GV: Các em có biết trong thực tế có rất nhiều phản ứng hoá học xảy ra xung quanh chúng ta như: đốt cháy nhiên liệu (than, khí đốt…), thức ăn để lâu ngày ôi thiu hay chính quá trình quang[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 8C1: 8C2: 8C3: Tiết 18 BÀI LUYỆN TẬP 3
A Mục tiêu 1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức phản ứng hóa học Điều kiện để xả phản ứng hóa học Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy
2 Kỹ năng
- HS được rèn luyện dạng phản ứng hóa học - Viết được phương trình hố học
3 Định hướng phát triển lực
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát vấn đề - Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học
4 Định hướng phát triển phẩm chất
- Giáo dục cho học sinh đức tính: - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực 5 Nội dung tích hợp
B Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Đàm thoại, đặt vấn đề, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị
1 Chuẩn bị giáo viên - Máy chiếu, phiếu học tập 2 Học sinh
- Ôn lại kiến thức đã học biến đởi chất, phản ứng hóa học D Tiến trình dạy- Giáo dục:
1 Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra cũ (Trong hoạt động khởi động) 3 Các hoạt động học
Hoạt động 1: Khởi động: 5p
- Mục tiêu: Huy động kiến thức đã được học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS
- Thời gian: phút
- Cách tiến hành: GV chia lớp thành đội chơi trò chơi “Tiếp sức”
Yêu cầu: Em hãy chọn bảng tượng (cột tượng vật lý cột tượng HH)
(2)Luật chơi: Các thành viên mội đội lần lượt lên bảng, chọn bảng phù hợp dán vào cột ( HTVL HTHH) Mỗi thành viên lên bảng được chọn tên tượng
Thời gian mội đội phút
- Dự kiến sản phẩm học sinh: Cột phân chia được tượng vật lý tượng HH
- Dự kiến đánh giá lực học sinh: Đội nhanh đội chiến thắng * Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
- Mục tiêu: HS được củng cố: biến đổi chất, phản ứng hóa học - Thời gian: 12 phút
- Cách thức tiến hành:
Hoạt ðộng GV – HS Nội dung
- GV: Gọi hs lần lượt nhắc lại kiến thức chương II
1 Phân biệt tượng vật lý, tượng hóa học?
- HS: Hiện tượng vật lí khơng có chất sinh ra; tượng hóa học có biến đổi chất thành chất khác - GV: phát phiếu học tập
Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau: Hiện tượng hóa học biến đổi chất thành chất khác
Trong phản ứng hóa học, tính chất chất giữ nguyên
Trong phản ứng hóa học, số nguyên tử nguyên tố giữ nguyên Trong phản ứng hóa học, tởng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng sản phẩm
2 Phản ứng hóa học gì? Bản chất PƯHH gì?
- HS:
+ Phản ứng hóa học q trình biến đởi chất thành chất khác
+ Bản chất phản ứng hóa học: liên kết nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác (chất biến đổi thành chất khác)
I Kiến thức cần nhớ
- Hiện tượng vật lý - Hiện tượng hóa học
- Phản ứng hóa học q trình biến đởi chất thành chất khác
(3)Hoạt động 3: Luyện tập:14p
a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm tập b.Phương thức dạy học: Trực quan, lớp c Sản phẩm dự kiến: Bài làm học sinh
d Năng lực hướng tới: lực phát giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
Bài
* … biến đổi … chất … chất …
* … chất ban đầu … chất sinh *… giả dần … tăng dần
Bài BT2:
… rắn … … phân tử … phân tử… Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: 5p
a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm tập b.Phương thức dạy học: Trực quan, lớp
c Sản phẩm dự kiến: Bài làm học sinh
(4)Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng: 5p
a Mục tiêu: Giúp HS mở rộng thêm kiến thức liên quan đến học b Phương thức dạy học: Trực quan, lớp
c Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu GV. d Năng lực hướng tới: lực phát giải vấn đề.
(5)4 Củng cố( Phút):
- HS tự tổng hợp kiến thức 5 Hướng dẫn tự học nhà(1 phút)
- Học
Ơn tập kiến thức đã học Phản ứng hóa học - Làm tập 4,5,6/ SGK/ 51