1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 8,46 KB

Nội dung

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.... Chỉ dùng.[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 9D1: 9D2:

Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ

A Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

- HS biết tính chất hố học bazơ viết PTHH tương ứng cho tính chất

2.Về kĩ năng:

- HS vận dụng hiểu biết tính chất hố học bazơ để giải thích tượng thường gặp đời sống sản xuất

- HS vận dụng tính chất hố học bazơ để làm tập định tính định lượng

3 Về tư duy:

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác.Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4.Về thái độ tình cảm:

Củng cố lịng u thích mơn

5.Định hướng phát triển lực học sinh:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác *Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

B Chuẩn bị GV HS:

1 Giáo viên:: dd Ca(OH)2; NaOH; HCl; H2SO4 loãng; Ba(OH)2; CuSO4;

phenolphtalein; quỳ tím, CaCO3 Na2SO3, ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ

tinh, phễu, giấy lọc, thiết bị điều chế chất khí CO2 từ CaCO3 hoặcSO2 từ Na2SO3

2 Học sinh: Đọc trước nhà C Phương pháp:

PP thí nghiệm trực quan, đàm thoại

D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra cũ : Không kiểm tra 3 Giảng :

Hoạt động 1: Tác dụng dd bazơ với chất thị màu (10’)

- Mục tiêu: Biết bazơ làm đổi màu thị

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, dụng cụ hóa chất thí nghiệm

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

(2)

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm: + Nhỏ giọt NaOH vào đế sứ có mẫu giấy quỳ → quan sát tượng?

- Các nhóm làm thí nghiệm Giấy quỳ tím → xanh

+ Nhỏ giọt NaOH vào đế sứ có mẫu giấy phenolphtalein → quan sát, nhận xét hin tng?

-Yêu cầu HS nhc li nhn xột?

- HS trả lời

GV đưa tập: Có lọ khơng nhãn đưng dd sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl Chỉ dùng

quỳ tím phân biệt lọ dung dịch trên?

Các nhóm làm tập PHT

1 T/d dd bazơ với chất thị

Các dd bazơ (kiềm) làm đổi màu chất thị:

- Quỳ tím → xanh

- dd phenolphtalein → đỏ

Hoạt động 2: Tác dụng dd bazơ với oxit axit (5’)

- Mục tiêu: biết dd bazo tác dụng với oxit axit

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, dụng cụ hóa chất thí nghiệm

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Nhắc lại tính chất hóa học oxit axit?

- HS trả lời – HS khác nhận xét bổ xung

- Vậy tính chất hóa học bazơ?

- HS trả lời tính chất II

- Viết PTPƯ minh họa?

- HS lên bảng viết PTPƯ

- GV nhận xét , bổ xung

2 T/d dd bazơ với oxit axit DD bazơ (Kiềm) + oxit axit → Muối + Nước

Ca(OH)2+ SO2→ CaSO3 + H2O

6KOH + P2O5 → 2K3PO4 + 3H2O

Hoạt động 3: T/d bazơ với axit (5’)

- Mục tiêu: biết bazơ tác dụng với axit

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, dụng cụ hóa chất thí nghiệm

(3)

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Nhắc lại tính chất hóa học axit?

- HS trả lời - HS khác nhận xét bổ xung

- Vậy tính chất hóa học bazơ? - Viết PTPƯ minh họa?

-HS lên bảng viết PTPƯ

- Phản ứng axit bazơ gọi phản ứng gì?

- HS trả lời

- GV nhận xét , bổ xung

3 T/d bazơ với axit

Bazơ tan không tan + axit→ Muối + Nước

KOH+ HCl→KCl + H2O

Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 +

H2O

Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy (10’)

- Mục tiêu: biết bazo không tan bị phân hủy nhiệt

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, dụng cụ hóa chất thí nghiệm

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Hướng dẫn HS làm TN: Đun ống nghiệm

đựng Cu(OH)2 → quan sát, nhận xét? (màu

chất rắn trước sau đun)

- Các nhóm làm thí nghiệm, qs, nhËn xÐt: (Cu(OH)2 màu xanh lơ →CuO màu đen

nước)- HS khác nhận xét bổ xung

- Viết PTPƯ? - Lưu ý cho HS:

Một số bazơ khác: Al(OH)3, Fe(OH)3

cũng bị nhiệt phân hủy → oxit + nước nhng nhiệt độ cao bazơ tan khơng bị nhiệt phân hủy

-Cho HS đọc kết luận

HS đọc kết luận

4 Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy

Cu(OH)2 ⃗to CuO + H2O

2Fe(OH)3 ⃗to Fe2O3 + 3H2O

Bazơ không tan to oxit + nước

(4)

Yêu cầu HS làm tập sau:

- Bazơ chia thành loại? Nêu tính chất hóa học loại? - Hãy viết pt xảy cho chất tác dụng với đôi một: Fe(OH)3, HCl, KOH, SO2, H2SO4

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2’)

Y/c làm tập 3,5, HS

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 00:04

w