1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Bài soạn sinh học 8 tuần 6

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Tập TDTT thường xuyên vừa sức + Tăng lực hoạt động của các cơ trong cơ thể làm cơ phát triển, xương rắn chắc, làm việc dẽo dai.... đều vừa sức giúp tinh thần sảng khoái.[r]

(1)

Ngày soạn: 18/9/2019

Tiết 10 Bài 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Chứng minh co sinh công Công sử dụng vào lao động di chuyển trình bày nguyên nhân mỏi biện pháp chống mỏi

- Nêu ích lợi luyện tập từ vận dụng vào đời sơng thường xuyên luyện tậpTDTT lao động vừa sức

2 Kĩ năng

- Rèn KN thu thập thông tin, phân tích khái qt hố Hoạt động nhóm biết vận dụng lí thuyết vào thực tế để rèn luyện thể

- Kĩ sống: Kĩ GQVĐ, tự tin, định, hợp tác, ứng phó với tình huống, lắng nghe, quản lí thời gian

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ , rèn luyện - Tích hợp GD đạo đức:

+ Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan , hệ quan thể

+ Yêu thương sức khỏe thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân mơi trường sống

4 Định hướng phát triển lực

- Giúp HS phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tri thức sinh học

II.PHƯƠNG PHÁP

- PP thực hành, trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, hoạt động nhóm. III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên : Máy ghi công loại cân (Nếu có) 2 Học sinh : Sách sinh 8,

IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định tổ chức :(1')

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

8A 26/9/2019

8B 23/9/2019

(2)

KIỂM TRA 15 PHÚT

Câu 1(5đ) Nêu cấu tạo chức phận tế bào

Câu2 (5đ)Thế khớp xương? Nêu đặc điểm loại khớp xương? Bài mới: (26’)

Mở bài: Hoạt động co mang lại hiệu làm để tăng hoạt động hiệu co cơ?

Hoạt động 1: Công - Thời gian: 8’

- Mục tiêu: Chỉ co sinh công, công sử dụng vào hoạt động

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

- Phương pháp/ kĩ thuật: pp đàm thoại, kĩ thuật chia nhóm - Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

G v

? G

v ? ? ? ? ? G

v

- Y/c HS làm btập SGK

+ Từ btập em có nhận xét sự liên quan cơ, lực co cơ?

- Y/c hs nghiên cứu thông tin mục I + Thế công cơ?

+ Công sử dụng vào đâu? + Làm để tính cơng của cơ?

+ Cơ co phụ thuộc vào yếu tố nào? + Hãy phân tích yếu tố yếu tố nêu?

- Nhận xét kết

- HS làm việc cá nhân điền từ thích hợp hS nhận xét:

- Khi co tạo lực làm dịch chuyển vật hay mang vật

- Cầu thủ bóng đá tác động lực đẩy vào bóng

- Kéo gàu nước, tay ta tác động lực kéo vào gàu nước.

+ Khi co tạo lực

- Hs ng/cứu thơng tínGK, trao đổi nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung + Khi co tạo lực để sinh công + Công sd vào thao tác vận động lao động

+ A= F.S (Trong A: cơng (Jun) ( N.m))

+ Cơ co phụ thuộc vào trạng thái TK, nhịp độ lao động khối lượng vật

- Nêu vd, phân tích

(3)

- Khả co làm thay đổi vị trí vật gọi công - Công phụ thuộc yếu tố:

+ Trạng thái thần kinh + Nhịp độ lao động + Khối lượng vật

Hoạt động 2: Sự mỏi - Thời gian: 13’

- Mục tiêu: HS rõ nguyên nhân mỏi biện pháp rèn luyện bảo vệ cơ, giúp lâu mỏi, bền bỉ

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình - Phương pháp/ kĩ thuật: pp đàm thoại, thực hành - Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

G v ? G

v ?

?

G v ?

G v ?

Nêu vấn đề:

+ Em bị mỏi chưa? Nếu bị thì có tượng ntn?

- Tổ chức HS làm TN H10, bảng 10 + Từ bảng 10, em cho biết với khối lượng ntn cơng sản lớn nhất?

+ Khi ngón trỏ kéo thả cân nhiều lần, em có nhận xét biên độ co trong trình TN kéo dài?

- Hiện tượng biên độ co giảm dần làm việc sức gọi mỏi

+ Sự mỏi gì?

- Liên hệ: Khi chạy đoạn đường dài, em có cảm giác gì? Vì vây?

+ Nguyên nhân dẫn đến mỏi cơ? - Em hiểu mỏi số nguyên nhân Vậy mỏi ảnh hưởng ntn đến sức khoẻ lao động?

+ Khi bị mỏi cần phải làm gì?

- HS trao đổi nhóm, lựa chon tương đời sống mỏi - Hs theo dõi TN tìm hiểu bảng 10 SGK, trao đổi thống

+ Khối lượng thích hợp cơng lớn

+ Biên độ co giảm dẫn đến ngừng

+ Sự mỏi tượng làm việc sức lâu làm biên độ co giảm dẫn đến ngừng

+ Cảm giác mệt bị mỏi - HS đọc thông tin SGK tlchỏi, HS khác nhận xét, bổ sung

(4)

G v

? ?

G v

+ Trong lao động cần có biện pháp lâu mỏi có suất lao động cao?

- Chuyển ý: Việc rèn luyện thân thể thông qua lao động, TDTT làm tăng dần khả co sức chịu đựng Vậy rèn luyện ntn?

hơn, xoa bóp

+ Làm việc nhịp nhàng, vừa sức, tinh thần thoải mái

Kết luận:

- Mỏi tượng làm việc nặng lâu dẫn đến biên độ co giảm dẫn đến ngừng

- Nguyên nhân mỏi cơ:

+ Cơ co nhiều lượng O2 cung cấp cho thiếu

+ Năng lượng cung cấp

+ sản phẩm tạo axit lăctíc , axit lăctíc tích tụ đầu độc làm mỏi - Biện pháp phịng chống

+ Hít thở sâu + Xoa bóp

+ Cần có thời gian lao động, học tập , nghỉ ngơi hợp lý

Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện - Thời gian: 5’

- Mục tiêu: Thấy vai trò quan trọng việc luyện tập PP luyện tập phù hợp

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình - Phương pháp/ kĩ thuật: pp đàm thoại

- Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

? ?

+ Những hoạt động coi luyện tập cơ?

+ Luyện tập thường xuyên có tác dụng ntn đến tác dụng quan thể

- HS thảo luận nhóm câu hỏi phần hoạt động, nhóm khác bổ sung

(5)

? G

v

dẫn đến kết đ/v hệ cơ?

+ Nên có PP luuyện tập ntn để có kết tốt?

- Liên hệ thân: Em có hình thức rèn luyện chưa? Hiệu ntn?

+ Thể dục buổi sáng, giờ, tham gia mơn thể thao chạy, bơi lội, bóng bàn , bóng chuyền vừa sức giúp tinh thần sảng khối Kết luận:

- Thường xuyên luyện tập TDTT vừa sưc dẫn tới: + Tăng cường thể tích ( phát triển)

+ Tăng lực co -> hoạt động tuần hồn, tiêu hố, hơ hấp có hiệu -> tinh thần sảng khoái -> lao động cho suất cao

Củng cố (2')

- HS đọc KL SGK - GV: nêu câu hỏi: + Cơng gì?

+ Nguyên nhân mỏi biện pháp chống mỏi cơ?

+ Dặn HS làm btập SGK, có kế hoạch kiểm tra theo dõi kết sau tháng luỵện tập

Hướng dẫn học nhà (1')

Học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục: “Em có biết” - Luyện tập tay trị chơi: kéo ngón tay, vật tay - Chuẩn bị sau: kẻ bảng 11 SGK/tr38 vào btập

Ngày soạn: Tiết: 11 Ngày giảng:

Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- so sánh xương hệ người với thú, qua nêu rõ đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng, với đôi tay lao động sáng tạo( có phân hố chi chi dưới)

- Nêu ý nghĩa việc rèn luyện lao động phát triển bình thường hệ xương

(6)

- Phân tích, tổng hợp,tư lơ gíc Nhận biết kiến thức qua kênh hình kênh chữ * Kĩ sống nội dung tích hợp

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 3.Thái độ

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan, hệ quan thể

- Có trách nhiệm việc rèn luyện sức khỏe, chống cong vẹo cột sống 4 Định hướng phát triển lực

- Giúp HS phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tri thức sinh học:

II.CHUẨN BỊ Giáo viên - BGĐT

- Phiếu trắc nghiệm Học sinh

- Học cũ

III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC -Phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1.Ổn định lớp:1'

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

8A 27/9/2019

8B 27/9/2019

2 Kiểm tra cũ: 5' Câu hỏi:

- Cơng ? Cơng sử dụng vào mục đích ? - Nguyên nhân mỏi ? giải thích ?

Đáp án

(7)

- Mỏi tượng làm việc nặng lâu dẫn tới biên độ co giảm=> ngừng

+ Nguyên nhân mỏi cơ: - Cung cấp oxi thiếu

- Năng lượng thiếu

- Axit lactic bị tích tụ cơ, đầu độc 3 Các hoạt động dạy học

VB: Chúng ta biết người có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú, người thoát khỏi động vật trở thành người thơng minh Qua q trình tiến hố, thể người có nhiều biến đổi có biến đổi hệ xương Bài hôm tìm hiểu tiến hố hệ vận động

Hoạt động 1: Sự tiến hoá xương người so với xương thú *Mục tiêu: Chỉ nét tiến hoá xương người so với xương thú.Chỉ rõ phù hợp với dáng đứng thẳng,lao động hệ vận động người

Thời gian: 17'

Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học nhóm

Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày phút

*Tiến hành:

Hoạt động giáo viên&HS Nội dung - GV treo tranh xương người tinh tinh, yêu

cầu HS quan sát từ H 11.1 đến 11.3 làm tập bảng 11

- HS quan sát tranh, so sánh khác nhaugiữa xương người thú

- Trao đổi nhóm hồn thànhbảng 11

- GV treo bảng phụ 11 yêu cầu đại diện nhóm lên bảng điền

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét đánh giá, đưa đáp án

I.Sự tiến hoá xương người so với xương thú

:

(8)

Bảng 11- Sự khác xương người xương thú Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú - Tỉ lệ sọ/mặt

- Lồi cằm xương mặt

- Lớn - Phát triển

- Nhỏ - Khơng có - Cột sống

- Lồng ngực

- Cong chỗ - Nở sang bên

- Cong hình cung

- Nở theo chiều lưng bụng

- Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót

- Nở rộng

- Phát triển, khoẻ

- Xương ngón ngắn, bàn chân hình vịm

- Lớn, phát triển phía sau

- Hẹp

- Bình thường

- Xương ngón dài, bàn chân phảng

- Nhỏ - Những đặc điểm xương

người thích nghi với tư đứng thẳng chân ?

- Yêu cầu HS rút kết luận Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan, hệ quan thể

- HS trao đổi nhóm hồn để nêu đặc điểm: cột sống, lồng ngực, phân hoá tay chân, đặc điểm khớp tay chân

Hoạt động 2: Sự tiến hoá hệ người so với hệ thú

*Mục tiêu:Chỉ hệ người phân hố thành nhóm nhỏ phù hợp với động tác lao động khéo léo người

Thời gian: 17'

Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học nhóm

Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày phút

*Tiến hành:

Hoạt động giáo viên & HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,

quan sát H 11.4, trao đổi nhóm để trả lời

(9)

câu hỏi :

- Hệ người tiến hoá so với hệ cơ thú ?

- Cá nhân nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ, trao đổi nhóm để thống ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá giúp HS rút kết luận

- Cơ nét mặt biểu tình cảm người

- Cơ vận động lưỡi phát triển

- Cơ tay: phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phụ trách phần khác Tay cử động linh hoạt, đặc điệt ngón

- Cơ chân lớn, khoẻ, gập, duỗi

Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động

*Mục tiêu:HS hiểu vệ sinh rèn luyện để hệ côhạt động tốt lâu. - Chỉ nguyên nhan số tật xương

Thời gian: 8'

Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học nhóm

Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày phút

*Tiến hành:

Hoạt động giáo viên &HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H 11.5, trao đổi

nhóm để trả lời câu hỏi:

- Để xương phát triển cân đối, chúng ta cần làm gì?

- Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động học tập cần ý những điểm ?

- Cá nhân quan sát H 11.5

- Liên hệ thực tế, trao đổi nhóm để trả lời

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét giúp HS tự rút kết luận

III Vệ sinh hệ vận động :

Để xương phát triển cân đối cần: + Chế độ dinh dưỡng hợp lí: cung cấp đủ chất để xương phát triển

+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng:Nhờ vitamin D thể chuyển hoá can xi để tạo xương

+ Rèn luyện thân thể :Tăng lực co làm việc dẻo dai, xương thêm cứng, phát triển cân đối

+ Chống cong, vẹo cột sống cần ý:

(10)

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan, hệ quan thể

- Có trách nhiệm việc rèn luyện sức khỏe, chống cong vẹo cột sống

-Lao động vừa sức - Mang vác bên

4 Củng cố: 5'

- HS làm tập trắc nghiệm phiếu học tập

Khoanh tròn vào dấu “- ” đặc điểm có người, khơng có động vật. - Xương sọ lớn xương mặt

- Cột sống cong hình cung

- Lồng ngực nở theo chiều lưng – bụng - Cơ nét mặt phân hoá

- Cơ nhai phát triển

- Khớp cổ tay linh động

- Khớp chậu- đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu - Xương bàn chân xếp mặt phẳng

- Ngón nằm đối diện với ngón

Gv chấm chữa nhanh, cho điểm nhóm làm nhanh nhất, 5 Hướng dẫn nhà:2'

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:26

w