- Biết đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.. Kĩ năng:2[r]
(1)Ngày soạn:22/2 Tiết 32
Bài 28:
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.
I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần biết:
1 Kiến thức:
- Ba đặc điểm địa hình Việt Nam
- Mối quan hệ địa hình với thành tố khác cảnh quan thiên nhiên - Tác động người làm biến đổi địa hình ngày mạnh mẽ
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ đọc đồ địa hình Việt Nam Hình dung cấu trúc địa hình nước ta
- Kĩ phân tích lát cắt địa hình để nhận biết rõ phân bậc địa hình Việt Nam
- KNS: Tư duy; giao tiếp; tự nhận thức.
3 Thái độ: Tích cực tìm hiểu lãnh thổ nước ta.
II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
1 Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Lược đồ địa hình Việt Nam.
- Lát cắt địa hình
- Hình ảnh số dạng địa hình
2 Học sinh: Bài học, Sgk, ghi.
III PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, hoạt động theo nhóm nhỏ, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra tiết Bài
(2)Hoạt động GV-HS Nội dung học. Hoạt động 1: Tìm hiểu Đồi núi bộ
phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam.
- Gv: Dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam, em cho biết địa hình Việt Nam có dạng nào? Trong chủ yếu là dạng địa hình nào? (đồi núi.).
Viết đề mục 1:
+ Đồi núi nước ta có đặc điểm gì?
+ Em tìm BĐ số nhánh núi, khối núi ngăn cách phá vỡ tính liên tục dải đồng ven biển nước ta? + Theo em đồi núi ảnh hưởng đến cảnh quan nào? (có nhiều kiểu cảnh
quan núi cao)
+Hãy tìm đồ TNVN đỉnh Phan-xi-păng đỉnh Ngọc Linh?
- HS: tìm hiểu trả lời
- Gv: nhận xét chuẩn kiến thức ( Đồi núi có mạnh riêng về
kinh tế: Khoáng sản, thủy điện, trồng cây CN dài ngày, chăn ni đại gia súc…Bên cạnh có khó khăn : về đầu tư phát triển kinh tế, sở vật chất, giao thơng…=> Miền đồi núi có nền kinh tế chậm phát triển)
1 Đồi núi phận quan trọng nhất cấu trúc địa hình Việt Nam.
- Địa hình Việt Nam đa dạng, nhiều kiểu loại đồi núi phận quan trọng nhất, chủ yếu đồi núi thấp
- Chiếm diện tích lớn cấu trúc địa hình Việt Nam (chiếm 3/4)
- Ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan chung-cảnh quan đồi núi, ảnh hưởng đến khí hậu, sinh vật, sơng ngịi, đất đai
- Ảnh hưởng lớn đến kinh tế-xã hội: Thuận lợi trồng công nghiệp, chăn nuôi; phát triển du lịch, thủy điện, lâm nghiệp
- Tạo biên giới tự nhiên bao quanh phía Bắc, Tây đất nước
- Đồng chiếm 1/4 diện tích
Hoạt động 2: Tìm hiểu Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên tạo thành
(3)nhiều bậc nhau.
- Gv: Y/c HS nhắc lại: Lịch sử tự nhiên nước ta hình thành qua giai đoạn? Đó giai đoạn nào? (Tiền Cambri, Cổ kiến tạo, Tân kiến tạo)
+ Về mặt lịch sử hình thành, địa hình nước ta có đặc điểm gì? (Trẻ hóa)
+ Chứng minh địa hình Việt Nam trẻ hóa? (đồi núi nâng cao, hình thành cao nguyên đất đỏ bazan, đồng trẻ…)
Hãy tìm hình 28.1 vùng núi, cao nguyên bazan, đồng trẻ?
+ Em có nhận xét phân bố hướng nghiêng địa hình?
- Hs: tìm hiểu trả lời
- Gv: nhận xét chuẩn kiến thức
kế tiếp nhau.
- Địa hình phân thành nhiều bậc nhau, trẻ hóa giai đoạn Tân kiến tạo, thể rõ:
+ Sự nâng cao Tân kiến tạo có biên độ lớn => hình thành dãy núi cao Hoàng Liên Sơn
+ Sự cắt xẻ sâu dòng nước tạo thành thung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng
+ Cao nguyên bazan núi lửa Đông Nam Bộ Tây Nguyên
+ Sự sụt lún số khu vực hình thành đồng
- Hướng nghiêng địa hình hướng Tây Bắc Đơng Nam hướng vịng cung
Hoạt động 3: Tìm hiểu Địa hình nước ta mạng tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ con người.
- Gv: Đọc mục sgk/102 cho biết, địa hình nước ta bị biến đổi to lớn nhân tố chủ yếu nào?
(khí hậu, dịng nước, người)
Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:
+ Nhóm 1: thảo luận tác động nhân tố khí hậu?
+ Nhóm 2: thảo luận tác động dòng nước?
3 Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người.
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
(4)? Hãy cho biết số hang động tiếng nước ta?
+ Nhóm 3: thảo luận tác động người?
? Khi rừng bị người chặt phá mưa lũ gây tượng gì? Bảo vệ rừng có lợi ích gì?
- HS: thảo luận, đại diện trình bày - Gv: nhận xét chuẩn kiến thức Củng cố
- Nêu đặc điểm chung địa hình nước ta?
- Địa hình nước ta thay đổi nguyên nhân chủ yếu nào? Hướng dẫn nhà
- Học cũ, hoàn thành tập;
- Chuẩn bị nội dung “ ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH”
+ Khu vực đồi núi Việt Nam chia làm vùng khác nhau? Nêu đặc điểm chung vùng, nêu số dãy núi vùng?
+ Khu vực đồng hình thành giai đoạn nào? Nêu số đặc điểm đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long?
(5)Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH (tiết 1)
I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần:
1 Kiến thức:
- Biết phân hóa đa dạng địa hình nước ta
- Biết đặc điểm cấu trúc, phân bố khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Việt Nam
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ đọc đồ, kĩ so sánh đặc điểm khu vực địa hình - KNS: Tư duy; giao tiếp; tự nhận thức; làm chủ thân
3 Thái độ: u mến mơn học, tích cực khám phá đặc điểm địa hình địa
phương nơi sinh sống II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
1 Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Atlat địa lí Việt Nam, hình ảnh địa hình
các khu vực Việt Nam
2 Học sinh: Bài học, ghi, Sgk, atlat địa lí Việt Nam.
III PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, hoạt động nhóm nhỏ, kĩ thuật khăn trải bàn, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
? Nêu đặc điểm địa hình Việt Nam?
(Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình ; Tân kiến tạo ;
mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người )
? Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố chủ yếu nào? (Khí hậu , dòng nước , người )
3 Bài mới:
(6)Hoạt động GV-HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu khu vực địa hình
- GV treo BĐTN VN lên bảng, y/c HS xác định khu vực địa hình?
- Hs: lên bảng xác định - Gv: chuẩn xác
Hoạt động Tìm hiểu khu vực đồi núi
- GV chia lớp làm nhóm, nhóm tìm hiểu khu vực địa hình theo hệ thống câu hỏi có sẵn (thời gian 10’)
Nhóm 1:
+ Hãy mơ tả đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc?
+ Đơng Bắc có nhiều cánh cung, ảnh hưởng đến khí hậu vùng nào? (Vì có nhiều cánh cung gió mùa Đơng
Bắc dễ dàng xâm nhập vào địa phận nước ta)
+ Xác định đồ cánh cung: sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều?
Nhóm 2:
+ So với Đơng Bắc, núi nào? + Ngoài dạng địa hình núi cịn có dạng địa hình nào?
+ Tây Bắc có nhiều dãy núi cao => ảnh hưởng đến khí hậu vùng?
(Địa hình cao => chắn gió Đơng bắc, Tây
Nam gây hiệu ứng Phơn.)
+ Trong vùng có cảnh đẹp nào? (Sapa,
Mai Châu, Điện Biên…)
Đây xem điều kì
1 Khu vực đồi núi.
a Vùng núi Đông Bắc.
- Là vùng đồi núi thấp;
- Nằm tả ngạn sơng Hồng, bật với dãy núi hình cánh cung mở rộng phía Đơng Bắc, qui tụ lại Tam Đảo
- Địa hình caxtơ phổ biến, tạo nên cảnh đẹp tiếng, hùng vĩ: Ba Bể, vịnh Hạ Long
b Vùng núi Tây Bắc.
- Là khu vực nằm sông Hồng sơng Cả, có nhiều dãy núi hùng vĩ, cao đồ sộ nước ta Kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam
- Địa hình chắn gió Đông Bắc Tây Nam nên gây hiệu ứng Phơn
(7)diệu thiên nhiên nước ta.
+ Lên xác định đồ dãy núi vùng?
Nhóm 3:
+ Nêu giới hạn, vị trí Trường Sơn Bắc? + Trường Sơn Bắc có đèo lớn nào? + Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng đến sơng ngịi miền Trung nước ta?
Nhóm 4:
+ Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam có đặc điểm khác so với Trường Sơn Bắc? + Đặc điểm địa hình thuận lợi để phát triển ngành gì?
+ Địa hình Đơng Nam Bộ có khác với vùng khác?
(Đây khu vực chuyển tiếp đồng và
miền núi, thuận lợi để trồng công nghiệp.)
- HS: thảo luận, đại diện trình bày, bổ sung - Gv : nhận xét chuẩn kiến thức
c Vùng núi Trường Sơn Bắc.
- Kéo dài từ sông Cả dãy Bạch Mã
- Đây vùng núi thấp, hai sườn khơng đối xứng, có nhiều nhánh đâm biển chia cắt đồng duyên hải Trung Bộ
d Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam.
- Là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ badan phủ cao nguyên rộng lớn
* Đông Nam Bộ vùng đồi trung du
Bắc Bộ khu vực chuyển tiếp đồng miền núi
Củng cố
- Lên đồ xác định khu vực địa hình Đơng Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc Và đặc điểm địa hình
Hướng dẫn nhà
- Học nắm nội dung tiết học.
- Chuẩn bị nội dung lại 28 đồng bờ biển
V RÚT KINH NGHIỆM
(8)