Bài 53: PROTEIN. Bài 54: POLIME

8 42 0
Bài 53: PROTEIN. Bài 54: POLIME

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giả[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 9D1: 9D2: Tiết 61.

Bài 53: PROTEIN A Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

- Nắm protein chất thiếu thể sống - Nắm protein có khối lượng phân tử lớn có cấu tạo phân tử phức tạp nhiều amino axit tạo nên

- Nắm hai tính chất quan trọng protein phản ứng thuỷ phân đơng tụ

2.Về kĩ năng:

- Rèn cho HS kỹ tự nghiên cứu thông tin SGK, kỹ tự học, tự tìm hiểu nội dung học tập

3 Về tư duy

- Rèn cho HS khả tư tổng hợp nội dung tìm hiểu đọc nghiên cứu SGK

4.Về thái độ tình cảm

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

- Có ý thức hợp tác trân trọng thành lao động người khác

- Hiểu biết protien để biết cách sử dụng có trách nhiệm tuyên truyền, hợp tác cộng đồng bảo vệ sức khỏe người

5 Định hướng phát triển lực

*Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; lực tự học; lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; lực giải vấn đề

B.Chuẩn bị GV HS: 1 Giáo viên:

- Tranh vẽ số loại thực phẩm thông dụng - Bảng phụ, bảng nhóm, bút

- Dụng cụ: đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, cốc, ống hút - Hóa chất: lịng trắng trứng, rượu etilic, nước, tóc (lơng gà, lơng vịt) 2 Học sinh: Nghiên cứu trước mới

C Phương pháp:

- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm - Đàm thoại, nêu giải vấn đề D Tiến trình dạy-giáo dục:

1 Ổn định lớp(1 phút) - Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ (8 phút)

H? Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột, xenlulozơ tính chất hố học chúng?

(2)

* Đặc điểm cấu tạo phân tử

- Tinh bột xenlulozơ có phân tử khối lớn - Gồm nhiều mắt xích –C6H10O5- liên kết với

+ Viết gọn: (- C6H10O5-)n

- Tinh bột: n = 1200  6000. - Xenlulozơ : n = 10000  14000. * Tính chất hố học

1 Phản ứng thuỷ phân: (-C6H10O5-)n+nH2O

axit t

  nC

6H12O6

2 Tác dụng tinh bột với iôt

- Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột, thấy xuất màu xanh - Đun nóng, màu xanh biết mất, để nguội, lại

H? Chữa tập 4/sgk/158.

(- C6H10O5 -)n + nH2O

0

,

axit t

   nC6H12O6

162   180n tấn

Vì hiệu suất đạt 80% nên lượng glucozơ thu là:

180 80

162 100

n

n 1(tấn) =

8

9 (tấn).

b C6H12O6 30 320

men ruou

    2C

2H5OH + 2CO2

180   92 tấn

Vì hiệu suất đạt 75% nên khối lượng rượu tạo là:

8 92 75

9 180 100 (tấn)  0,341 (tấn). 3.Giảng mới: 30 phút)

GV Protein chất hữu có vai trị đặc biệt q trình sống Vậy protein có thành phần, cấu tạo tính chất nào?

HĐ1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên Protein.(5 phút) - Mục tiêu: Biết trạng thái tụ nhiên protein

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, mẫu vật - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động Gv – Hs Nội dung

HS:H.Động nhóm/cặp

GV Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh mẫu vật có chứa protein

H? Nêu trạng thái tự nhiên protein?

I Trạng thái tự nhiên

(3)

HĐ2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo phân tử Protein.(10 phút) - Mục tiêu: biết thành phần cấu tạo protein

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động Gv – Hs Nội dung

GV Giới thiệu thành phần nguyên tố chủ yếu protein cacbon, hiđro, oxi, nitơ lượng nhỏ lưu huỳnh, photpho, kim loại …

- Protein có phân tử khối lớn có cấu tạo phức tạp

- Các thí nghiệm cho thấy: protein tạo từ amino axit, phân tử amino axit “mắt xích” phân tử protein

VD: alanin: CH3-CH(NH2)-COOH;

Serin: HO-CH2-CH(NH2)-COOH…

II Thành phần cấu tạo phân tử.

1 Thành phần nguyên tố:

- Chủ yếu cacbon, hiđro, oxi, nitơ lượng nhỏ lưu huỳnh, photpho, kim loại…

2 Cấu tạo phân tử

- Protein có phân tử khối lớn từ vài vạn đến vài triệu đơn vị cacbon có cấu tạo phức tạp

- Protein cấu tạo amino axit, phân tử amino axit “mắt xích” phân tử protein

HĐ3: Tìm hiểu tính chất Protein(10 phút) - Mục tiêu: biết tính chất hóa học protein

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động Gv – Hs Nội dung

HS: HĐ nhóm

GV – Khi đun nóng protein dung dịch axit bazơ, protein bị thuỷ phân sinh amino axit

H? Viết PTPƯ dạng chữ?

GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Đốt

III Tính chất hóa học

1.Phản ứng thuỷ phân.

Protein + nước

0

,

( )

axit t bazo

(4)

cháy tóc (hoặc sừng, lơng gà, lơng vịt)

H? Nhận xét tượng nêu kết luận?

HS Tóc, sừng lơng gà, lơng vịt cháy có mùi khét

GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Cho lịng trắng trứng vào ống nghiệm

+ ống 1: Thêm nước, lắc nhẹ đun nóng

+ ống 2: Cho vào rượu lắc H? Nêu tượng rút nhận xét? HS – Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng ống nghiệm

- Nhận xét: Khi đun nóng cho lòng trắng trứng với rượu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa

hỗn hợp amino axit

2 Sự phân huỷ nhiệt

* Thí nghiệm

* Hiện tượng : cháy mùi khét * Nhận xét

- Khi đun nóng mạnh khơng có nước, protein bị phân huỷ tạo chất bay có mùi khét

3 Sự đơng tụ.

* Thí nghiệm

* Hiện tượng : kết tủa màu trắng ống nghiệm

* Nhận xét : Một số protein tan nước, tạo thành dung dịch keo, đun nóng cho thêm hố chất vào dd thường xảy kết tủa protein Hiện tượng gọi đơng tụ

HĐ4 : Tìm hiểu ứng dụng Protein (5 phút) - Mục tiêu : Nêu ứng dụng protein

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động Gv – Hs Nội dung

? Protein có ứng dụng sống chúng ta?

? Em sử dụng nguồn thức ăn protein cho cách?

? Những thức ăn giàu hàm lượng

protein thừa xác động vật chết mà để ngồi khơng khí vất bừa bãi ảnh hưởng đến môi trường nào?

- Thiu, thối gây ô nhiễm môi trường

IV Ứng dụng. - Làm thức ăn

(5)

? Em đề xuất biện pháp hạn chế tượng trên? Trách nhiệm em việc bảo vệ môi trường? Củng cố (5 phút)

- HS Đọc ghi nhớ sgk/160 + Tính chất protein?

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1 phút) - Học bài, làm tập SGK, SBT

- Nghiên cứu trước “Polime” E Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Ngày giảng: 9D1: 9D2: Tiết 62. Bài 54: POLIME

A Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

HS nắm được: Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên polime tổng hợp)

- Tính chất chung polime 2 Về kĩ năng:

-Rèn cho HS kĩ viết PTHH trùng hợp tạo thành poli etilen (PE), poli vinyl clorua (PVC), … từ monome

-Kĩ tính khối lượng thu theo hiệu suất phản ứng tổng hợp 3 Về tư duy

-Rèn cho HS khả tư làm tập định lượng 4 Về thái độ tình cảm

-Giúp HS u thích môn học vận dụng kiến thức vào thực tế

-Hiểu biết protien để biết cách sử dụng có trách nhiệm tuyên truyền, hợp tác cộng đồng bảo vệ sức khỏe người.

5 Định hướng phát triển lực

*Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực tính tốn

B.Chuẩn bị GV HS: 1.Giáo viên:

(6)

- Dụng cụ: Mẫu polime; túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp… - Hình vẽ: loại dạng mạch polime

2.Học sinh: Nghiên cứu trước mới C Phương pháp

- Hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu giải vấn đề D Tiến trình dạy-giáo dục:

1 Ôn định lớp (1 phút) - Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ (10 phút)

H? Viết CTPT tinh bột, xenlulozơ protein? Nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử chất trên?

Đáp án:

- Tinh bột, xenlulozơ gồm nhiều mắt xích –C6H10O5- liên kết với

+ Viết gọn: (- C6H10O5-)n

Tinh bột: n = 1200  6000. Xenlulozơ : n = 10000  14000.

- Protein có phân tử khối lớn có cấu tạo phức tạp

+ Các thí nghiệm cho thấy: protein tạo từ amino axit, phân tử amino axit “mắt xích” phân tử protein

VD: alanin: CH3-CH(NH2)-COOH;

Serin: HO-CH2-CH(NH2)-COOH…

3 Giảng mới:

GV Polime nguồn nguyên liệu thiếu nhiều lĩnh vực kinh tế Vậy polime gì? Nó có cấu tạo tính chất nào?

HĐ1 : Tìm hiểu Polime ?(10 phút) - Mục tiêu ; biết khái niệm polime, phân loại polime

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động Gv – Hs Nội dung

HS : HĐ nhóm/cặp

GV Chúng ta biết polietilen (-CH2

-CH2-)n tinh bột xenlulozơ (-C6H10O5-)n

đều có p/tử khối lớn nhiều mắt xích kết hợp với tạo nên Người ta gọi chúng polime

H ? Kết hợp đọc sgk, rút khái niệm về polime ?

H ? Nghiên cứu sgk cho biết Polime được phân loại ?

GV Tóm tắt theo sơ đồ sgk/161

I Khái niệm Polime 1 Polime ?

- Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên

- Theo nguồn gốc polime chia làm loại : Polime thiên nhiên polime tổng hợp

+ Polime thiên nhiên : Có sẵn tự nhiên

VD

(7)

protein, cao su thiên nhiên… + Polime tổng hợp : Do người tổng hợp từ chất đơn giản

VD

: Polietilen, polivinylclorua, tơ nilon, cao su buna

HĐ2: Tìm hiểu Polime có cấu tạo tính chất nào.(15 phút) - Mục tiêu: biết cấu tạo tính chất polime

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động Gv – Hs Nội dung

HS: HĐ nhóm

HS Đọc sgk cấu tạo phân tử polime, rút nhận xét công thức chung mắt xích polime

GV Đưa bảng phụ nội dung bảng sgk/161 tổng kết ý HS

Polime Công thức chung

Mắt xích

Polietilen (-CH2-CH2-)n -CH2-CH2

-Tinh bột, xenlulozơ

(-C6H10O5-)n -C6H10O5

-Polivinylclo rua

-CH2

Cl GV Giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch polime sgk/162

¿ Rút kết luận.

GV Thơng báo polime hồ tan số điều kiện

GV Giới thiệu tính chất polime

2 Polime có cấu tạo tính chất nào?

a Cấu tạo

- Tuỳ đặc điểm, mắt xích liên kết với tạo thành mạch thẳng, mạch nhánh mạng không gian

b Tính chất

- Các polime thường chất rắn, không bay

- Hầu hết polime không tan nước dung môi

thông thường (rượu, ete…) 4.Củng cố (7 phút)

- GV hướng dẫn học sinh tự học tìm hiểu mục II

? Polime có ứng dụng sống chúng ta?

? Các chất phế thải làm từ polime thải mơi trường có tác hại gì? - Thời gian phân hủy lâu, gây ô nhiễm môi trường đất nước

-CH2

Cl

(8)

? Em làm để sử dụng hiệu đồ dùng làm polime, hạn chế gây ô nhiễm môi trường đất, nước?

Gọi HS lên bảng làm ba tập + Bài tập: 1, 2, – 165 – SGK Bài tập 3/sgk/165

+ Phân tử polime có cấu tạo mạch thẳng: Poli etilen, xenlulozơ, poli(vinyl clorua)

+ Phân tử polime có cấu tạo mạch nhánh: Tinh bột (amilo pectin) 5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2 phút) * Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau

- Về nhà học – làm BT VBT, SBT E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/02/2021, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan