sử 9-tiết 24

8 8 0
sử 9-tiết 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 5: Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta, và đó thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo c[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 24 Ngày giảng:

*Ho t đ ộ ng Khởi động - Thời gian: 3p

- Mục tiêu: HS nhớ lại học tiết 1, gợi mở muốn biết thêm phong trào cách mạng 1936- 1939

- Phương pháp – kĩ thuật: KWLH. - Phương thức tiến hành: vấn đáp. - Dự kiến sản phẩm:

+ K:

+ W: Học sinh ghi câu hỏi thắc mắc phong trào, GV khuyến khích em đặt nhiều câu hỏi

- GV yêu cầu đại diện số HS trình bày phiếu, dẫn dắt vào nội dung học, yêu cầu HS tích cực tham gia để giải đáp thắc mắc

2.Ho t đ ộ ng Định hướng kiến thức phong trào cách mạng 1936- 1939 Thời gian 27’

Mục tiêu: Những nét tình hình giới nước có ảnh hưởng đến cách mạng việt nam năm 1936 -1939 Chủ trương đảng phong trào đấu tranh năm 1936 -1939, ý nghĩa phong trào

- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, trực quan, - Kĩ thuật: kĩ thuật 321, KT tranh luận ủng hộ, phản đối - Hình thức: Nhóm/lớp

- GV yêu cầu nhóm lên thức nhiệm vụ thảo luận từ tiết học trước:

Nhóm 1: tình hình giới sau tổng khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 ảnh hưởng trực tiếp đến CMVN nào(Trình bày Powpoint)

Nhóm 2: Trước thay đổi tình hình quốc tế nước, đường lối đạo Đảng thay đổi kịp thời sáng tạo sao? ( Trình bày giấy Ao) Nhóm 3: Sưu tầm ảnh thuyết trình phong trào đấu tranh nhân dân ta thời kì 1936- 1939 ( Trình bày powpoint)

Nhóm 4: Ý nghĩa lich sử, học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936- 1939 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ (nhắc lại công việc nhóm)

Bước 2: Các nhóm lên thuyết trình nội dung chuẩn bị trước

Bước 3: HS nhóm khác phát vấn nhóm thuyết trình nội dung chưa rõ, chưa hiểu Nhóm thuyết trình giải đáp thắc mắc, giảng giải cho lớp hiểu

(2)

GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn phần HS chưa rõ, chưa chốt kiến thức chuẩn

- D ự ki ế n s ả n ph ẩ m:

B.Phong trào cách mạng 1936 - 1939 I Tình hình giới nước Thế giới

- Sau khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 mâu thuẫn lòng nước tư gay gắt

- Để ổn định tình hình nước phát xít hóa máy quyền, chủ nghĩa phát xít đời giới, đe dọa an ninh loài người

- Đại hội lần VII Quốc tế CS họp 7/1935 Matxcơva, Đại hội chủ trương thành lập Mặt trận Dân tộc thống nước để chống phát xít, chống chiến tranh

- 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp cầm quyền, thực số cải cách dân chủ thuộc địa

- Thả số tù trị VN Trong nước

- Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 tác động sâu sắc đến giai cấp tầng lớp xã hội

- Thực dân phản động thuộc địa tay sai tiếp tục sách vơ vét, bóc lột khủng bố cách mạng

II Mặt trận Dân chủ Đông Dương phong trào đấu tranh đòi tự dân chủ 1.Chủ trương Đảng

- Thay đổi hiệu đấu tranh

- Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đơng Dương(1936) sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương

- Phương pháp đấu tranh: Cơng khai, bán cơng khai kết hợp với bí mật để đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục quần chúng

2 Phong trào đấu tranh

- Đảng chủ trương thực phong trào Đông Dương đại hội- Nhiều uỷ ban hành động đời lãnh đạo đấu tranh.- 1937 nhiều mít tinh, biểu tình, đưa “dân nguyện” diễn Lực lượng : công – nông

- Phong trào đấu tranh quần chúng diễn sôi nổi, mạnh mẽ + Tháng 11/1936, công nhân công ty than Hịn Gai tổng bãi cơng + Ngày 1/5/1938, diễn mít tinh khu Đấu Xảo(Hà Nội)

- Nhiều tờ báo công khai Đảng, Mặt trận dân chủ Đông Dương đời (Tiền Phong, Dân chúng, Lao động)

- Từ cuối 1938, phong trào đấu tranh công khai thu hẹp dần III Ý nghĩa phong trào

(3)

- Uy tín Đảng ngày cao quần chúng

- Chủ nghĩa Mác Lênin đường lối sách Đảng truyền bá sâu rộng quần chúng, giáo dục, vận động, tổ chức quần chúng đấu tranh

- Đảng đào luyện đội qn trị đơng hàng triệu người cho CM tháng 1945

IIIHo t đ ộ ng luy ệ n t ậ p -Thời gian: 3p

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học chủ đề - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm bàn - Hình thức: nhóm

- Gv nêu nhiệm vụ

So sánh phong trào 1930-1931 phong trào 1936-1939 - Cách nhóm làm vào phiếu học tập

- Gv gọi nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Nhóm trình bày phản biện

- GV nhận xét chốt

Nội dung Phong trào 1930 -1931 Phong trào 1936 -1939

Kẻ thù Đế quốc, phong kiến Phản động Pháp, phong

kiến Nhiệm vụ (khẩu hiệu)

Chống đế quốc giành độc lập, chống phong kiến giành ruộng đất dân cày

Chống phát xít, chống chiến tranh địi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình

Mặt trận Mặt trận Dân chủ Đơng

Dương Hình thức đấu tranh Bí mật, bất hợp pháp; bạo

động vũ trang

Hợp pháp, nửa hợp pháp; công khai, nửa công khai IV Ho t đ ộ ng v ậ n d ụ ng m r ộ ng

-Thời gian: 6p

- Mục tiêu: mở rộng kiến thức chủ đề - Phương pháp: trò chơi

- Kĩ thuật : hỏi chuyên gia - Hình thức: Lớp/ nhóm

- Gv phổ biến luật chơi “ Tôi nhà sử học” : Chia lớp thành 4đội chơi ban cố vấn

(4)

- Sau trả lời đúng, đội quay để chọn số điểm đội - Mỗi đội có lượt chơi

- Tổng kết, đánh giá phần chơi đội

Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) tác động đến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam sao?

A Pháp trút gánh nặng khủng hoảng vào tất nước thuộc địa B Đời sống nhân dân thuộc địa cực, đói khổ

C Kinh tế suy thối, khủng hoảng, phụ thuộc vào kinh tế Pháp. D Kinh tế chịu đựng hậu nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực

Câu 2: Trong nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nhất, quyết định bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931?

A Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho đời sống nhân dân cực

B Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái

C Đảng Cộng sản Việt Nam đời, kịp thời lãnh đạo công, nông đấu tranh chống đế quốc phong kiến.

D Địa chủ phong kiến tay sai thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam

Câu 3: Hai hiệu mà Đảng ta vận dụng phong trào cách mạng 1930-1931 là?

A “Độc lập dân tộc” “Ruộng đất dân cày” B “Tự dân chủ” “cơm áo hịa bình”

C “Giải phóng dân tộc” “tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian” D “Chống đế quốc” “Chống phát xít, chống chiến tranh”

Câu 4: Nguyên nhân làm cho phong trào Nghệ - Tĩnh lên cao? A Vì Nghệ - Tĩnh lập quyền xơ viết.

B Vì Nghệ - Tĩnh có tổ chức cộng sản sở đảng mạnh C Vì nhân dân có lịng u nước căm thù giặc sâu sắc

D Vì sở công nghiệp Vinh – Bến Thủy Nghệ - Tĩnh trung tâm kỹ nghệ lớn Việt Nam

Câu 5: Căn vào đâu để khẳng định Xơ viết Nghệ - Tĩnh hình thức sơ khai của quyền cơng nơng nước ta, thực quyền cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng?

(5)

B Vì lần quyền địch tan rã, quyền giai cấp vơ sản đựơc thiết lập nước

C Lần quyền Xơ viết thực sách thể tính tự dân chủ dân tộc độc lập

D Chính quyền Xơ viết thành lập thành đấu tranh gian khổ nhân dân lãnh đạo cùa Đảng

Câu 6: Công tác mặt trận xây dựng thời kỳ cách mạng 1930- 1931 gọi tên là gì?

A Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương B Mặt trận dân chủ Đông Dương

C Hội phản đế Đông Dương

D Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương

Câu 7: Mục tiêu đấu tranh thời kỳ cách mạng 1930 – 1931 gì? A Chống đế quốc phong kiến đòi độc lập dân tộc ruộng đất dân cày

B Chống bọn phản động thuộc địa tay sai chúng, địi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình

C Chống đế quốc phát xít Pháp – Nhật, địi độc lập cho dân tộc D Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình

Câu 8: Chính cách mạng Nghệ - Tĩnh gọi quyền Xơ viết vì: A Nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương.

B Chính quyền giai cấp công nhân lãnh đạo

C Hình thức cùa quyền theo kiểu Xơ viết (Nga) D Hình thức quyền theo kiểu nhà nước

Câu 9: Trong nội dung sau đây, nội dung khơng thuộc luận cương chính trị tháng 10/1930:

A Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền cách mạng xã hội chủ nghĩa

B Cách mạng Đảng giai cấp vô sản lãnh đạo

C Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới

D Lực lượng để đánh đuổi đế quốc phong kiến công nông Đồng thời “phải biết liên lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông để kéo họ phe vô sản giai cấp”

Câu 10: Từ tháng đến tháng - 1930, trung tâm phong trào cách mạng chủ yếu diễn đâu?

(6)

B Miền Bắc C Miền Nam D Trong nước

Câu 11: Trong nội dung sau đây, nội dung khơng thuộc luận cương chính trị tháng 10/1930

A Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền cách mạng xã hội chủ nghĩa

B Cách mạng Đảng giai cấp vô sản lãnh đạo

C Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới

D Lực lượng để đánh đuổi đế quốc phong kiến công nông Đồng thời “phải biết liên lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông để kéo họ phe vô sản giai cấp”

Câu 12: Lực lượng cách mạng nêu Luận cương trị tháng 10 năm 1930 là:

A Công nhân, nông dân

B Công nhân, nông dân tiểu tư sản

C Công nhân, nông dân, tư sản tiểu tư sản D Cơng nhân, nơng dân trí thức

Câu 13: ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nặng nề đối với ngành sản xuất Việt Nam:

A Nông nghiệp B Công nghiệp C Thủ công nghiệp D Thương nghiệp

Câu 14: Bài học kinh nghiệm lực lượng cách mạng rút phong trào cách mạng 1930-1931 gì?

A Về tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh B Xây dựng khối liên minh công nông

C Xây dựng khối đoàn kết dân tộc

D Xây dựng khối liên minh công nông mặt trận thống nhất

Câu 15: Mục tiêu đấu tranh thời kỳ cách mạng 1930 – 1931 gì? A Chống đế quốc phong kiến đòi độc lập dân tộc ruộng đất dân cày

B Chống bọn phản động thuộc địa tay sai chúng, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình

(7)

Câu 16 Đường lối phương pháp đấu tranh Đảng đề thời kì (1936-1939) vào

A sách phủ mặt trận nhân dân Pháp ban hành B tình hình cụ thể Việt Nam

C tình hình giới châu Á

D chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hồ bình an ninh giới

Câu 17: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt cách mạng Đơng Dương thời kì (1936-1939) chống

A đế quốc, phong kiến

B bọn thực dân Pháp phản động tay sai Đông dương C chủ nghĩa phát xít

D bọn đế quốc nói chung

Câu 18: Căn chủ yếu để Đảng ta dùng hình thức đấu tranh cơng khai, hợp pháp phong trào dân chủ 1936 - 1939

A chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hồ bình an ninh giới

B quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân nước

C phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành sách tiến cho thuộc địa D đời sống tầng lớp nhân dân ta cực khổ

Câu 19 Hình thức đấu tranh Phong trào Đông Dương đại hội năm 1936

A bãi công mít tinh B biểu tình

C khởi nghĩa vũ trang

D tổ chức nhân dân họp để lập “dân nguyện”

Câu 20 Đảng ta kết hợp phương pháp đấu tranh công khai hợp pháp thời kì (1936-1939)

A chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hồ bình an ninh giới B mục tiêu đấu tranh ta nghĩa

C phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành sách tiến cho thuộc địa D lực lượng dân chủ, u hịa bình giới ủng hộ

*Hướng dẫn nhà

- Nắm nội dung học, hoàn thiện tập

- HS nhà chuẩn bị 21 tìm hiểu: Việt Nam năm 1939 -1945 » Tìm hiểu tình hình giới Đông Dương

(8)

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan