ĐẠI SỐ 6 - Luyện tập

4 14 0
ĐẠI SỐ 6 - Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số ptử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau2. Về p[r]

(1)

Ngày soạn: 22/ 08/ 2019 Tiết 5 Ngày giảng:

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: 1 Kiến thức :

- HS hiểu tập hợp có ptử, có nhiều ptử, có vơ số ptử, khơng có phần tử nào, hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp

2 Kĩ :

- Học sinh biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra phần tử tập hợp không tập hợp phần tử cho trước, biết viết vài TH tập hợp cho trước, biết sử dụng hí hiệu  

3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; 4 Tư duy

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; 5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ toán học, lực thực hành toán học

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi sẵn đề tập

HS: Sách giáo khoa SBT.Xem trước nhà , chuẩn bị tập nhà III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp phát giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não, mảnh ghép

IV Tiến trình dạy học - GD : 1 Ổn định tổ chức : (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (10 phút)

HS1: - Mỗi tập hợp có phần tử? Thế tập hợp rỗng? Chữa tập 17b, (SGK/13)

- Đáp án: Bài tập 17b (SGK / 13) B = { x  N  < x < } =  → Tập B khơng có phần tử

HS2: Khi tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B Chữa tập 19 (SGK/13)

Đáp án: Bài tập 19 (SGK/13) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

B = {0; 1; 2; 3; 4} → B  A

(2)

Dạng 1: Tìm số phần tử tập hợp cho trước. - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu : + HS hiểu tập hợp có ptử, có nhiều ptử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử

+ Học sinh biết tìm số phần tử tập hợp

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Lưu ý: Trong trường hợp phần tử tập hợp không viết liệt kê hết ( biểu thị dấu “…” ) phần tử tập hợp phải viết theo qui luật

GV: Yêu cầu HS đọc đề 21 SGK hoạt động nhóm

HS: Thực theo yêu cầu GV ? Nhận xét phần tử tập hợp A? HS: phần tử tập hợp A số tự nhiên liên tiếp

GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần tử tập hợp A Từ dẫn đến dạng tổng quát tính số phần tử tập hợp số tự nhiên liên tiếp từ a đến b SGK

GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày 21/14 SGK

HS: Lên bảng thực

GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá ghi điểm cho nhóm

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: nhấn mạnh lại cách tìm số phần tử tập hợp

GV:Yêu cầu HS làm theo nhóm 23 SGK

GV Yêu cầu nhóm :

+ Nêu công thức tổng quát tính số phần tử tập hợp số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b

+ Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n + Tính số phần tử tập hợp D ; E ? Nhận xét phần tử tập hợp C? HS: Là số chẵn liên tiếp

GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần tử tập hợp C Từ dẫn đến dạng tổng

Dạng 1: Tìm số phần tử tập hợp cho trước

Bài 21/14 Sgk:

Tổng quát: Tập hợp số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có :

Ta có :

B = 10;11;12; ;99 Có 99  10 + = 90

Vậy tập hợp B có 90 phần tử

Bài 23/14 Sgk: Tổng quát :

Tập hợp số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b có :

Ta có :

D = 21;23;25; ;99 Có : (99  21) : + = 40 Vậy : Tập hợp D có 40 phần tử E = 32;34;36; ;96

b - a + (Phần tử)

(3)

quát tính số phần tử tập hợp số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b SGK

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày 23/14 SGK

HS: Lên bảng thực

GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá ghi điểm cho nhóm

có : (96  32) : + = 33

Vậy : Tập hợp E có 33 phần tử

Hoạt động 2: Dạng 2: Viết tập hợp - viết số tập hợp tập hợp cho trước

- Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu : + HS biết viết tập hợp, tập hợp tập hợp

+ Học sinh biết biết kiểm tra phần tử tập hợp không tập hợp phần tử cho trước, biết viết vài TH TH cho trước, biết sử dụng KH  

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Cho HS đọc đề 22 SGK nêu yêu cầu toán

? Các số chẵn liên tiếp nhau đơn vị?

HS: Các số chẵn liên tiếp nhau đơn vị

GV gọi HS lên bảng (mỗi HS làm câu) GV yêu cầu HS khác làm vào giấy nháp GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá ghi điếm GV: Treo bảng phụ 36 (sbt – 8)

Cho tập hợp A = 1;2;3

Trong cách viết sau, viết đúng, cách viết sai

a)1 A ; b)  1  A ; c) 3 A; d) 2;3  A

HS: Trả lời

GV: Treo bảng phụ 24 SGK lên bảng A tập hợp số tự nhiên nhỏ 10 B tập hợp số chẵn

N* tập hợp số tự nhiên khác 0

Dùng ký hiệu  để thể quan hệ

tập hợp với tập hợp N

HS: Làm vào phiếu học tập, chấm chéo

Dạng 2: Viết tập hợp - viết số tập hợp tập hợp cho trước

Bài 22/14 Sgk:

a/ C = {0; 2; 4; 6; 8}

b/ L = {11; 13; 15; 17; 19} c/ A = {18; 20; 22}

d/ B = {25; 27; 29; 31} Bài tập 36 (sbt – 8)

a) Đ b) S c) S d) Đ

Bài tập 24 (sgk – 14) A  N

B  N

N*  N

(4)

- Mục tiêu : + HS biết viết tập hợp sở có hiểu biết vốn sống + HS biết liên hệ toán học vào thực tế

- Hình thức dạy học: Dạy theo tình

- Phương pháp: Đàm thoại, phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, mảnh ghép

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Treo bảng phụ đề tập 25 (sgk – 14) HS: Đọc đề

?Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn Tập hợp B ba nước có diện tích bế nhất? HS: A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái lan, việt nam}

B = {sin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia} GV: Nhấn mạnh lại số khái niệm có liên quan Cách thực số dạng toán

1) A  B  x  A x  B với x  A x  B  A  B

2) Để chứng tỏ A  B ta phải chứng tỏ với x  A x  B

3) Quy ước tập hợp rỗng tập hợp tập hợp

4) Để chứng tỏ A  B, cần nêu phần tử thuộc A mà không thuộc B

GV: cho tập hợp x ; y hỏi có tập hợp con?

HS: Có tập hợp

Dạng 3: Bài toán thực tế Bài tập 25 (sgk – 14)

A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái lan, việt nam}

B = {sin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia}

4 Củng cố: ( phút) Trong phần luyện tập.

? Hai cách viết {15} 15 khác nào?

Lưu ý: Ký hiệu  ,  dùng quan hệ phần tử với tập hợp; kí hiệu , = dùng quan hệ hai tập hợp

5 Hướng dẫn nhà: ( phút)

- Về xem lại tập giải, xem trước “ Phép cộng phép nhân” - Làm tập 35, 36, 38, 40, 41/8 SBT

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan