1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Lich su 7

15 394 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 83 KB

Nội dung

GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN LỊCH SỬ 7 THÔNG QUA ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG THCS. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Môn Lòch sử là một môn học bắt buộc được học suốt từ bậc tiểu học đến cấp THCS và PTTH … thế nhưng không phải học sinh nào cũng có quan niệm đúng đắn về môn học này. Đa số các em đều cho là môn phụ, môn học trên trời dưới đất, không cần học nhiều, chỉ cần học qua loa lấy lệ, đối phó …. mà không cần đến kỹ năng hay kiến thức … cụ thể khi giáo viên giảng thì học sinh nghe, dùng hình ảnh minh hoạ hay trình bày diễn biến trên lược đồ thì học sinh nhìn, quan sát, thế nhưng khi giáo viên yêu cầu một học sinh trình bày diễn biến, kết quả qua lược đồ thì các em hầu như không biết. Ngày nay chương trình đổi mới SGK đã được áp dụng ở nhà trường THCS, nhiều giáo viên đã tăng cường thực hiện phương pháp mới, đưa ra nhiều câu hỏi thảo luận nhóm, yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời, về hình thức giờ học có vẻ sinh động hơn song chưa đủ gọi là tích cực, bởi hoạt động của học sinh mới chỉ là trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm theo cách thụ động, gượng ép, thực sự bản thân học sinh chưa có nhu cầu nhận thức, chưa biết tư duy, chưa biết chủ động tìm tòi sáng tạo, suy nghó và giải quyết những vướng mắc điển hình như câu hỏi: Vì sao?, Tại sao? Chính vì vậy chất lượng học tập của học sinh ngày một kém. Vậy đổi mới SGK là để làm gì? Là đổi mới phương pháp giúp học sinh hoạt động tích cực hăng say, biết tư duy sáng tạo …. Thế nhưng thực tế chưa làm được điều đó. Là giáo viên, chúng ta phải làm gì? Đó là những trăn trở và băn khoăn của nghề làm “thầy”. Từ yêu cầu và thực trạng trên, đòi hỏi người giáo viên phải tìm ra giải pháp khắc phục. Riêng bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy môn lòch sử, tôi đã dùng nhiều cách để áp dụng trong giảng dạy tạo sự say mê hứng thú học tập cho học 1 sinh và thấy có kết quả hết sức khả quan đó là: “Giúp học sinh học tốt môn lòch sử 7 thông qua đồ dùng dạy học ở nhà trường THCS”. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Điều kiện chung: a. Thuận lợi: - Đa số các em học sinh ngoan, hiền, lễ phép …. - Đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ, có năng lực, trình độ chủ yếu là cao đẳng, đại học… - Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. - Đồ dùng dạy học (Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, mẫu vật,…) tương đối đầy đủ.  Đây là điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học ở trường THCS. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại rất nhiều khó khăn. b. Khó khăn: - SGK còn thiếu , chất lượng học tập của học sinh không đồng đều, đa số các em học sinh chưa có ý thức học tập, hơn 90% học sinh là dân tộc Khơmer. Một số học sinh có hoàn cành gia đình khó khăn, vừa đi học vừa phải đi làm không có thời gian học tập, cha mẹ chưa thật sự quan tâm đến việc học ở nhà của học sinh, bên cạnh đó học sinh luôn xem đây là môn phụ … Tuy nhiên khó khăn lớn nhất của nhà trường phần lớn là về phía học sinh, cụ thể: + Đa số học sinh là người dân tộc nên việc tiếp thu bài rất chậm, đặt câu hỏi phải lập đi lập lại nhiều lần, đối với những câu hỏi như: Vì sao? Tại sao? Hay những lúc cho các em làm quen với đồ dùng dạy học: mô tả tranh ảnh, phân tích lược đồ, trình bày diễn biến, kết quả trên lược đồ của các em học sinh đều rất lúng túng, chữ viết còn sai nhiều,… + Đa số các em chưa xác đònh được động cơ học tập: học cái gì? Học cho ai? Học để làm gì? Vì thế các em chưa phát huy hết vai trò và trách nhiệm của người học sinh. 2 + Qua mỗi tiết học trên lớp, hầu như các em chưa xác đònh được nội dung bài học, tiếp thu bài một cách máy móc thấy chữ là học… các em luôn nghó môn lòch sử là môn phụ nên không cần thiết.  Từ những điều kiện và nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của học sinh, nhất là đối với môn lòch sử. Chính vì điều này đã đưa lại không ít khó khăn cho giáo viên trong việc giảng dạy. Qua đợt kiểm tra chất lượng đầu năm học 2010 – 2011. Đồng thời kết hợp theo dõi học tập hàng ngày của học sinh môn lòch sử tôi đã thống kê tỉ lệ học sinh – lớp mà tôi phụ trách giảng dạy như sau: Lớp Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL SL TL S L TL SL TL SL TL 7A 1 33 0 4 12 % 10 30% 14 42% 5 16% 7A 2 30 0 2 7% 8 27% 16 53% 4 13% 7A 4 12 0 1 8% 4 33% 4 33% 2 6.6% 7A 5 28 0 3 11 % 7 25% 12 43% 6 20% Đối với tỉ lệ trên, bản thân tôi nhiều lần phải trăn trở suy nghó về cách giảng dạy của mình, luôn mong mỏi tìm ra biện pháp tối ưu nhằm giúp học sinh học tốt môn lòch sử. Từ chỗ nhận rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của một người giáo viên và căn cứ vào thực trạng của từng lớp tôi đã xây dựng cho mình một phương pháp dạy học mới, chú trọng đến việc làm thế nào để giúp học sinh hứng thú học môn lòch sử. 2. Cơ sở lý luận về việc giúp học sinh học tốt thông qua đồ dùng dạy học: 3 Dựa trên nền tảng chương trình đổi mới SGK của Bộ giáo dục, giáo viên có thể đưa ra biện pháp giáo dục “Giúp học sinh học tốt môn lòch sử 7 thông qua đồ dùng dạy học ở nhà trường THCS” với những ý chính sau đây: a. Đối với học sinh: - Học sinh phải học thuộc bài cũ và chuẩn bò bài mới bằng cách phải đọc bài mới trong SGk ờ nhà ít nhất năm lần trước khi lên lớp. - Xác đònh rõ mục tiêu bài học, kiến thức, kỹ năng bài học, thao tác tư duy cần vận dụng và chuẩn bò tất cả các câu hỏi trong SGK dù đúng hay sai. - Đối với bài học có liên quan đến tranh ảnh , bản đồ, lược đồ, sơ đồ … học sinh phải dùng thời gian thích đáng để làm việc với SGK. Ví dụ: + Tập vẽ lược đồ, sơ đồ vào tập nháp ở nhà trước. + Đọc bản đồ. - Trong giờ học, học sinh phải có tâm tức là có ý thức học tập, ý chí học hỏi, hứng thú hăng say nghe giáo viên giảng bài, phải tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, không nên ngồi một cách thụ động, tiếp thu bài máy móc có suy nghó môn chính – môn phụ rồi dẫn đến chán nản, ỷ lại … - Học sinh phải biết cách làm việc theo nhóm (thảo luận nhóm/ cặp) để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao. - Học sinh phải tự giác học tập, dựa vào kiến thức giáo viên truyền thụ, học sinh phải biết tự mình tìm tòi tư duy sáng tạo, phân tích nhận xét một số sự kiện hoặc so sánh sự kiện này với sự kiện khác… - Thường xuyên theo dõi thông tin thời sự, báo đài đòa phương trong nước, quốc tế … để liên hệ thực tế. - Học sinh phải biết trình bày lại các kết quả, làm việc với phương tiện đồ dùng dạy học. Ví dụ: như tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ … đặc biệt khi nói về diễn biến một cuộc khởi nghóa hoặc một giai đoạn lòch sử … Học sinh phải biết tường thuật 4 trình bày diễn biến trên lược đồ theo cách nhanh nhạy nhất, biết hình thành bộ máy nhà nước từ trung ương đến đòa phương qua sơ đồ tự vẽ. - Qua bài học, học sinh phải hình thành khái quát nội dung của bài. - Kết quả làm việc của học sinh (tiếp thu bài) hoặc đánh giá qua phần củng cố bài, xác đònh xem học sinh hiểu bài như thế nào? Mức độ? b. Đối với giáo viên: Là giáo viên bộ môn lòch sử, tôi luôn quan tâm đến vấn đề dạy và học, luôn tìm mọi cách để giúp học sinh học tốt môn lòch sử. Vì vậy tôi luôn sử dụng triệt để đồ dùng dạy học để minh hoạ (phân tích, so sánh, nhận xét) cho từng tiết dạy. Nếu nhà trường không có sưu tầm (tranh, ảnh,…) tự vẽ (sơ đồ, lược đồ, …). Giáo viên phải chuẩn bò tất cả đồ dùng dạy học theo đúng một tiết lên lớp. Ví dụ: + SGK – Giáo án. + Bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh có liên quan… + Bản đồ trống, sơ đồ trống …. (tự vẽ). - Về phương pháp: Hạn chế giảng giải, thuyết trình nhiều như thế bài học sẽ trở nên nhàm chán, khô khan, gây buồn ngủ, không hứng thú trong học tập. - Trong giảng dạy lời nói của giáo viên được coi như là một công cụ dạy học rất quan trọng. Bằng lời nói chúng ta có thể thu hút học sinh làm cho học sinh say mê, mong đợi đến giờ chúng ta giảng dạy, nhất là học sinh yếu kém. - Khi giảng bài mới phải biết kết hợp nhiều phương pháp để tạo sự tích cực học tập của học sinh, phải biết lấy học sinh làm trung tâm. - Trong quá trình giảng dạy không nên dẫn dắt học sinh đi đến những phần kiến thức quá sâu rộng, xa rời bài học … Vì nếu thế, dễ làm cho học sinh không nắm được trọng tâm của bài. - Khi học sinh làm viêïc theo nhóm, giáo viên cần theo dõi, giải đáp ngay những thắc mắc của học sinh … (gợi ý). 5 - Hạn chế đưa ra những câu hỏi vụn vặt, quá đơn giản như có hay không hoặc đúng hay sai. Phải biết kết hợp nhiều loại câu hỏi để phù hợp từng đối tượng học sinh. Ví dụ: + Câu hỏi vì sao? Tại sao? Giải thích? Có thể giành cho học sinh khá giỏi. + Câu hỏi gợi mở giành cho học sinh trung bình. + Câu hỏi phát hiện giành cho học sinh yếu kém.  Như thế giáo viên có dễ phát hiện mức độ học tập của học sinh cũng như tạo được sự hứng thú học tập của học sinh. - Hệ thống câu hỏi phải đi từ dẫn đến khó. Nếu trong một tiết học, giáo viên đặt toàn câu hỏi khó sẽ làm cho tinh thần của học sinh căng thẳng, không khí học tập nặng nề, tạo cảm giác khó chòu, học sinh lười suy nghó …. chán nản. Đối với câu hỏi khó giáo viên nên gợi ý cho học sinh trả lời, không nên cho học sinh suy nghó quá lâu, mất thời gian. - Trong lúc học sinh suy nghó trả lời câu hỏi, không nên sốt ruột hối thúc học sinh. Phải thật bình tónh tạo sự cởi mở giữa thấy và trò. - Giáo viên phải nhận xét câu trả lời của học sinh trước khi chuyển ý sang ý khác. - Giáo viên phải nắm bắt được thông tin thời sự đòa phương, trong nước, quốc tế hàng ngày để lồng ghép vào nội dung bài học, giúp bài học sinh động thực tế hơn. - Nếu dạy những bài có liên quan đến danh nhân, anh hùng … nếu có tranh ảnh để minh hoạ cụ thể. Giáo viên có thể giới thiệu sơ lược về tiểu sử… - Nội dung bài phải ghi ngắn gọn cô đọng … nhưng phải đảm bảo nội dung cơ bản của bài học. Cần nhấn mạnh những ý chính của bài, đưa giáo dục đạo đức cách mạng vào bài giảng và có sự liên hệ thực tế. Sau đây là một sôù bài cụ thể được áp dụng: 6 Ở đây giáo viên chỉ đi sâu vào phần cụ thể có liên quan đến tên đề tài. Ví dụ: Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (Tiết 1) I. Tình hình chính trò:  Hoạt động 1: 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK. - Sau khi đã cho học sinh nắm rõ nội dung, giáo viên có thể sử dụng hình 18 SGK/29 “Đền thờ vua Đinh” (Ninh Bình) phóng to, yêu cầu học sinh quan sát nhận xét? - Giáo viên gợi ý. ? Em có nhận xét gì về đền thờ vua Đinh? ? Việc nhân dân xây dựng đền thờ vua Đinh nhằm mục đích gì? - Học sinh chia nhóm thảo luận tại chỗ. - Sau khi học sinh trả lời – giáo viên nhận xét bổ sung: Qua đó giáo viên có thể liên hệ thực tế để giáo dục tư tưởng cho học sinh: + Lòng tự hào dân tộc. + Sự biết ơn của những người có công xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời kỳ đầu giành lại độc lập.  Như vậy giáo viên có thể chốt lại mục 1 bằng cách cho học sinh nắm: Công cuộc thống nhất và xây dựng đất nước của Đinh Bộ Lónh có ý nghóa như thế nào đối với nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ? HS: Trả lời theo cách nhận đònh của mình GV: Nhận xét, bổ sung và chuyển ý. 7  Hoạt động 2: Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê. Khắc sâu hai nội dung chính: Sự thành lập nhà Lê: ? Nhà Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? - HS: Trả lời. ? Vì sao Lê Hoàn được tôn lên làm vua? - HS: Trả lời Giáo viên kết luận: giới thiệu sơ lược về cuộc đời Lê Hoàn. Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu: Trong tình thế nguy ngập, vua Đinh vừa mất, người kế vò còn nhỏ tuổi, quân Tống lại ngấp nghé ở biên cương nên Thái hậu Dương Vân Nga đã quyết đònh trao áo bào cho Lê Hoàn và tôn ông lên làm vua. Đây là việc làm hết sức đúng đắn, bà đã biết hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của dân tộc, đây là việc làm đáng ca ngợi. - Giáo viên cho học sinh ghi nội dung vào tập.  Tổ chức chính quyền: ? Chính quyền nhà Lê được tổ chức như thế nào? Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung SGK/30. HS: Trả lời. ? Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy triều đình trung ương thời Tiền Lê? - Câu hỏi này giáo viên có thể cho học sinh thảo luận (3 phút). - Học sinh thảo luận nhóm, dùng viết lông vẽ vào giấy khổ lớn ( chuẩn bò trước). - Sau 3 phút đại diện nhóm sẽ lên bảng dán kết quả về sơ đồ lên bảng – cả lớp quan sát – Giáo viên yêu cầu cá nhân nhóm so sánh kết quả của mỗi nhóm và nhận xét (học sinh khá – giỏi). 8 - Cuối cùng giáo viên nhận xét, bổ sung bằng cách treo sơ đồ hoàn chỉnh lên bảng và giải thích, so sánh tình hình nhà Lê với nhà Đinh để học sinh có thể thấy được: Đó là sự hoàn thiện về tổ chức bộ máy cai trò ở trung ương. Đồng thời nhà Lê cũng chú ý củng cố lực lượng quân sự và tiếp tục giữ mối quan hệ bang giao với nhà Tống. Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự vẽ lại sơ đồ hoàn thiện vào bài tập. Giáo viên chuyển ý.  Hoạt động 3: Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. Ở phần này giáo viên sẽ sử dụng lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống – treo lên bảng – yêu cầu học sinh quan sát – kết hợp nội dung SGK/30. Học sinh tự trao đổi, thảo luận tại chỗ 2 phút. - Giáo viên yêu cầu cá nhân lên bảng trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàng chỉ huy qua lược đồ. - Sau đó cá nhân lên bảng trình bày, giáo viên nhận xét bổ sung. + Đòch: tiến quân theo hai hướng thuỷ và bộ, do Hầu Nhân Báo chỉ huy. + Ta: Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy. Chặn quân thuỷ ở sông Bạch Đằng. Diệt quân bộ ở biên giới phía Bắc. ? Tại sao Lê Hoàn chọn sông Bạch Đằng để chặn giặc? HS: Suy nghó trả lời cá nhân. GV: Nhận xét và cho học sinh ghi vào tập phần diễn biến. ? Cuộc kháng chiến trên đưa lại kết quả gì? HS: SGK. GV: Cho HS ghi phần kết quả vào tập. Sau khi trình bày những nét chính về diễn biến, giáo viên phân tích cho học sinh thấy rõ ý nghóa lòch sử lớn lao của cuộc kháng chiến là đánh bại nguy cơ xâm 9 lược của nước ngoài, giữ vững nền độc lập, củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đề của dân tộc.  Hoạt động 4: Đánh giá. Giáo viên đặt ra một số câu hỏi nhằm khái quát nội dung bài học. Qua đó giáo viên có thể đánh giá được mức độ tiếp thu bài của học sinh để rút kinh nghiệm cho những tiết sau. Ví dụ 2: Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC TỐNG (1075 – 1077) (Tiết 2) II. Giai đoạn thứ 2 (1076 – 1077).  Hoạt động 1: Kháng chiến bùng nổ. - Giáo viên yêu cầu HS cả lớp nghiên cứu SGK. - Về sự chuẩn bò của ta: Giáo viên có thể đưa ra câu hỏi phát hiện để tạo hứng thú đối với học sinh yếu kém. ? Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã làm HS: Hạ lệnh cho các đòa phương chuẩn bò bố phòng. GV: Ta dự đoán quân giặc sẽ phải đi qua nên đã cho xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt và hạ lệnh cho các dân tộc mai phục. GV: Có thể đặt câu hỏi học sinh thảo luận nhóm/ cặp. ? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống? HS: Thảo luận – cá nhân nhóm trả lời. (SGK) 10 [...]... nghiệm qua những lần kiểm tra, tôi đã thống kê được tỷ lệ học sinh đạt kết quả như sau: 13 Lớp Giỏi Tổng số HS Trung Khá SL TL SL Yếu bình TL S TL SL TL 34% 5 15% 7A1 33 8 24% 9 27% L 11 7A2 30 8 27% 10 33% 10 33% 2 7% 7A4 7A5 12 28 2 5 17% 18% 4 11 33% 39% 6 11 50% 39% 0 1 0% 4% III KẾT LUẬN: Với phương pháp trên tôi nhận thấy rất thiết thực đối với học sinh, vì nếu học sinh biết và thành thạo các... lượng lớn ở Ung Châu bao gồm 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu để xúc tiến ngay cuộc xâm lược, bất chấp mọi khó khăn: GV sử dụng lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1 075 – 1 077 ) giai đoạn 2 Yêu cầu học sinh đọc nhanh phần nội dung diễn biến, kết quả SGK ? Tường thuật diễn biến và kết quả trên lược đồ (Treo bảng) + Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày + Cá nhân nhận xét... Học sinh quan sát – kết hợp lược đồ hoàn chỉnh SGK – nội dung SGK GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày diễn biến bằng cách dán mũi tên tiến công của ta và mũi tên rút lui của quân giặc 12 GV: nhận xét bổ sung ? Kết quả ra sao? HS: quân Tống thu to… ? Trước tình thế khó khăn tuyệt vọng của quân Tống, Lý Thường Kiệt đã làm gì? HS: Lý Thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng thương lượng, giảng hoà... nước GV: có thể đưa ra câu hỏi để học sinh thảo luận nhóm (4’) ? Vì sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người đến thương lượng giảng hoà với giặc? HS: đại diện nhóm trả lời, cá nhân nhận xét bổ sung GV đánh giá – kết luận chung và nhấn mạnh đây là một cách kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hoà để bảo đảm mối quan hệ bang giao hoà hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh...GV nhận xét và bổ sung thêm bằng cách dùng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt kết hợp đoạn in nghiêng SGK để mô tả phòng tuyến Như Nguyệt HS quan sát - nghe ? Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống đã làm gì? HS: . Yếu SL TL SL TL S L TL SL TL 7A 1 33 8 24% 9 27% 11 34% 5 15% 7A 2 30 8 27% 10 33% 10 33% 2 7% 7A 4 12 2 17% 4 33% 6 50% 0 0% 7A 5 28 5 18% 11 39% 11 39%. TL SL TL SL TL 7A 1 33 0 4 12 % 10 30% 14 42% 5 16% 7A 2 30 0 2 7% 8 27% 16 53% 4 13% 7A 4 12 0 1 8% 4 33% 4 33% 2 6.6% 7A 5 28 0 3 11 % 7 25% 12 43% 6

Ngày đăng: 31/10/2013, 05:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w