bài soạn sinh 7 tuần 24

9 16 0
bài soạn sinh 7 tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp thú ( thỏ) nêu được hoạt động tập tính của thỏ.. - Học sinh phát biểu được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xươn[r]

(1)

Ngày soạn:20/2/2019 Tiết 48 LỚP THÚ

Bài 46: THỎ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- HS trình bày đặc điểm vè hình thái cấu tạo hệ quan thú nêu phận thể sống, tập tính thú, hoạt động thú

- Học sinh nắm đặc điểm đời sống hình thức sinh sản thỏ - Học sinh thấy cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức - Rèn kĩ hoạt động nhóm

CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức u thích mơn học

* Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với môi trường + Tôn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật

4 Định hướng phát triển lực cho học sinh - Tri thức sinh học: Hiểu biết cấu tạo chức

- Năng lực nghiên cứu: Biết cách quan sát, ghi chép hình dạng ngồi cách di chuyển thỏ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV: - Máy chiếu: Tranh hình 46.2, H46.3, H46.4, H 46.5sgk - Mơ hình thỏ - Mẫu vật: Thỏ sống thỏ nhồi (nếu có) - PHT (bảng SGK - 150)

-HS: - Đọc trước - tập

III PHƯ ƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1 Ổn định tổ chức.1’

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

(2)

7B 25/2/2019

- Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ:7'

? Nêu đặc điểm chung lớp Chim?

? Vài trị lớp Chim đơi với đời sống người?

3 Bài mới

VB: Giáo viên giới thiệu lớp thú lớp động vật có cấu tạo thể hồn chỉnh giới động vật đại diện thỏ

Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống thỏ.12'

- Mục tiêu: HS thấy số tập tính thỏ, tượng thai sinh đặc trưng cho lớp thú

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Trình bày

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu lớp nghiên cứu SGk, kết hợp hình 46.1 SGK trang 149, trao đổi vấn đề 1:

? đặc điểm đời sống thỏ + Nơi sống

+ Thức ăn thời gian kiếm ăn + Cách lẩn trốn kẻ thù

? Gọi 1- nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

HS: Sau thảo luận, trình bày ý kiến tự rút kết luận

?Liên hệ thực tế: Tại chăn nuôi người ta khơng làm chuồng thỏ tre gỗ?

*Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với môi trường + Tôn trọng tính thống cấu tạo chức cơ quan thể sinh vật

1Vấn đề 2: Hình thức sinh sản thú GV cho HS trao đổi toàn lớp

? Hiện tượng thai sinh tiến hoá so với đẻ trứng và noãn thai sinh nào?

HS: Thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được:

- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù cách nhảy chân sau - Ăn cỏ, cách gặm nhấm, kiếm ăn chiều

- Thỏ động vật nhiệt

- Thụ tinh

(3)

+ Nơi thai phát triển

+ Bộ phận giúp thai trao đổi chất với môi trường + Loại non

HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Có thai nên gọi tượng thai sinh - Con non yếu, nuôi sữa mẹ

Hoạt động 2: Cấu tạo di chuyển.20'

- Mục tiêu: Thấy cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ. - Kĩ thuật: Động não, Trình bày phút

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 149, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

Cá nhân HS đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức

Trao đổi nhóm hồn thành phiếu học tập

a Cấu tạo ngoài

Đặc điểm cấu tạo ngồi thú thích nghi với đời sống tập tính chạy trốn kẻ thù

Bộ phận thể Đặc điểm cấu tạo Sự thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông Bộ lông

Chi ( có vuốt) Chi trước Chi sau Giác quan

Mũi, lơng xúc giác Tai có vành tai Mắt có mí cử động GV kẻ phiếu học tập lên bảng phụ

GV nhận xét ý kiến HS, ý kiến chưa thống nên để HS thảo luận tiếp GV thông báo đáp án

Đặc điểm cấu tạo ngồi thú thích nghi với đời sống tập tính chạy trốn kẻ thù

Bộ phận thể Đặc điểm cấu tạo ngồi

(4)

Bộ lơng Bộ lơng Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ ẩn bụi rậm Chi ( có vuốt) Chi trước Đào hang

Chi sau Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh Giác quan

Mũi, lơng xúc giác Thăm dị thức ăn mơi trường

Tai có vành tai Định hướng âm thành phát sớm kẻ thù Mắt có mí cử động Giữ mắt không bị khô, bảo vệ thỏ trốn

trong bụi gai rậm. GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4 46.5, kết

hợp với quan sát phim ảnh, để trả lời câu hỏi: Cá nhận HS tự nghiên cứu thơng tin quan sát hình SGK ghi nhớ kiến thức

? Thỏ di chuyển cách nào?H: Thỏ di chuyển: kiểu nhảy hai chân sau

? Tại thỏ chạy không dai sức thú ăn thịt, song số trường hợp thỏ thoát được kẻ thù?

HS: Thỏ chạy theo đường chữ Z, thú ăn thịt chạy kiểu rượt đuổi nên bị đà

? Vận tốc thỏ lớn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt, sao?

HS: Do sức bền thỏ kém, thú ăn thịt sức bền lớn

GV yêu cầu HS rút kết luận

*Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tơn trọng mối

quan hệ sinh vật với môi trường + Tơn trọng tính thống cấu tạo chức năng của quan thể sinh vật

b Sự di chuyển

- Thỏ di chuyển cách nhảy đồng thời hai chân sau

4 Củng cố.4'

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Nêu đặc điểm đời sống thú?

? Cấu tạo thích nghi với đời sống nào?

? Vì ni thỏ người ta thường che bớt ánh sáng chuồng thỏ?

5 Hướng dẫn học nhà.1'

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”

- Xem lại cấu tạo xương thằn lằn

(5)

Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Mô tả đặc điểm cấu tạo chức hệ quan đại diện lớp thú ( thỏ) nêu hoạt động tập tính thỏ

- Học sinh phát biểu đặc điểm cấu tạo chủ yếu xương hệ liên quan tới di chuyển thỏ

- Học sinh nêu vị trí, thành phần chức quan sinh dưỡng

- Học sinh chứng minh não thỏ tiến hoá não lớp động vật khác Kĩ

- Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật II

Định hướng phát triển lực cho học sinh - Tri thức sinh học: Hiểu biết cấu tạo chức

- Năng lực nghiên cứu: Biết cách quan sát, ghi chép hệ cỏ quan chức thỏ

II CHUẨN BỊ:

- Tranh phóng to hình 47.2 SGK

III PHƯ ƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: 1 Ổn định tổ chức.1’

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

7A 02/3/2019

7C 27/2/2019

(6)

? Hãy nêu cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với điều kiện sống? ? Câu2 : SGK

3 Bài mới

VB: Bài trước em học cấu tạo thỏ thích nghi với đời sống Vậy ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo

Hoạt động 1: Bộ xương hệ cơ.10'

- Mục tiêu: Nêu đặc điểm cấu tạo xương hệ thỏ đặc trưng cho lớp thú phù hợp với việc vận động

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ. - Kĩ thuật: Động não, Trình bày phút

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân

a Bộ xương

Hoạt động GV- HS Nội dung

GV yêu cầu HS quan sát tranh xương thỏ bị sát, tìm đặc điểm khác về:

+ Các phần xương + Xương lồng ngực

+ Vị trí chi so với thể

Cá nhân quan sát tranh, thu nhận kiến thức

GV gọi đại diện nhóm trình bày đáp án, bổ sung ý kiến

Yêu cầu nêu được:

+ Các phận tương đồng

+ Đặc điểm khác: đốt sống cổ, có xương mỏ ác, chi nằm thể

? Tại có khác đó?

HS: Sự khác liên quan đến đời sống

* Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tơn trọng mối quan hệ sinh vật với môi trường + Tôn trọng tính thống cấu tạo chức các cơ quan thể sinh vật

Bộ xương gồm nhiều xương khớp với để nâng đỡ, bảo vệ giúp thể vận động

b Hệ cơ

GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 152 trả lời câu hỏi:

? Hệ thỏ có đặc điểm liên quan đến sự vận động/

(7)

đến vận động thể

? Hệ thỏ tiến hoá lớp động vật trước điểm nào?

HS: Cơ hoành, liên sườn giúp thơng khí phổi GV: u cầu HS rút kết luận

- Cơ vận động cột sống phát triển

- Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp

Hoạt động 2: Các quan sinh dưỡng.15'

- Mục tiêu: HS cấu tạo, vị trí chức quan dinh dưỡng

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ. - Kĩ thuật: Đọc tích cực, Trình bày phút

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân

Phiếu học tập

Hệ quan Vị trí Thành phần Chức

Tuần hồn Hơ hấp Tiêu hoá

Bài tiết

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK liên quan đến quan dinh dưỡng, quan sát tranh cấu tạo thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn hoàn thành phiếu học tập HS: Cá nhân tự đọc SGK trang 153, 154, kết hợp quan sát hình 47.2, ghi nhớ kiến thức

Yêu cầu đạt được:

+ Thành phần quan hệ quan + Chức hệ quan

*Tích hợp giáo dục đạo đức ( Như nd hoạt động 1)

GV chiếu phiếu học tập lên bảng

HS: Đại diện 1-5 nhóm lên điền vào phiếu bảng GV tập hợp ý kiến nhóm, nhận xét GV thơng báo đáp án phiếu học tập

Phiếu học tập

(8)

Tuần hoàn

Lồng ngực - Tim có ngăn, mạch máu

- Máu vận chuyển theo vịng tuần hồn Máu ni thể máu đỏ tươi

Hô hấp Trong

khoang ngực

- Khí quả, phế quản phổi (mao mạch)

Dẫn khí trao đổi khí

Tiêu hố

Khoang bụng

- Miệng  thực quản  dày  ruột, manh tràng - Tuyến gan, tuỵ

- Tiêu hoá thức ăn (đặc biệt xenlulo)

Bài tiết

Trong

khoang bụng sát xương sống

- Hai thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu

- Lọc từ máu chất thừa thải nước tiểu thể

Hoạt động 3: Hệ thần kinh giác quan.8'

- Mục tiêu: HS nêu đặc điểm tiến hoá hệ thần kinh giác quan của thú so với lớp động vật có xương sống khác

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan. - Kĩ thuật: Động não, Trình bày phút - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

GV cho HS quan sát mơ hình não cá, bò sát, thỏ trả lời câu hỏi:

? Bộ phận não thỏ phát triển não cá bò sát?

HS quan sát ý phần đại não, tiểu não, …

+ Chú ý kích thước

? Các phận phát triển có ý nghĩa gì trong đời sống thỏ?

HS: Tìm VD chứmg tỏ phát triển đại não: tập tính phong phú

? Đặc điểm giác quan thỏ? HS: Giác quan phát triển

*Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tơn trọng tính

thống cấu tạo chức các cơ quan thể sinh vật

- Bộ não thỏ phát triển hẳn lớp động vật khác:

+ Đại não phát triển che lấp phần khác

(9)

4 Củng cố.5'

- HS đọc kết luận chung cuối

- Nêu cấu tạo thỏ chứng tỏ hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống học?

5 Hướng dẫn học nhà.1'

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan