Bài 3 ĐIỀN VÀO CHỔ TRỐNG TÊN TÁC GIẢ CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HOÁ- KHOA HỌC NGHỆ THUẬT THỜI LÊ SƠ:.. TÊN TÁC PHẨM TÊN TÁC GIẢ.[r]
(1)Ngày soạn:………… Ngày giảng:…………
TIẾT 43 BÀI TẬP LỊCH SỬ ( PHẦN CHƯƠNG IV) I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức: giúp hs
-Thấy phát triển toàn diện đất nước ta kỉ XV- đầu kỉ XVI - So sánh điểm giống khac thời thịnh trị ( thời Lê sơ ) với thời Lí,Trần
2 Kĩ năng:
- Kĩ dạy:Hệ thống thành tựu lịch sử thời đại
- Kĩ sống : rèn kĩ trình bày, lắng nghe, phát biểu suy nghĩ đánh giá vấn đề, kĩ hợp tác hoạt động nhóm
3.Thái độ: Lịng tự hào, tự tôn dân tộc thời thịnh trị phong kiến Đại Việt ở kỉ XV- đầu kỉ XVI
4 Định hướng lực hình thành
- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ,năng lực giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn
II- CHUẨN BỊ
1- Giáo viên : Soạn bài, Tranh ảnh cơng trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lê sơ
2- Học sinh: - Đọc kĩ nội dung 19,20,21 III- PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp,nêu giải vấn đề,kĩ thuật động não,thảo luận nhóm IV- TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC
1 Tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra: (5 phút.)
(?) Nêu cống hiến Nguyễn trãi nghiệp nước Đại Việt (?) Phát biểu suy nghĩ em nhân vật Nguyễn Trãi.
3 Bài mới:34‘
Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập sau học chương VI Bài 1
Em ho n thi n v o niên bi u s ki n th i Lý – Tr n theo m u sau:à ệ ể ự ệ ầ ẫ
Thời gian kiện Thời Lý Thời Trần
Niên đại mở đầu kết thúc Vua sáng lập
(2)- Kháng chiến chống quân xâm lược - Người huy kháng chiến - Đường lối chống giặc
- Các danh tướng tiêu biểu cho khởi nghĩa - Những tướng giặc xâm lược nước ta
- Chiến thắng
- Nguyên nhân thắng lợi - Ý nghĩa lịch sử
Bài LẬP BẢNG THỐNG KÊ SỰ KIỆN CHÍNH TRONG KHỞI NGHĨA LAM SƠN
THỜI GIAN SỰ KIỆN CHÍNH
Đầu năm 1416 Hội thề Lũng Nhai gồm Lê Lợi 18 người huy khởi nghĩa
7/2/ 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn xưng Bình Định Vương
Giữa năm 1418 Quân Minh vây chặt núi Chí Linh, Lê Lai cải trang làm Lê Lợi liều chết phá vòng vây
Mùa hè năm 1423 Lê Lợi đề nghị tạm hoà quân Minh chấp nhận Cuối năm 1424 Quân Minh trở mặt công nghĩa quân
Năm 1425 Giải phúng Tân Bình- Thuận Hóa
Thỏng 9/1426 Tiến qn Bắc mở rộng phạm vi hoạt động
Cuối năm 1426 Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động vây hãm thành Đông Quan
Thỏng 10/1427 Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang
10/12/1427 Vương Thông mở hội thề Đông Quan rút quân nước
Bài ĐIỀN VÀO CHỔ TRỐNG TÊN TÁC GIẢ CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỐ-KHOA HỌC NGHỆ THUẬT THỜI LÊ SƠ:
TÊN TÁC PHẨM TÊN TÁC GIẢ
Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi
Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi
Quỳnh uyển cửu ca
Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi
Đại Việt sử kí tồn thư Ngụ Sĩ Liên
Lam Sơn thực lục Nguyễn Trãi
Địa dư chí Nguyễn Trãi
Đại thành toán pháp Lương Thế Vinh
Bản thảo thực vật toát yếu 4-Củng cố: 2’
(3)Bài Li t kê nh ng cơng trình v n h c khoa h c tiêu bi u th i Lê- s theo m u sau:ệ ữ ă ọ ọ ể ẫ
Lĩnh vực Tên công trình Tác giả
Văn thơ chữ Hán chữ Nơm Sử học
Địa Lý Y học Tốn học
Bài Em thống kê tác phẩm Văn học tiếng thời Lý- Trần Lê Sơ: Thời Lý
(1010- 1225)
Thời Trần (1226- 1400)
Thời Lê Sơ (1428- 1527) Các tác phẩm Văn học
Các tác phẩm sử học
- Xem trước 22 " Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (TK XVI-TK XVIII)
V- RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:………… Ngày giảng:………
BÀI 23. TIẾT 44
KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI - XVIII I KINH TẾ
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức: Sự khác kinh tế nông nghiệp kinh tế hàng hoá hai miền đất nước Nguyên nhân dẫn đến khác
- Mặc dù chiến tranh phong kiến thường xuyên xảy kéo dài kihn tế có bước tiến đáng kể, đặc biệt đàng
- Những nét lớn văn hoá đất nước, thành tựu văn học nghệ thuật cha ông, đặc biệt văn nghệ dân gian
2 Kĩ năng:
* Kĩ dạy:
-Nhận biết đại danh đồ Việt Nam.
- Nhận xét trình độ phát triển lịch sử dân tộc từ kỉ XVI- XVI
* Kĩ sống : rèn kĩ trình bày, lắng nghe, phát biểu suy nghĩ đánh giá vấn đề, kĩ hợp tác hoạt động nhóm
(4)4 Định hướng lực hình thành
- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ,năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn
II CHUẨN BỊ
1- Giáo viên : Giáo án,Bản đồ Việt Nam hình ảnh 36 phố phường 2- Học sinh: - sgk,vở ghi ,Đọc kĩ nội dung 23
III- PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề, phát vấn, kĩ thuật động não, vấn đáp IV- TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra cũ: (5’) kiểm tra tập học sinh 3 Bài (35’)
Giới thiệu bài:
Chi n tranh liên miên gi a hai th l c phong ki n tr nh – Nguy n gây bi t bao t nế ữ ế ự ế ị ễ ế ổ h i, au thạ đ ương cho dân t c ộ Đặc bi t s phân chia cát c kéo d i ã nh hệ ự ứ đ ả ưởng r tấ l n đến s phát tri n chung c a ự ể ủ đấ ướt n c V y tình hình v n hố có ậ ă đặ đ ểc i m gì? b i h c hơm tìm hi u.à ọ ể
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1:
- Thời gian: 20’
- Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình nơng nghiệp nước ta kỉ XVI- XVIII
- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích, lớp/cá nhân
-KT: động não
(?) Ở Đàng ngồi, chúa Trịnh có quan tâm đế phát triển nông nghiệp không?
- Không chăm lo, tổ chức đê điều
- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán (?) Cường hào đem cầm bán ruộng đất công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân nào?
- Nhân dân khơng có ruộng đất cày cấy, đói khổ-> tha phương
(?) Em kể tên số vùng nhân dân gặp khó khăn
- Sơn Nam <Hà Đơng> Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Phú Yên-> vùng đồng bắc bộ, vùng Thanh Nghệ Tĩnh
(?) Đàng Trong, chúa Nguyễn có quan tâm đến SX khơng? Nhằm mục đích gì? (Vì kinh tế Đàng phát triển hơn?)
- Ra sức khai hoang vùng Thuận - Quảng để củng cố XD cát
1 Nơng nghiệp.
* Đàng ngồi:
- Nhà nước không chăm lo đến sản xuất ->Kinh tế nông nghiệp bị giảm sút nghiêm trọng,đời sống nơng dân đói khổ
* Đàng Trong: Nhà nước chăm lo đến sản xuất nông nghiệp khuyến khích khai hoang, lập ấp
->Số dân đinh tăng, ruộng đất tăng
(5)- MĐ: XD KT giàu mạnh để chống đối lại họ Trịnh
(?) Chúa Nguyễn có biện pháp để khuyến khích khai hoang?
- Cung cấp nơng cụ, lương ăn, lập thành làng ấp
- Ở Thuận Hố, chiêu tập dân lưu vong, tha tơ thuế binh dịch năm, khuyến khích họ trở quê cũ làm ăn
(?) Kết sách đó? - Số dân đinh tăng 126.857 - Số ruộng đất tăng 265.507
(?) Em nhận xét khác KT nông ngiệp Đàng Trong Đàng Ngồi?
- Đàng Ngồi ngừng trệ, Đàng Trong cịn phát triển
GV:Chuyển ý Hoạt động 2: - Thời gian: 15’
- Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình thủ cơng nghiệ, thương nghiệp nước ta kỉ XVI- XVIII - Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích, lớp/cá nhân
-KT: tư duy,động não
(?) Nước ta có ngành nghề thủ cơng tiêu biểu ?
Ở kỉ XVII, thủ công nghiệp phát triển nào?
H/S: Gốm Bát Tràng đường mía
(?) Em có nhận xét sản phẩm gốm Bát Tràng?
- Sản phẩm đẹp hài hoà cân đối, gốm men trắng ngà người nước ưa chuộng (?) Hoạt động thương nghiệp phát triển như nào?
(?) Em có nhận xét phố phường thời bấy giờ?
- Đẹp, rộng, lát gạch, xếp theo hàng buôn bán GV minh hoạ thêm:
- Thăng Long có 36 phố phường “Rủ khắp phố phường
Ba mươi sáu phố dành dành chẳng sai Hàng buồm, hàng quạt, hàng gai
=> Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển
2 Sự phát triển nghề thủ công và buôn bán.
- Thủ công nghiệp: phát triển, xuất nhiều làng thủ công truyền thống - Sản phẩm tiêu biểu gốm Bát tràng đường
- Thương nghiệp:
+ Xuất nhiều chợ, phố xá, đô thị
(6)Hàng điều, hàng giị, hàng bè, hàng khay”. (?) Q em có chợ, phố nào?
- Tự kể
(?) Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ ntn việc bn bán với người nước ngoài? - Ban đầu tạo ĐK cho thương nhân châu á, châu Âu vào buôn bán, mở cửa hàng để nhờ họ mua vũ khí
- Về sau: hạn chế ngoại thương
(?) Vì đến giai đoạn sau, quyền Trịnh - Nguyễn chủ trương hạn chế ngoại thương?
- Sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta
(?) Tại Hội An trở thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong?
- Đây trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hoá GV:Cho HS quan sát H52 sgk
-Nơi đông dân phát triển hàng thủ công
-Tàu bè vào thuận lợi, quyền khuyến khích bn bán, trung tâm trao đổi hàng hố “ Nhất Kinh Kì, nhì phố Hiến”.
4-Củng cố: (3’)
-Nhận xét chung tình hình kinh tế nước ta từ kỉ XVI- XVIII
- Đánh dấu làng thủ công truyền thống tiếng, thị quan trọng đàng Trong Đàng Ngồi
5- Hướng dẫn học nhà (1’)
- Yêu cầu H/S học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK - Về nhà xem lại nội dung học
- Chuẩn bị Bài 23 “Kinh tế, văn hoá kỉ XVI- XVIII.”(tiếp) V- RÚT KINH NGHIỆM