Chiến thắng Chương Dương sau nhưng được nói trước chiến thắng Hàm Tử, để làm sống lại không khí của chiến trường2. Hai câu thơ như 1 ghi chép cảnh chiến trường kinh thiên động địa.[r]
(1)Ngày soạn:…………
Ngày giảng:7B……… Tiết 18
PHÒ GIÁ VỀ KINH I Mức độ cần đạt
1 Kiến thức
- Sơ giản tác giả Trần Quang Khải
- Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần
2 Kĩ năng
- Nhận biết thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
- Đọc – hiểu phân tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệt chữ Hán qua dịch Tiếng Việt
3 Thái độ
- Hiểu giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ - Giáo dục lòng yêu nước tự hào dân tộc
4 Phát triển lực học sinh : lực giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, giải
tình huống, sáng tạo * Kỹ sống
(2)- Kỹ lắng nghe tích cực - Kỹ giải vấn để
II Chuẩn bị :
- Thầy : SGK,SGV, TK dạy NV7; T.liệu tham khảo, bảng phụ - Trò :Học thuộc cũ Soạn theo CHĐH SGK III Phương pháp :
- Ph2 giảng bình, vấn đáp, hđ nhóm, cá nhân, trao đổi, tích hợp
IV Tiến trình dạy - giáo dục: 1 Ổn định tổ chức: (1')
2 Kiểm tra cũ ( 5’)
? Đọc thuộc lòng Sông núi nước Nam, nêu giá trị nghệ thuật nội dung thơ.
- Biểu điểm: - Đọc thuộc (6 điểm) - Giá trị ND,NT ( điểm)
3 Giảng ( 35 phút) - Mục đích: Giới thiệu mới -PP: Thuyết trình
- Thời gian: 1’
ây l b i th i giai o n l ch s dân t c v i cu c kháng
Đ à đờ đ ị ộ ộ
chi n ch ng quân Mông Nguyên th ng l i ho n to n.ế ố ắ ợ à
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung
* Hoạt động 1:
- Mục đích: tự tìm hiểu tác giả, tác phẩm - PP: Thuyết trình,vấn đáp.
- KT động não.
- Hình thức: lớp/ cá nhân - Thời gian: 4'
- Cách thức tiến hành:
(3)+HS đọc thích Sgk (66)
?Tác giả thơ ai?
? Nêu hiểu biết em tác phẩm?
Hoạt động 2:
- Mục đích: Nắm nội dung, tư tưởng TP
- PP: Thuyết trình,vấn đáp - KT động não.
- Hình thức: lớp/ cá nhân - Thời gian: 25
- Cách thức tiến hành:
- Hướng dẫn cách đọc hai thơ chữ Hán: Giọng chậm, chắc, hào hùng, cứng cỏi, hứng khởi Nhịp 2/3
- Đọc mẫu
Gọi HS đọc văn
HS: 1-2 em đọc thơ ( Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ)
GV: NX - Sửa
*Y/cau HS giải thích số từ khó
1 Tác giả :
- Trần Quang Khải(1241-1294) trai thứ vua Trần Thái Tơng người có cơng lớn kháng chiến chống Mông
2.Tác phẩm:
- Bài thơ viết năm 1285- lúc ơng đo đón Thái Thượng Hoàng Thăng Long
II Đọc – hiểu văn bản 1, Đọc - thích
* Đọc
(4)thích
? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
?Em có nhận xét số câu, số chữ trong
câu, cách hiệp vần? So sánh với thể thơ thất ngôn ?
- Bài thơ có bố cục ? - Bài thơ đề cập đến vấn đề ?
NL giải vấn đề
? Nội dung câu đầu câu cuối khác
nhau chỗ nào?
-2 câu đầu nói hào khí chiến thắng câu sau nói khát vọng thái bình dân tộc +Đọc câu đầu
?Hai câu đầu nêu ý ?
-2 câu đầu thơ nói chiến thắng Chiến thắng Chương Dương sau nói trước chiến thắng Hàm Tử, để làm sống lại khơng khí chiến trường Hai câu thơ ghi chép cảnh chiến trường kinh thiên động địa
- Thể thơ:
Ngũ ngôn tứ tuyệt (Đường luật) - Bài thơ có câu, câu có tiếng, có niêm luật chặt chẽ
2 Kết cấu, bố cục * Bố cục:2 phần
* Đại ý:Bài thơ nói chiến thắng giặc Mông giặc Nguyên đời Trần ý thức xây dựng nước sau có thái bình
3 Phân tích 3.1.Hai câu đầu: -Hào khí chiến thắng
Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan
(5)? Em có nhận xét lời thơ tác giả ?
Tác dụng lời thơ đó?
-Lời thơ rõ ràng, rành mạch mạnh mẽ gân guốc làm sống dậy khơng khí trận mạc có tiếng va đao kiếm, tiếng ngựa hí, quân reo!
- Nhắc đến trận đánh để nhằm mục đích gì?
?Qua tác giả muốn bộc lộ tình cảm gì? +HS đọc câu cuối
? ý câu cuối nói gì?
-?Hai câu cuối bộc lộ tình cảm ?
-> Lời thơ rõ ràng, rành mạch - Làm sống dậy khơng khí trận mạc
=> Ca ngợi chiến thắng hào hùng dân tộc chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược
- Thể niềm tự hào dân tộc 3.2Hai câu cuối :
-Khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc
Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san
-> Nói việc xây dựng đất nước thời bình với niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước
=> Thể niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước
(6)* NL thưởng thức thẩm mỹ
?Em có nhận xét cách biểu ý bài
thơ?
+ Hs : Bài thơ biểu ý cách rõ ràng, diễn đạt ý tưởng trực tiếp, khơng hình ảnh hoa mĩ, cảm xúc trữ tình nén kín ý tưởng câu đầu niềm tự hào mãnh liệt trước chiến thắng, câu sau niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước
+ HS đọc ghi nhớ – SGK (68 )
? Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ
- HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3:
- Mục đích: Giúp học sinh nhớ ý nghĩa, ghi nhớ ND, tư tưởng
- PP: thuyết trình,vấn đáp - KT động não.
- Hình thức: lớp/ cá nhân - Thời gian:5’
- Cách thức tiến hành:
nước lâu bền
4, Tổng kết
4.1, Nội dung:
-Khí chiến thắng ngoại xâm dân tộc ta khát vọng xây dựng đất nước phát triển
4.2, Nghệ thuật ::
-Ngắn gọn súc tích, đúc dồn nén cảm xúc, nhịp thơ phù hợp
-Giọng điệu sảng khoái,, hân hoan , tự hào
4.3, Ghi nhớ: SGK
III Luyện tập
(7)GV nêu nội dung, HS suy nghĩ trả lời
? Cách biểu ý biểu cảm Phò giá về kinh Sơng núi nước Nam có giống nhau
? Em có biết Văn coi tuyên ngôn độc lập lần thứ dân tộc Việt Nam ta tên ? Do viết xuất bao giờ ?
và Phò giá kinh:
- Hai thơ thể chân lí lớn lao thiêng liêng : Nước Việt Nam người Việt Nam, không xâm phạm, xâm phạm bị thất bại (bài 1)
- Bài ngợi ca khí hào hùng dân tộc qua chiến đấu khát vọng xây dựng phát triển đất nước hồ bình -Hai thơ thể Đường luật Một theo thể thất ngôn tứ tuyệt, theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt
- Cả thơ diễn đạt ngắn gọn, xúc tích, cảm xúc ý tưởng hoà làm - Tuyên ngơn lần thứ 2: Cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi (TK XV)
- Tuyên ngôn lần thứ 3: Tuyên ngơn độc lập Hồ Chí Minh (2.9.194
Củng cố (2’)
- Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp
-KT động não
-Hình thức: cá nhân, lớp
(8)-GV khái quát ND
5, Hướng dẫn học nhà chuẩn bị sau:(2')
- Học thuộc thơ,- Nắm thể thơ, nội dung nghệ thuật - Chuẩn bị” Từ Hán Việt” trả lời câu hỏi SGK
V Rút kinh nghiệm :