1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI

5 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung kiến thức về tính chất hóa học của kim loại, vận dụng vào làm bài tập một cách hiệu quả.. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, bảng ph[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 27 BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI

A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: HS ôn tập hệ thống lại:

- Dãy hoạt động hố học KL - Tính chất hố học KL nói chung

- Tính chất giống khác nhơm sắt - Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép

- Sản xuất nhôm phương pháp điện phân nóng chảy - Sự ăn mòn KL bịên pháp bảo vệ KL khỏi bị ăn mòn

2 Về kỹ năng:

- Biết hệ thống hoá KT, rút KT chương

- Biết so sánh để rút tính chất giống khác nhơm sắt - Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học KL để viết PTPƯ xét PTHH có xảy hay khơng Giải thích tượng xảy thực tế

- Vận dụng để giải tốn hố học có liên quan

3 Định hướng phát triển lực:

*Năng lực chung: lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác *Năng lực riêng: lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực TH hóa học

4 Định hướng phát triển phẩm chất

Học sinh tiếp tục rèn luyện phẩm chất tự giác , tự trọng có ý thức vươn lên học tập sống

5 Nội dung tích hợp B Chuẩn bị :

1 GV:

- Bảng phụ: Tính chất hố học khác nhơm sắt

Hợp kim sắt: thành phần, tính chất sản xuất gang, thép

2 HS: bảng nhóm, bút Đọc trước nhà. C Phương pháp hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp chủ đạo sử dụng đàm thoại, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm làm tập tổng hợp KT rèn luyện kỹ

D Tiến trình dạy- Giáo dục: 1 Ổn định tổ chức:1’

2 Kiểm tra cũ:

Có thể khơng KT, lồng ghép trình luyện tập

3 Các hoạt động học

(2)

-GV: Chúng ta tìm hiểu kiến thức loại hợp chất vơ cơ, kim loại Nhằm giúp em nắm kiến thức hơn, hôm ôn tập Sau giới thiệu luyện tập, GV yêu cầu HS gấp SGK lại đem tập

Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tính chất hố học KL:10’

- Mục tiêu: - Học sinh nắm nội dung kiến thức tính chất hóa học kim loại, vận dụng vào làm tập cách hiệu

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, bảng phụ - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng

+ Hãy liệt kê nguyên tố KL dãy hoạt động hoá học KL theo chiều giảm dần độ hoạt động hóa học KL

+ Nêu ý nghĩa dãy?

HS: trả lời

=> GV gọi HS viết PTHH minh hoạ cho ý nghĩa

- GV treo bảng phụ BT 3, gọi HS lên bảng, HS khác làm nháp để lát bổ sung

- Khi chữa bài, GV lưu ý hướng dẫn HS cách suy luận 3: (Nếu HS làm tốt, cho điểm miệng)

- Đồng thời, GV yêu cầu HS khác lên làm BT (GV ghi lên bảng ngắn gọn phần đề bài)

- HS lên bảng, HS khác làm nháp để nhận xét, bổ sung

- GV gọi HS lên bảng làm BT, sau thời gian gọi người khác nhận xét, bổ sung

- GV đưa lời nhận xét sau cùng, có thể, cho điểm miệng

* Bài tập 2:

1/ Tính chất hóa học kim loại.

* Dãy hoạt động hoá học KL: K , Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , (H) , Cu , Ag , Au

* ý nghĩa dãy:

* Bài tập 3:

Suy luận: A, B, C, D đứng sau Mg A, B + HCl   có khí ra

 

 Sắp xếp: A , B , (H)

C, D không tác dụng với dd HCl 

(H), (C,D)

B + Muối A -> A   B , A

D + dd muối C -> C   C , D

=> Dãy có kết B , A , (H) , C , D

=> đáp án C

* Bài tập 2:

Các cặp chất có xảy PƯ: a) Al khí Cl2: Có phản ứng 2Al + 3Cl2

o

t

  2AlCl3

b) Al HNO3 đặc nguội: Không phản ứng

(3)

d) Fe + Cu(NO3)2   Fe(NO3)2 + Cu

Hoạt động 2.2 :Tính chất hố học Nhơm Sắt có giống khác nhau?10’

- Mục tiêu: - Học sinh nắm nội dung kiến thức tính chất hóa học Nhơm Sắt, phân biệt tính chất giống khác Nhôm Sắt vận dụng vào làm tập cách hiệu

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, bảng phụ - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng

+ Hãy so sánh điểm giống khác tính chất hố học Nhôm Sắt?

- Y/c HS thảo luận nhóm, sau gọi đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng phụ Gọi đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung

- Song song, y/c HS làm BT SGK (gọi HS lên bảng)

HS lại làm BT nháp để nhận xét bổ sung

2 /Tính chất hóa học của nhơm sắt:

Bảng SGK

Bài tập Bài tập 4: a)

4Al + 3O2  

0

t

2Al2O3

Al2O3 + 6HCl   2AlCl3 + 3H2O

AlCl3 + 3NaOH   Al(OH)3 + 3NaCl

2Al(OH)3  

0

t

Al2O3 + 3H2O Al2O3  

dpnc

4Al + 3O2 2Al + 3Cl2  

0

t

2AlCl3

Hoạt động 2.3: Hợp kim sắt: thành phần, tính chất sản xuất gang, thép Sự ăn mòn KL bảo vệ KL khơng bị ăn mịn.7’

- Mục tiêu: - Học sinh nắm nội dung kiến thức hợp kim sắt, bảo vệ KL không bị ăn mòn Vận dụng kiến thức làm tập

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, bảng phụ - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

(4)

Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng

- GV treo bảng phụ

Gọi HS lên bảng điền nội dung so sánh ( HS bí gọi HS khác giúp đỡ) Sau đó, y/c nhận xét, bổ sung (dựa vào SGK) + Thế ăn mòn KL?

- + Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn

mòn KL?

+ Nguyên tắc để bảo vệ KL khơng bị ăn mịn? Ví dụ?

Yêu cầu làm tập 5(69)

3/ Hợp kim sắt: gang và thép (thành phần, tính chất và sản xuất ):

4/ Sự ăn mòn KL bảo vệ KL khơng bị ăn mịn:

Bài 5.

2A +Cl2 

0

t

2ACl MA (MA + 35,5 ) 9,2gam 23,4 gam

=> 23,4 MA = 9,2 (MA + 35,5 ) => MA = 23

=> A Na

Hoạt động 3: Luyện tập: 12p

- Mục tiêu: Rèn kĩ làm tập định tính, định lượng - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

GV: chiếu dạng tập lên tivi

1 Bài tập 1:

Viết PTHH biểu diễn chuyển hóa sau

Fe → FeCl2→ Fe(OH)2→Fe3O4

FeCl3→Fe(OH)3→Fe2O3→Fe→F e3O4

Bài tập 2:

- Có KL Fe, Al, Cu, Ag Hãy

cho biết KL trên, KL t/d với:

a) Dung dịch HCl b) Dung dịch NaOH c) Dung dịch Cu SO4 d) Dung dịch AgNO3

HS: Làm tập vào tập 3’ 1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

2) FeCl2 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl 3) Fe(OH)2 + H2SO4 → Fe SO4 + 2H2O 4) 2Fe + 3Cl2

o

t

  2FeCl3

5) FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl 6) 2Fe(OH)3

o

t

  Fe2O3 + 3H2O

7) Fe2O3 + 3H2

o

t

  2Fe + 3H2O

8) 3Fe + 2O2

o

t

  Fe3O4

HS: làm tập vào vở

a) Những KL td với dd HCl là: Fe, Al Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

(5)

Viết PTPƯ xảy

Bài tập 3:

Hịa tan 0,54 gam K/loại R (có h/trị III hợp chất) 50mld/d HCl 2M Sau p/ư thu 0,672 lít khí( ĐKTC) a) Xác định K/loại R

b) Tính nồng độ mol d/d thu sau p/ư

Fe + Cu SO4 → Fe SO4 + Cu 2Al + 3Cu SO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

d) Những KL td với dd AgNO3 là: Fe, Al, Cu

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2Ag Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag

Bài 3:

a)

2R + 6HCl → 2RCl3 + 3H2 nH2 = 0,672: 22,4 = 0,03 mol Theo PTPƯ

nR =(nH2 ) : = (0,03 2) : = 0,02mol MR = m : n = 0,54 : 0,02 = 27

Vậy R Al

b)nHCl(Đầu bài) = 0,05 = 0,1 mol

nHCl(p/ư) = 2nH2 = 0,03 = 0,06 mol

nHCl dư =0,1 – 0,06 = 0,04 mol

nAlCl3 = nAl = 0,02 mol

CM HCl dư = n : V = 0,04 : 0,05 = 0,8 M

CM AlCl3 = 0,02 : 0,05 = 0,4 M

4 Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau :3’

GV hướng dẫn sơ lớp khá, yêu cầu HS nhà làm GV phát phiếu thực hành Thực hành số 3, yêu cầu HS chuẩn bị sẵn phần dụng cụ, hoá chất cách tiến hành, dặn chuẩn bị cho sau thực hành lấy điểm hệ số

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/02/2021, 22:02

w