1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài soạn sinh học 8 tuần 7

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 16,78 KB

Nội dung

Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát hiện và giải quyết vấn đề.. Thành phần cấu tạo của máu :..[r]

(1)

Ngày soạn:24/9/2019 Tiết: 12 Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS xác định chức mà máu đảm nhiệm liên quan đến thành phần cấu tạo

- Sự tạo thành nước mô từ máu chức nước mô Máu nước mô tạo thành môi trường thể

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ quan sát - So sánh, nhận biết

* Kĩ sống nội dung tích hợp - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 3.Thái độ

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan, hệ quan thể

- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh cá nhân,mơi trường - Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học

4 Định hướng phát triển lực

- Giúp HS phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tri thức sinh học

II.CHUẨN BỊ Giáo viên

- Tranh phóng to H 13.1 ; 13.2

- Phiếu học tập nội dung phần củng cố Học sinh

- Học cũ

III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Phương pháp: phát giải vấn đề ,vấn đáp, hoạt động nhóm,quan sát - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhóm

(2)

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi 8A

8B 2 Kiểm tra cũ:5' Câu hỏi:

- Để xương phát triển cân đối, cần làm gì? Đáp án

- Để xương phát triển cân đối cần:

+ Chế độ dinh dưỡng hợp lí: cung cấp đủ chất để xương phát triển

+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng:Nhờ vitamin D thể chuyển hoá can xi để tạo xương

+ Rèn luyện thân thể :Tăng lực co làm việc dẻo dai, xương thêm cứng, phát triển cân đối

+ Chống cong, vẹo cột sống cần ý: -Ngồi học tư

-Lao động vừa sức - Mang vác bên 3 Các hoạt động dạy học

? Em nhìn thấy máu chưa? Máu có đặc điểm gì? Th eo em máu có vai trị thể sống?

Hoạt động 1: Máu

*Mục tiêu:Xác định chức mà máu đảm nhiệm liên quan đến thành phần cấu tạo

Thời gian: 16'

Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày phút

*Tiến hành:

Hoạt động giáo viên &HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H

13.1 trả lời câu hỏi:

- Máu gồm thành phần nào? - Có loại tế bào máu nào?

- Yêu cầu HS hoàn thành tập điền từ SGK - HS nghiên cứu SGK tranh, sau nêu

I Máu :

(3)

được kết luận 1- Huyết tương 2- Hồng cầu 3- Tiểu cầu

- GV giới thiệu loại bạch cầu (5 loại): Màu sắc bạch cầu tiểu cầu H 13.1 so nhuộm màu Thực tế chúng gần suốt.Chức bạch cầu tham gia bảo vệ thể

- Tiểu cầu thành phần tham gia đơng máu

- u cầu HS nghiên cứu bảng 13 trả lời câu hỏi:

- Huyết tương gồm thành phần nào? - HS dựa vào bảng 13 để trả lời :

Sau rút kết luận

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời ác câu hỏi phần  SGK

- Khi thể nước nhiều (70-80%) do tiêu chảy, lao động nặng nhiều mồ máu lưu thơng dễ dàng mạch nữa không? Chức nước đối với máu?

- Thành phần chất huyết tương gợi ý gì chức nó?

- HS trao đổi nhóm, bổ sung nêu : + Cơ thể nước, máu đặc lại, khó lưu thơng

- GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Thành phần hồng cầu gì? Nó có đặc tính gì?

- Vì máu từ phổi tim tới tế bào có màu đỏ tươi cịn máu từ tế bào tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?

- Máu gồm:

+ Huyết tương 55% + Tế bào máu:

- 45% gồm hồng cầu - Bạch cầu: Gồm loại, - Tiểu cầu

2 Tìm hiểu chức huyết tương hồng cầu:

-Trong huyết tương có nước (90%), chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khống, chất thải

- Huyết tương có chức năng:

+ Duy trì máu thể lỏng để lưu thông dễ dàng

(4)

- HS thảo luận nhóm nêu :

+ Hồng cầu có hêmoglơbin có đặc tính kết hợp với oxi khí cacbonic

+ Máu từ phổi tim mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi Máu từ tế bào tim mang nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan, hệ quan thể

- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh cá nhân,mơi trường - Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học

Hoạt động 2: Môi trường thể.

*Mục tiêu: HS thấy vai trị mơi thể giúp tế bào liên hệ với môi trường ngồi thơng qua trao đổi chất

Thời gian: 15'

Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày phút

*Tiến hành:

Hoạt động giáo viên &HS Nội dung

- GV giới thiệu tranh H 13.2 : quan hệ máu, nước mô, bạch huyết

- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi :

- Các tế bào cơ, não thể trực tiếp trao đổi chất với mơi trường ngồi khơng ? - Sự trao đổi chất tế bào thể với môi trường ngồi phải gián tiếp thơng qua yếu tố ? - HS trao đổi nhóm nêu :

+ Khơng, tế bào nằm sâu thể, liên hệ trực tiếp với mơi trường ngồi + Sự trao đổi chất tế bào thể với môi

II.Môi trường cơ thể

:

(5)

trường ngồi gián tiếp qua máu, nước mơ bạch huyết (môi trường thể)

- Vậy môi trường gồm thành phần nào ?

- Mơi trường bên có vai trị ?

- GV giảng giải mối quan hệ máu, nước mô bạch huyết

- HS rút kết luận

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan, hệ quan thể

- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh cá nhân,môi trường

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học

- Vai trị :Mơi trường giúp tế bào thường xun liên hệ với mơi trường ngồi q trình trao đổi chất

4 Củng cố: 5'

Bài tập trắc nghiệm: GV phát phiếu học tập cho nhóm. Khoanh trịn vào đầu câu trả lời đúng:

Câu Máu gồm thành phần cấu tạo:

a Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu b Nguyên sinh chất, huyết tương

c Prôtêin, lipit, muối khống d Huyết tương

Câu Vai trị môi trường thể: a Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào

b Giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường ngồi c Tạo môi trường lỏng để vận chuyển chất

d Giúp tế bào thải chất thừa trình sống 5 Hướng dẫn nhà: 3'

- Học trả lời câu 1, 2, 3, SGK

- Giải thích vận động viên trước thi đấu có thời gian luyện tập vùng núi cao?

(6)

Ngày soạn: 24/9/2019 Tiết 13

Bài 14: BẠCH CẦU MIỄN DỊCH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm miễn dịch - Nêu loại miễn dịch

- Liên hệ thực tế giải thích: Vì nên tiêm phịng

2 Kĩ năng:

- Rèn số KN q/s, ng/cứu thông tin để phát KT, khái quát hóa kiến thức, vận

dụng KT giải thích vào thực tế hoạt động nhóm

Kĩ sống: Kĩ GQVĐ, tự tin, định,hợp tác,ứng phó với tình , lắng nghe, quản lí thời gian

Kĩ giải thích vấn đề thực tế, Kĩ lắng nghe tích cực, kĩ hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

3 Thái độ:

- GD ý thức bảo vệ thể, rèn luyện thể, tính khả miễn dịch

- Tích hợp giáo dục đạo đức

4 Định hướng phát triển lực

- Giúp HS phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tri thức sinh học

II PHƯƠNG - KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhóm

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên : - Tr vẽ H.14.1, 14.2 SGK

- Tư liệu miễn dịch câu hỏi TN

2 Học sinh : Sách sinh 8,

IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức :(1') 2 Kiểm tra cũ: (5')

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

8A 8B

(7)

Mở bài: Khi bị mụt tay, tay sưng tấy đau vài hơm khỏi nách có hạch Vậy đâu mà tay không đau Hạch nách gọi gì?

Hoạt động 1: Các hoạt động chủ yếu bạch cầu (18')

- Mục tiêu: Chỉ hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây bệnh Đó là: Đại thực bào, LIMPHÔ B, LIMPHÔ T

- Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi

Hoạt động GV Hoạt động HS

Gv ?

? Gv Gv

Gv ? Gv

?

* Tìm hiểu khái niệm Kháng nguyên, Kháng thể:

- Giới thiệu tr vẽ H 14.1, 14.2, nêu câu hỏi:

+ Thế kháng nguyên, kháng thể?

+ Sự tương tác kháng nguyên, kháng thể theo chế nào?

- Chốt lại kiến thức

- Giải thích chế chìa khóa, ổ khóa H14.2

* Hoạt động chủ yếu bạch cầu trong bảo vệ thể chống lại tác nhân gây bệnh

- Y/c hs tiếp tục nghiên cứu thông tin mục I kết hợp qs H-14.1,3,4, đọc thích

+ Vi rút, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gặp hoạt động bạch cầu?

- Y/c hs thảo luận nhóm 3' trả lời câu hỏi + Sự thực bào gì? Những loại thực bào

nào thường tham gia thực bào?

-HS ng/cứu thông tin, q/s H 14.1, 14.2 trả lời, hs khác bổ sung

+ Kháng nguyên phần tử ngoại lai có kích thích thể tiết kháng thể

+ Kháng thể phân tử Prôtêin thể tiết chống lại kháng nguyên

+ Kháng nguyên kháng thể (Cơ chế chìa khóa - ổ khóa)

- Đọc thơng tin, trao đổi nhóm,q/s H14.2,14.3, 14.4 Nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Tiêu diệt vị khuẩn, vi rút xâm nhập Đó thực bào, hoạt động bảo vệ tb limpho B limpho T

- Trao đổi nhóm thống ý kiến + Thực bào tượng bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn vào tb tiêu hóa chúng

(8)

? ?

Gv ?

+ Tế bào B chống lại kháng nguyên cách nào?

+ Tế bào T phá hủy TB thể nhiểm vi khuẩn, vi rút cách nào?

- Chuẩn lại KT tranh

+ Mụn tay sưng tấy tự khỏi do đâu? Hạch?

mônô

+ Tb B tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên

+ Tb T nhận diện tiếp xúc với tb thể bị nhiễm vi rút nờ chế chìa khóa, ổ khóa -> tiết Pr đặc hiệu làm tan màng tb nhiễm-> tb bị phá hủy

- Đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận

- Do hoạt động bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn mụn

Tiểu kết luận:

* Kháng nguyên - Kháng thể:

+ Kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể + Kháng thể: phân tử Prôtêin thể tiết chống lại kháng ngun + Cơ chế: Chìa khóa ổ khóa

* Bạch cầu tham gia bảo vệ thể cách:

+ Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn tiêu hóa + Limpho B: Tiết kháng thể vơ hiệu hóa vi khuẩn

+ Limpho T: Phá hủy TB nhiểm khuẩn cách nhập diện tiếp xúc với chúng Hoạt động 2: Khái niệm miễn dịch (15')

- Mục tiêu: Nắm khái niệm miễn dịch Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo

- Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi

Hoạt động GV Hoạt động HS

Gv

Gv ? ?

- Vào đề: Trường hợp dịch đau mắt đỏ, có người mắc bệnh, có người khơng Vì sao?

+ Miễn dịch gì?

- Y/c hs nghiên cứu thơng tin mục II/46,47

+ Có loại miễn dịch nào?

+ Sự khác loại miễn dịch gì?

- Khơng mắc người có khả miễn dịch đ/v bệnh dịch

+ Là khả thể không mắc số bệnh dù sống mơi trường có vi khuẩn

- HS ng/cứu thơng tin

+ Có loại: Miễn dịch tự nhiên nhân tạo

(9)

Gv

Gv

?

- Củng cố:

-/ Miễn dịch tự nhiên: có ngẫu nhiên, sinh hay sau nhiễm bệnh

-/ Miễn dịch nhân tạo: khơng có ngẫu nhiên, chủ đông thể chưa nhiễm bệnh

- Giải thích vacxin: loại thuốc phịng bệnh (thường điều chế từ VSV gây bệnh làm yếu đi) tiêm vacxin vào thể có tác dụng hình thành phản ứng miễn dịch giúp thể phản ứng kịp thời thể bị loại VSV xâm nhập * Liên hệ:

+ Hiện trẻ em tiêm phòng

những loại vacxin nào? Hiệu sao?

Miễn dịch nhân tạo; tạo cho người có khả miễn dịch Vacxin - Nghe ghi nhớ

- Tre em tiêm phòng: lao, uốn ván, ho gà, bạch hầu, bại liệt viêm màng não mủ, viêm gan B, viêm não Nhật Bản, sởi,

Tiểu kết luận:

- Miễn dịch khả không mắc bệnh số người, dù sống môi trường có vi khuẩn gây bệnh

- Có hai loại miễn dịch:

+ Miễn dịch tự nhiên: có ngẫu nhiên từ thể sinh ra(bẩm sinh) hay sau nhiễm bệnh lần(tập nhiễm)

+ Miễn dịch nhân tạo: tạo cho thể khả miễn dịch vacxin

4 Củng cố (5')

 Chọn câu trả lời đúng:

1 chọn loại tham gia vào trình thực bào; a Bạch cầu trung tính

b Bạch cầu ưa axit c Bạch cầu ưa kiềm d Bạch cầu Limphô

2 Hoạt động hoạt động Limphô B: a Tiết kháng thể vô hiệu ohá kháng nguyên b Thực bào bảo vệ thể

c Tự tiết chất bảo vệ thể

3 Tế bào Limphô T phá hủy Tb thể bị nhiễm cách nào: a Tiết men phá hủy màng

(10)

5 Hướng dẫn học nhà (1')

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Đọc muc: “Em có biết” Liên hệ giải thích người nhiểm HIV nguyên nhân gây bệnh AIDS

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:26

w