành nêu trong ngành xây dựng cơ bản và những công trình, vật kiến trúc khác biệt so với sảnphẩm của cá ngành sảnxuất khác nêu trong ngành xây dựng cơ bản khái niệm giáthành cần có cách hiểu và. .. nghiệpvà mức phấn đấu hạ giáthànhGiáthành kế hoạch = Giáthành dự toán - Mức hạ giáthành Chỉ tiêu này cho phép ta xác định được những chi phí phát sinh thêm ngoài kế hoạch và hiệu quả cuả các biện pháp kỹ thuật nhằm mục đích là hạ giáthành c) Giáthành thực tế: Giáthành thực tế phản ánh toàn bộ chi phí thực tế để hoàn thành bàn giao khối lượng xâylắp mà doanhnghiệp đã nhận theo hợp đồng Giá thành. .. liệu chi phísảnxuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ, số lượng sản phẩm, thực tế đã sảnxuất trong kỳ Giáthành thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuấtGiáthành thực tế sảnphẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ảnh kết quả phấn đấu của doanhnghiệp trong việc tổ chức áp dụng các giải pháp kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuấtsản phẩm, làm cơ sở xác định... tạo sảnphẩmGiáthành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư lao động trong sảnxuất giúp cho đánh giá chính xác, đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện trong quá trình sảnxuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh 2.3 - Giáthành thực tế : Là giáthànhsảnphẩm được tính toán trên cơ sở số... tiếp vận khác: a) Giáthành dự toán : Giáthành dự toán là tổng số các chi phí dự toán để hoà thành khối lượng xâylắpGiáthành dự toán được xây dựng trên cơ sở các định mức kinh tế – kỹ thuật của Nhà nước và khung giá quy định áp dụng cho từng vùng, từng lãnh thổ -Về định mức hiện nay áp dụng cho xây dựng cơ bản theo quyết định 1242/1998/QĐ - BXD ngày 25/11/1998 ( tuy nhiên ở địa bàn thành phố Hồ Chí... tế bao gồm cả phí tổn theo định mức, vượt định mức : thiệt hại sản xuất, lãng phí, phát sinh vật tư, lao động trong khi sảnxuấtvà được phép tính vào giáthànhGiáthành thực tế được xác định theo số liệu kế toán tập hợp liên quan đến công trình, hạng mục công trình Tuy nhiên do thời gian thi công kéo dài nên người ta thường chia thành 2 loại chỉ tiêu : + Giáthành thực tế công tác xâylắp : Lập theo... thời giáthành của từng khối lượng, hạng mục công trình hoàn thành + Giáthành thực tế công trình hoàn thành bao gồm cả phí tổn thăm dò thiết kế, bàn giao, giúp ta đánh giá được toàn diện kết quả quản lý, thi công của nhiều kỳ báo cáo Kết thúc, bàn giao công trình mỗi doanhnghiệp phải tự so sánh giáthành thực tế với giáthành kế hoạch để phân tích vàđề ra biện pháp khắc phục những hạn chế cho các . CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁNCHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP XÂY LẮP I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP:. ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây lắp. II. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT 1. KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT: Tại doanh nghiệp xây lắp sản xuất