1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3

6 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để giúp các em khắc sâu hơn kiến thức về hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học, và nhận biết dấu hiệu có PƯHH xảy ra, chúng ta cùng đi vào bài: Thực hành 3c. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hìn[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8C1: 8C2: 8C3: Tiết 20 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3:

DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Sau học xong HS nắm được:

- HS biết phân biệt tượng vật lí tượng hóa học - Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy

2 Về kĩ năng:

- Rèn thao tác sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm thành cơng, an tồn

- Rèn khả quan sát, mơ tả, giải thích tượng thí nghiệm - Rèn cách viết báo cáo tường trình

3 Định hướng phát triển lực

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

- Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học

4 Định hướng phát triển phẩm chất - Giáo dục cho học sinh đức tính:

+ Tự tin, trung thực, đồn kết, có ý thức trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập, đặc biệt tham gia hoạt động nhóm

+ Chăm học, ham học Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 5 Nội dung tích hợp

B Chuẩn bị

(2)

- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, que đóm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa, óng hút, cốc thủy tinh

2 Học sinh: Mẫu tường trình, que đóm

C Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Đàm thoại, làm mẫu, thí nghiệm

D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (5p):

HS: Hãy nêu dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra? 3 Các hoạt động học

Hoạt động 1: Khởi động

a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú vào thực hành b.Phương thức dạy học: Trực quan, lớp

c Sản phẩm dự kiến: HS thực hành theo yêu cầu.

d Năng lực hướng tới: lực phát giải vấn đề

Để giúp em khắc sâu kiến thức tượng vật lý, tượng hoá học, nhận biết dấu hiệu có PƯHH xảy ra, vào bài: Thực hành

Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1:Kiểm tra chuẩn bị HS, nêu lại nội dung thí nghiệm và kiến thức liên quan

a Mục tiêu: Giúp HS nắm vững nội dung thí nghiệm b Phương thức dạy học: Trực quan, lớp

c Sản phẩm dự kiến: Bài làm học sinh

d Năng lực hướng tới: lực phát giải vấn đề

(3)

Các bước tiến hành TN 1,2 mẫu tường trình

Qua chuẩn bị nhà, em nêu mục đích thực hành?

- Dựa vào dấu hiệu để phân biệt tượng vật lý, tượng hóa học?

- Dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra?

bị nhóm

- Củng cố khái niệm

tượng hoá học

- Phân biệt tượng vật lý,

- Dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy

- Có sinh chất hay khơng - Có tạo thành chất Hoạt động 2.2:Tiến hành thí nghiệm

a Mục tiêu: Hs tiến hành thí nghiệm

b Phương thức dạy học: Trực quan, lớp c Sản phẩm dự kiến: Bài làm học sinh

d Năng lực hướng tới: lực phát giải vấn đề

- Nêu TN cần tiến hành bài? Thí nghiệm 1: Hịa tan đun nóng KMnO4:

- Chiếu cách tiến hành

- Nêu dụng cụ, hóa chất cần cho thí nghiệm?

- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm Trả lời câu hỏi:

+ Nêu tượng quan sát ống nghiệm 1?

- HS trả lời

- HS đọc lớn, HS khác theo dõi - Ống nghiệm, nút cao su, đèn cồn, tinh thể KMnO4, que đóm

- Nhóm HS tiến hành TN theo hướng

dẫn, ghi chép tượng quan sát được:

+ Ống 1: KMnO4 tan hết tạo thành

chất lỏng màu tím

(4)

+ Chất rắn ống nghiệm có tan hết nước?

GV giải thích: Que đóm cháy KMnO4 bị nhiệt phân hủy giải phóng

Oxi

- Hiện tượng ống nghiệm 1, thuộc loại tượng nào? Vì sao?

-Thí nghiệm 2: Thực phản ứng với Canxihidroxit:

- Chiếu cách tiến hành

- Nêu dụng cụ, hóa chất cần cho thí nghiệm?

- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm Nhận xét tượng quan sát ống nghiệm? Ống nghiệm 1,2 thuộc loại tượng nào? Giải thích? * Lưu ý: Khi ống nghiệm xuất kết tủa trắng ngừng thổi

* GV hướng dẫn HS tiến hành TN2 (b) SGK

- Nêu tượng quan sát ống nghiệm?

chất màu đen, đổ nước vào lắc nhẹ chất rắn tan phần tạo dung dịch có màu xanh, phần chất rắn khơng tan nước có màu đen

+ Ống nghiệm 1: Thuộc tượng vật lý khơng sinh chất + Ống nghiệm 2: Thuộc tượng hóa học sinh chất

- HS đọc lớn, HS khác theo dõi

- Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm,ống thủy tinh, kẹp gỗ, nước vôi trong, ống hút, nước cất, dung dịch Na2CO3

- Nhóm HS tiến hành TN 2(a) theo hướng dẫn, ghi chép tượng: + Ống 1: Thổi nhẹ thở vào ống nghiệm đựng nước cất: Khơng có tượng  thuộc tượng vật lý khơng sinh chất

+ Ống 2: Thổi nhẹ thở vào ống nghiệm đựng nước vôi trong: Nước vôi đục  thuộc tượng hóa học sinh chất

- Nhóm HS tiến hành TN

+ Ống 1: Nhỏ dd Natri cacbonat vào ống nghiệm đựng nước: Không có tượng

(5)

- Ống nghiệm tượng hóa học? Giải thích?

- Dựa vào dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra?

- Vậy qua TN em củng cố lại kiến thức nào?

ống nghiệm đựng nước vôi trong: Xuất chất màu trắng đục  thuộc tượng hóa học sinh chất

+ Dấu hiệu: Có thay đổi màu sắc (xuất chất màu trắng đục) - Củng cố: Hiện tượng vật lý, tượng hóa học, dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy

Hoạt động 2.3: Viết tường trình dọn dẹp vệ sinh

a Mục tiêu: Hs viết tường trình để nắm nội dung thí nghiệm b Phương thức dạy học: Trực quan, lớp

c Sản phẩm dự kiến: Bài làm học sinh

d Năng lực hướng tới: lực phát giải vấn đề

GV hướng dẫn HS viết tường trình TN theo mẫu Nội dung tường trình phải trả lời câu hỏi 1,2 (II)/52(sgk) - Viết PT chữ TN 2a,b? Đọc PT chữ? GV thu tường trình Chấm lấy điểm kiểm tra TH

GV yêu cầu HS dọn dẹp, rửa dụng cụ thí nghiệm

- HS viết tường trình theo mẫu Hồn thành tường trình nộp lại cho GV vào cuối tiết học

- HS lên bảng viết PT chữ TN

HS nhóm thu dọn thí nghiệm

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá buổi thực hành

(6)

GV nhận xét thự hành ưu nhược điểm, tinh thần làm việc thành viên nhóm, hiệu công việc Rút kinh nghiệm cho thực hành sau

HS lắng nghe, theo dõi rút kinh nghiệm

Hoạt động 4: Tìm tịi – mở rộng

a.Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực hành b.Phương thức dạy học: Trực quan, lớp

diễn biến PƯHH Hiện tượng vật lý, tượng hóa học Dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy Từ TN 15 (phần 1)  Hãy viết PT chữ phản ứng?

E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 00:30

w