Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến th[r]
(1)Ngày soạn: Tiết 39 Ngày giảng:
Tiếng Việt
DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn , dấu hai chấm 2.Kỹ : - Biết sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết.
- Sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết
* Rèn KNS : Nhận thức, định sử dụng dấu câu cho phù hợp
3 Thái độ : - Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết.
4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao trong nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động tiết học, lực thẩm mĩ việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương
* GD đạo đức: Giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói dân tộc, lịng tự hào ngơn ngữ dân tộc giàu sắc thái biểu cảm; có trách nhiệm với việc giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc => giáo dục giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ
II Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu chuẩn kiến thức, soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ - HS: Soạn
III Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại, phân tích ngữ liệu , thảo luận nhóm, động não, thực hành có hướng dẫn
IV Tiến trình dạy giáo dục
1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)
? Hãy nêu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép? Cho ví dụ phân tích?
3 Bài
HĐ1 : Khởi động( - 1’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật, PP: Thuyết trình
(2)Hđ (8’) : Hướng dẫn HS tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc đơn
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc đơn
- Phương pháp: Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái qt,.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: Động não
GV treo bảng phụ -> HS đọc
?) Dấu ( ) đoạn trích được
dùng để làm gì?
a) Dùng để giải thích từ “họ”
b) Thuyết minh vật mà tên dùng gọi kênh -> người đọc hình dung rõ đặc điểm kênh
c) Bổ sung thêm thông tin năm sinh - năm tác giả tỉnh có huyện Xương Lăng
?) Nếu bỏ phần dấu ( ) ý nghĩa cơ
bản đoạn trích có thay đổi khơng?
- Khơng phần thích, nhằm cung cấp thêm thông tin không thuộc phần nghĩa
?) Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì?
- HS -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ
* GV lưu ý: dùng dấu ( ) với dấu (?) (!) -> tỏ ý hoài nghi, mỉa mai
I Dấu ngoặc đơn
1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
a) Dùng để giải thích b) Dùng để thuyết minh c) Dùng để bổ sung
-> Đánh dấu phần thích
2 Ghi nhớ : sgk( 134)
HĐ3 ( 8’) : Hướng dẫn HS nắm công dụng dấu hai chấm.
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơng dụng dấu hai chấm.
- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: Động não
HS đọc ví dụ
?) Dấu chấm ví dụ dùng để làm gì?
- Dùng để đánh dấu (báo trước) a) Lời đối thoại: DM DChoắt b) Lời dẫn trực tiếp
c) Giải thích lí thay đổi tâm trạng tác giả ngày học
* GV lưu ý: Dấu chấm dùng để đánh dấu
II Dấu hai chấm
1.Khảo sát, phân tích ngữ
liệu
(3)phần bổ sung, giải thích, minh cho phần trước
VD: Hoa bưởi thơm rồi: đêm khuya (Xuân Diệu)
- HS đọc ghi nhớ (135) 2 Ghi nhớ : sgk( 135)
HĐ (17’)
Hướng dẫn hS luyện tập - Mục tiêu: Hướng dẫn hS luyện tập
- Phương pháp: PP thực hành có hướng dẫn, vấn đáp, nhóm.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân,nhóm.
- Kĩ thuật: Động não
- HS nêu yêu cầu làm miệng
II Luyện tập
BT (136)
a) Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa cụm từ “tiệt nhiên, định thư, hành hư”
b) Đánh dấu phần thuyết minh: giúp người đọc
hiểu rõ 2.290 m cầu có phần câu dẫn
c) Đánh dấu phần bổ sung Đánh dấu phần thuyết minh - HS thảo luận nhóm
-> trình bày, nhận xét
BT (136)
a) Đánh dấu phần giải thích cho ý: họ thách nặng
quá.
b) Đánh dấu lời thoại, phần thuyết minh nội dung câu nói DC khuyên DM
c) Đánh dấu phần thuyết minh cho ý: đủ màu là
những màu nào.
1 dãy thảo luận BT
1 dãy thảo luận BT 4- theo nhóm bàn
-> trình bày
BT 3(136)
- Được Nhưng nghĩa phần sau dấu hai chấm không nhấn mạnh
BT (137)
a.Được Khi thay vậy, nghĩa câu không thay đổi, người viết coi phần () có tác dụng kèm thêm không thuộc phần nghĩa câu đặt sau dấu : vỡ vế “Động khô động nước” khơng thể coi phần thích
b.Khơng thể thay vế sau khơng thể coi phần thích
- HS làm miệng
- GV nêu yêu cầu - HS làm phiếu học tập
BT (137)
- Sai: vỡ dấu ( ) dùng thành cặp - Sửa: đặt thêm dấu ngoặc đơn
- Phần ( ) khụng phải phận cõu
BT (137): Viết đoạn văn
(4)- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: Phát vấn - Hình thức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: Động não.
? Nêu công dụng dấu ngoặc đơn , dấu chấm? 5 Hướng dẫn nhà ( 3’)
- Học bài, hoàn thành tập (137)
- Chuẩn bị bài: Nói giảm, nói tránh – trả lời mục I ( nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I SGK từ rút khái niệm nói giảm, nói tránh, tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.)
V Rút kinh nghiệm :