* Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán , giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực làm chủ bản thân5. * Năng lực chuyên biệt[r]
(1)Ngày soạn: 25/10/2019
Ngày dạy:
Tiết: 19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I Mục tiêu dạy:
1 Kiến thức:
- Học sinh hệ thống kiến thức chương I phép nhân đa thức, đẳng thức
- Học sinh củng cố nhân đơn thức, đa thức với đa thức, đẳng thức đáng nhớ
2 Kỹ năng:
- Học sinh có kỹ thực thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức cho đa thức Vận dụng linh hoạt ứng dụng đẳng thức tập cụ thể
3 Tư duy:
- HS hiểu vận dụng nhân đơn thức, đa thức với đa thức, sử dụng linh hoạt đẳng thức đáng nhớ
- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập
4 Thái độ:
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm
- Rèn tính cẩn thận xác làm tập, trình bày khoa học - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
Tích hợp giáo dục đạo đức : Giúp ý thức sự đồn kết,rèn lụn thói quen hợp tác.
5 Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT truyền thông, lực làm chủ thân
* Năng lực chuyên biệt: lực tư sáng tạo, lực mơ hình hóa tốn học,
năng lực sử dụng cơng cụ tính tốn
Tích hợp giáo dục đạo đức: Đoàn kết, hợp tác
II Chuẩn bị:
Giáo viên: MTBT, máy chiếu, sgk, sgv Học sinh: Nháp, bảng nhóm
Kiến thức: ôn tập nhân đơn thức - đa thức đẳng thức
III Phương pháp:
Hợp tác thảo luận nhóm nhỏ, phát giải vấn đề, vấn đáp, làm
(2)IV Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức(1') 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị đề cương câu hỏi ôn tập học sinh (Kết hợp tiết học) Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (7’)
- Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức chương I phép nhân đa thức, đẳng thức
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình -Kĩ thuật dạy học:
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thày trò Ghi bảng
- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức?
+ học sinh đứng chỗ phát biểu quy tắc Áp dụng: Tính
(x - 2y)(3xy + 5y2 + x)
HS làm nháp, học sinh trình bày miệng chỗ
Yêu cầu học sinh thực chỗ GV ghi bảng
? Hãy viết phát biểu lại đẳng thức đáng nhớ
HS viết độc lập đẳng thức đáng nhớ vào
Đại diện học sinh lên bảng viết
Lần lượt học sinh phát biểu đẳng thức đáng nhớ lời
Áp dụng: Tính a) (2x + 3y)2
b) (2x - y)3
Yêu cầu học sinh thực chỗ Làm vào
+ học sinh trình bày miệng chỗ
I Lý thuyết
1 Quy tắc nhân đơn thức với đa thức (SGK.4)
2 Quy tắc nhân đa thức với đa thức (SGK.7)
Áp dụng: Làm tính nhân (x - 2y)(3xy + 5y2 - x)
= 3x2y + 5xy2- x2 - 6xy2- 10y3 + 2xy
= 3x2y - xy2 - x2 - 10y3 + 2xy
3 Các đẳng thức đáng nhớ (SGK.16)
Áp dụng: Tính
a) (2x + 3y)2 = 4x2 + 12xy + 9y2
b) (2x - y)3 = 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3
Hoạt động 2: Luyện tập (30')
- Mục tiêu: HS củng cố nhân đơn thức, đa thức với đa thức,
(3)-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật chia nhóm
Hoạt động thày trò Ghi bảng
Bài tập 75: (SGK.33) Làm tính nhân Ghi đề lên bảng (2 cột)
Yêu cầu 2học sinh lên bảng thực H Làm độc lập vào
+ học sinh lên bảng làm
G Tổ chức học sinh nhận xét chữa bảng
H Nhận xét chữa bảng GV Bài tập 76: (SGK.33) Làm tính nhân
G Ghi đề lên bảng (2 cột)
Yêu cầu học sinh lên bảng thực H Làm độc lập vào
+ học sinh lên bảng làm
G Tổ chức học sinh nhận xét chữa bảng
- Nhận xét chữa bảng giáo viên
*) Chốt lại dạng toán, nêu sai lầm học sinh thường mắc phải thực phép nhân
Bài tập 77: (SGK.33) Tính nhanh giá trị biểu thức
a) M = x2 +4y2- 4xy x =18 x = 4
b) N = 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3
tại x = 6; y = -8
G Đưa đề lên bảng phụ (máy chiếu) Nêu cách làm tập (áp dụng đẳng thức , thực phép nhân thu gọn đa thức)
G Yêu cầu học sinh làm theo bàn Gọi đại diện học sinh bàn lên thực
Tổ chức học sinh nhận xét chữa bảng
Bài tập 75 ( SGK - 33): Làm tính
nhân
a) 5x2(3x2 -7x + 2)
= 15 x 4 - 35x3 + 10x2
b) 3xy
(2x2 y - 3xy + y2)
=3
x3y2 - 2x2y2 +
3
3
xy
Bài tập 76 ( SGK-33): Làm tính
nhân
a) (2x2 - 3x) (5x2 - 2x + 1)
=2x2(5x2 - 2x + 1) -3x(5x2 - 2x + 1)
= 10x4 - 4x3 + 2x2 - 15x3 + 6x2 - 3x
= 10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x
b) (x - 2y)(3xy + 5y2 + x)
= x(3xy + 5y2 + x)- 2y(3xy + 5y2 + x)
=3x2y + 5xy2 + x2 - 6x2y - 10y3 - 2xy
= 3x2y - xy2 + x2 - 10y3 - 2xy
Bài tập 77 (SGK - 33): Tính nhanh
giá trị biểu thức a) M = x2 - 4xy + 4y2
= (x - 2y)2
Tại x =18 x = ta có: M = (18 - 2.4 )2 = 102 = 100
b) N = (2x)2 -3.(2x)2 y + 3.2x.y2 - y3
= (2x - y)3
Tại x = 6; y = -8 ta có: N = [2.6 - (-8)]3 = (12 + 8)3
(4)Kiểm tra làm học sinh
H Nêu đẳng thức vận dụng MTCT: Kiểm tra kết
Bài tập 78: Rút gọn biểu thức
G Đưa đề lên bảng phụ (máy chiếu) G Yêu cầu học sinh làm theo bàn H Đại diện học sinh lên thực
G Tổ chức học sinh nhận xét chữa bảng
G Kiểm tra học sinh
H Nêu đẳng thức vận dụng bài?
Bài tập 78 ( SGK - 33): Rút gọn
biểu thức
a) (x - 2)(x + 2) - (x - 3)(x + 1) = (x2 - 4) - (x2 + x - 3x - 3)
= x2 - - x2 + 2x + 3) = 2x - 1
2 2
b) 2x 1 3x 1 2 2x 3x 1
= [(2x + 1) + (3x - 1)]2
= (2x + + 3x - 1)2
= (5x)2 = 25x2
Củng cố:(5')
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức CHƯƠNG I
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: vấn đáp, khái quát
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu
GV: Chốt lại kiến thức ôn tiết học, nhắc lại dạng tập cách giải
Bài tập: Chon đáp án (Bảng phụ)
Câu 1: Kết phép nhân: (5x - x2) (- 2x4) là:
A 10x5 - 2x6 B - 10x5 + 2x6 C - 10x5 - 2x6 D - 10x5 + x2
Câu 2: Biểu thức khai triển của: M = (x + 3)2 là:
A 2x + x2 + 9 B x2 - 2x + 3 C + x2 + 6x D x2 + 6x + 3
Câu 3: Đa thức + 4y2 - 4y kết hợp với đa thức sau để có đẳng
thức?
A (4y - 1)2 B (y - 2)2 C (2y + 1)2 D (1 - 2y)2
Đáp án: 1- B 2- C 3- D
HS: Đại diện bàn đọc đáp án
5 Hướng dẫn học làm tập nhà (2’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà
(5)+ Ôn tập lại quy tắc nhân đơn thức, nhân đa thức với đa thức, đẳng thức đáng nhớ
+ Ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
- Bài tập: Xem lại tập chữa
+ Làm sách tập: 79, 80, 81, 82 (SGK.33) 55, 56, 57 (SBT.9) - Tiết sau ôn tập tiếp
V Rút kinh nghiệm: