Thụ tinh trong, đẻ và ấp trứng Câu 5: Đặc điểm chung của Lớp Chim:.. - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng.[r]
(1)Trường THCS Thanh Đa GVBM: Nguyễn Đặng Hà TRỌNG TÂM ÔN TẬP SINH HỌC TẠI NHÀ
Câu1: Trình bày đặc điểm chung lớp thú? - Là động vật có xương sống có tổ chức cao - Có tượng thai sinh ni sữa mẹ - Có lơng mao bao phủ thể
- Bộ phân hóa loại: cửa, nanh, hàm
- Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu ni thể màu đỏ tươi - Bộ não phát triển thể bán cầu não tiểu não
- Là động vật nhiệt
Câu 2: Đặc điểm chung Lớp Bị sát? - Da khơ, vảy sừng khô
- Cổ dài
- Màng nhĩ nằm hốc tai - Chi yếu có vuốt sắc
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Tim có vách hụt tâm thất (trừ cá sấu) - Máu nuôi thể máu pha - Là động vật biến nhiệt
- Có quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng
Câu 3: Vai trị Lớp Bị sát:
a/ Ích lợi:
- Có ích cho nơng nghiệp: tiêu diệt sâu bọ có hại (thằn lằn), gặm nhấm (rắn) - Có giá trị thực phẩm đặc sản (ba ba)
- Dược phẩm: rượu rắn, trăn, nọc rắn
- Sản phẩm mỹ nghệ (vảy đồi mồi, da rắn, trăn )
b/ Tác hại:
- Cắn chết người
→ Cần bảo vệ gây nuôi loài quý
Câu 4: So sánh hệ quan chim bồ câu với thằn lằn Nêu ý nghĩa?
Các hệ quan Thằn lằn Chim bồ câu
Tuần hoàn - Tim ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ni thể máu pha
Tim ngăn hồn chỉnh, máu ni thể đỏ tươi
Tiêu hoá - Hệ tiêu hoá đầy đủ phận, tiêu hố cịn chậm
(2)Hơ hấp Phổi có nhiều vách ngăn Phổi có nhiều ống khí Bài tiết Gồm đôi thận sau Gồm đôi thận sau Sinh sản Thụ tinh trong, đẻ trứng, phôi
phát triển phụ thuộc môi trường
Thụ tinh trong, đẻ ấp trứng Câu 5: Đặc điểm chung Lớp Chim:
- Mình có lơng vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp - Tim có ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể
- Là động vật nhiệt
- Trứng lớn có vỏ đá vơi, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố mẹ
Câu 6: Trong tự nhiên đời sống người, chim có lợi ích tác hại gì? * Lợi:
- Chim cung cấp thực phẩm tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí làm cảnh - Chim huấn luyện để săn mồi phục vụ du lịch
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ động vật gặm nhấm có hại, giúp phát tán hạt cho rừng giúp thụ phấn cho trồng
* Hại:
- Chim ăn loại cá hạt có hại cho kinh tế sản xuất nông nghiệp - Chim động vật trung gian truyền bệnh
Câu 7: Đọc thông tin sau :
Ở thỏ, trứng thụ tinh phát triển thành phôi thai, gắn liền với tử cung thỏ mẹ, phôi liên hệ với thể mẹ thông qua dây rốn Thỏ mẹ mang thai 30 ngày, đẻ có thai (hiện tượng thai sinh) thỏ bú sữa mẹ vừa lọt lòng
Thỏ ăn rau củ cách gặm nhấm, thuộc gặm nhấm, có số lượng lồi lớn nhất, có thích nghi với chế độ gặm nhấm có khoảng trống hàm
Trả lời câu hỏi:
a Hiện tượng thai sinh gì? Nó tiến hóa đẻ trứng ở điểm nào? - Hiện tượng thai sinh đẻ có thai
- Tiến hóa đẻ trứng an tồn ni dưỡng tốt
b Vì thỏ hay gặm nhấm? Ngồi thỏ cịn lồi bợ gặm nhấm? Vai trị của khoảng trống hàm?
- Vì cửa ln mọc dài - Chuột đồng, sóc, nhím, …
(3)Câu 8: Vai trị lưỡng cư:
a/ Ích lợi:
- Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng → có ích cho nông nghiệp - Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi
- Có giá trị thực phẩm
- Làm thuốc chữa bệnh kinh giật, suy dinh dưỡng trẻ em - Là vật thí nghiệm sinh lý học
b/ Tác hại: gây ngộ độc.
Câu 9: Trình bày đặc điểm chung Lưỡng cư.
- Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn: - Da trần, ẩm ướt
- Di chuyển chi
- Hô hấp phổi da
- Tim ngăn, vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha - Sinh sản mơi trường nước, thụ tinh ngồi
- Nịng nọc phát triển qua biến thái - Là động vật biến nhiệt.
Câu 10: Trình bày sinh sản phát triển có biến thái ở ếch? * Sinh sản:
- Cuối thu, đầu hạ ( mùa mưa) - Thụ tinh
- Đẻ nhiều trứng * Phát triển:
Ếch trưởng thành trứng nòng nọc