1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Bài tập tự học môn Sinh lớp 11

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,25 KB

Nội dung

- Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động trong đó các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của kích thích không định hướng.. - Ví dụ: SG[r]

(1)

TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU

BÀI TẬP ÔN- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – MÔN SINH HỌC 11 ( Chương trình học kì 2)

PHẦN 1: NỘI DUNG ÔN TẬP

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án nhất. * Bài 17: Hô hấp động vật.

Câu 1: Xét lồi sinh vật sau: (1) tơm (2) cua (3) châu chấu (4) trai (5) giun đất (6) ốc Những lồi hơ hấp mang ? A (1), (2), (3) (5)

B (4) (5)

C (1), (2), (4) (6) D (3), (4), (5) (6)

Câu 2: Ở động vật, hơ hấp ngồi hiểu là A trao đổi khí qua lỗ thở trùng B hơ hấp ngoại bào

C trao đổi khí với mơi trường D trao đổi khí qua bề mặt thể

Câu 3: Hiệu trao đổi khí động vật liên quan đến A đặc điểm bề mặt trao đổi khí

B bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm

C bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp D bề mặt trao đổi khí rộng

Câu 4: Cào cào, châu chấu hô hấp qua A phổi C hệ thống ống khí B mang D bề mặt thể

* Bài 18 19: Tuần hoàn máu

Câu 1: Trong hệ tuần hồn kín, máu chảy động mạch áp lực A cao, tốc độ máu chảy chậm

B thấp, tốc độ máu chảy chậm C thấp, tốc độ máu chảy nhanh

D cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Câu 2: Đặc điểm hệ tuần hoàn hở là

A sắc tố hơ hấp có màu đỏ.

B q trình phân phối máu diễn nhanh.

C khơng có hệ mao mạch nối động mạch tĩnh mạch D máu chảy mạch với áp lực cao, tốc độ nhanh

(2)

A Thú B Chim C Cá D Ếch

Câu 4: Ở hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi chất với tế bào đâu? A Qua thành mao mạch

B Qua thành tĩnh mạch mao mạch C Qua thành động mạch mao mạch D Qua thành động mạch tĩnh mạch Câu 5: Vận tốc máu lớn đâu?

A Tiểu tĩnh mạch B Động mạch chủ C Mao mạch D Tĩnh mạch chủ

* Bài 20: Cân nội môi

Câu 1: Cân nội mơi trì ổn định mơi trường trong A tế bào C thể

B mô D quan

Câu 2: Bộ phận điều khiển chế trì cân nội mơi là A trung ương thần kinh tuyến nội tiết

B quan thận, gan, phổi, tim, mạch máu… C thụ thể quan thụ cảm

D quan sinh sản

Câu 3: Chức phận thực chế trì cân nội mơi là

A điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmôn

B làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định

C tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thành xung thần kinh

D tác động vào phận kích thích dựa tín hiệu thần kinh hoocmơn Câu 4: Cơ chế trì cân nội mơi diễn theo trật tự nào?

A Bộ phận tiếp nhận kích thích → phận điều khiển → phận thực → phận tiếp nhận kích thích

B Bộ phận điều khiển → phận tiếp nhận kích thích → phận thực → phận tiếp nhận kích thích

C Bộ phận tiếp nhận kích thích → phận thực → phận điều khiển → phận tiếp nhận kích thích

D Bộ phận thực → phận tiếp nhận kích thích → phận điều khiển → phận tiếp nhận kích thích

II PHẦN TỰ LUẬN

* Bài 17: Hô hấp động vật. Câu 1:

(3)

b Trình bày hoạt động trao đổi khí qua mang? Giải thích lí hoạt động trao đổi khí cá xương đạt hiệu cao

c Tại nói trao đổi khí trùng xem trao đổi khí trong? Câu 2:

a Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun nhanh bị chết Tại sao? b Tại bề mặt trao đổi khí chim, thú phát triển lưỡng cư bò sát?

* Bài 18 19: Tuần hồn máu Câu 1:

a Trình bày phận hệ tuần hồn, chức hệ tuần hoàn b Đặc điểm hệ tuần hồn hở Giải thích khơng có trùng khổng lồ?

c Đặc điểm hệ tuần hồn kín, ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở

Câu 2:

a Lập bảng so sánh hệ tuần hoàn kín hệ tuần hồn hở theo tiêu chí: đối tượng, cấu trúc, đặc điểm, ưu điểm

b Trình bày tiến hóa hệ tuần hồn Câu 3:

a Hệ dẫn truyền tim gồm phận nào?, thông qua hoạt động hệ dẫn truyền giải thích tim có tính tự động

b Nhịp tim gì?, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng thể Câu 4:

a Chu kì tim gồm pha nào?, tim làm việc suốt đời mà không mỏi? b Thế huyết áp?, huyết áp thay đổi hệ mạch

c Tại thể bị máu huyết áp giảm?

d Tại người bị xơ vữa động mạch với huyết áp cao thường có nguy cao bị tai biến hay nhồi máu tim?

Câu 5:

a Thế vận tốc máu?, vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào? b Giải thích vận tốc máu mao mạch chậm nhất?

Câu 6: Cho biết vai trò tim tuần hoàn máu. Câu 7:

a Nhịp tim chuột 720 lần/phút, giả sử thời gian pha chu kì tim 1: 3: Tính thời gian tâm nhĩ tâm thất nghỉ ngơi

b Nhịp tim trâu 40 lần/phút Giả sử thời gian nghỉ tâm nhĩ 1,3125s tâm thất 0,9375s Hãy tính tỉ lệ pha chu kì tim * Bài 20: Cân nội môi

Câu 1:

(4)

Câu 3:

a Có loại hệ đệm?

b Hoạt động hệ đệm, phổi, thận trì pH nào? PHẦN 2: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

* Kiến thức trọng tâm

*Chương II- Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.

- Hướng động: Là hình thức phản ứng quan thực vật kích thích từ hướng xác định

- Có kiểu hướng động :

+ Hướng động dương: Vận động sinh trưởng hướng nguồn kích thích + Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn kích thích

- Cơ chế hướng động: SGK trang 98 II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG. 1 Hướng sáng.

- Hướng sáng sinh trưởng thân hướng ánh sáng - Thân hướng sáng dương

- Rễ hướng sáng âm 2 Hướng trọng lực.

- Hướng trọng lực phản ứng sinh trưởng trọng lực - Đỉnh rễ hướng trọng lực dương

- Đỉnh thân hướng trọng lực âm 3 Hướng hố.

- Hướng hóa phản ứng hợp chất hóa học - Hướng hố dương : Đối với chất dinh dưỡng cần thiết - Hướng hoá âm : Đối với chất độc cho

4 Hướng nước.

- Hướng nước sinh trưởng hướng tới nguồn nước - Rễ hướng nước dương

5 Hướng tiếp xúc.

- Hướng tiếp xúc phản ứng sinh trưởng tiếp xúc - Cơ sở uốn cong tiếp xúc:

+ Do sinh trưởng không đồng tế bào phía quan

+ Các tế bào phía khơng tiếp xúc kích thích sinh trưởng nhanh làm quan uốn cong phía tiếp xúc

(5)

*Bài 24: ỨNG ĐỘNG Kiến thức:

- Nắm khái niệm ứng động - Các loại ứng động

- So sánh ứng động hướng động

*Trọng tâm: Phân biệt kiểu ứng động. I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG.

+ Ứng động hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng

+ Các loại ứng động: quang ứng động, hoá ứng động, nhiệt ứng động, điện ứng động, ứng động tổn thương…

II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG. 1 Ứng động sinh trưởng.

- Ứng động sinh trưởng kiểu ứng động tế bào phía đối diện quan có tốc độ sinh trưởng khác tác động kích thích khơng định hướng

- Ví dụ: SGK

Ứng động khơng sinh trưởng.

- Ứng động không sinh trưởng kiểu ứng động khơng có phân chia lớn lên tế bào

- Ví dụ: SGK

- Nguyên nhân gây vận động cụp trinh nữ va chạm: sức trương nửa chỗ phình bị giảm nước di chuyển vào mô lân cận

- Ngun đóng mở khí khổng: Do biến động hàm lượng nước tế bào khí khổng

III VAI TÒ CỦA ỨNG ĐỘNG.

Ngày đăng: 03/02/2021, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w