- Năng lực/ kĩ năng chuyên biệt: NL nghiên cứu KH, NL kiến thức SH ( KT cấu tạo cơ thể ĐV và TV nói chung); KN quan sát, KN phân loại, KN vẽ lại các đối tượng quan sát( Hình cấu tạo [r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 7B1: 7B2: 7B3: Tiết 2. Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT. I Mục tiêu học:
1.Về kiến thức:
- Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có đặc điểm chung sinh vật
- Kể tên ngành động vật
- Nêu đặc điểm chung ĐV để nhận biết chúng thiên nhiên - Nắm vai trò quan trọng đv thiên nhiên đời sống người 2 Về kĩ năng:
a) Kĩ sống
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm b) Kĩ bài: - Rèn kĩ quan sát, thống kê ,mơ tả. - Kĩ hoạt động nhóm
3 Về thái độ:
- Yêu quý bảo vệ ĐV
- Giáo dục ý thức học tập u thích mơn 4 Định hướng phát triển lực học sinh:
- Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác
- Năng lực/ kĩ chuyên biệt: NL nghiên cứu KH, NL kiến thức SH ( KT cấu tạo thể ĐV TV nói chung); KN quan sát, KN phân loại, KN vẽ lại đối tượng quan sát( Hình cấu tạo TB ĐV TV)
II Chuẩn bị của giáo viên học sinh: 1 Giáo viên: - Hình 2.1 - Máy chiếu. - Tranh tế bào ĐV tế bào TV 2 Học sinh
- Học đọc trước cũ nhà III Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Nêu giải vấn đề, PP trực quan, dạy học nhóm - Kỹ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não
(2)2 Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế giới ĐV đa dạng phong phú nào? Hãy chứng minh? Chúng ta phải làm để giới ĐV đa dạng phong phú ?
Trả lời:
- Chúng đa dạng số loài (VD: ĐV thường gặp địa phương: Tôm ,cua, ghẹ, mực, chó, mèo, gà, vịt, châu chấu, cóc, ếch nhái … )
- Phong phú số lượng cá thể loài: vd đàn ong, đàn kiến, đàn bướm.(số lượng hàng ngàn con) Hồng Hạc hàng triệu
- Kích thước cá thể phong phú Kích thước nhỏ bé: kiến, mối, kích thước hiển vi trung đế dày,có lồi nặng hàng :voi
- Để giới ĐV đa dạng phong phú ta cần : + Đánh bắt hợp lí tiết kiệm
+ Bảo vệ chăm sóc ĐV ni
+ Học tốt mơn sinh học để hiểu ĐV, có kiến thức ĐV 3 Giảng bài mới:
* Đặt vấn đề: thực vật động vật xuất từ sớm hành tinh. Chúng xuất phát từ nguồn gốc chung qúa trình tiến hố hình thành nên nhánh khác nhau, phát triển phong phú đa dạng.Vậy động vật khác thực vật nào? Động vật có đặc điểm chung để phân biệt với sinh vật khác?
Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật (10’)
- Mục tiêu: Học sinh phân biệt khác thực vật động vật
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm - Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng -Yêu cầu nghiên cứu h 2.1, thảo luận nhóm để đánh
dấu vào bảng
- GV vẽ lên bảng (bảng phụ) - HS thảo luận 5’ hoàn thành bảng
- Dựa vào kết qủa điền bảng thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK
? Động giống khác thực vật điểm nào?
? Động vật phân biệt với thực vật điểm nào? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
1, ĐV giống TV :
(3)Cùng có cấu tạo từ tế bào, có khả sinh trưởng phát triển
2, ĐV khác TV :
- Cấu tạo tế bào ko có thành xenlulozơ
- Chỉ sử dụng chất hữu có sẵn để ni thể, có quan di chuyển, có hệ thần kinh giác quan
- Giáo viên chữa nhanh đáp án
ĐV phân biệt với TV đặc điểm sau: - Dị dưỡng, có khả di chuyển
- Có hệ thần kinh giác quan Bảng 1: Đặc điểm Đối tượng
Cấu tạo từ tế bào
Thành xenlulozo tế bào
Lớn lên sính sản
Chất hữu ni
thể
Khả di chuyển
Hệ thần kinh giác
quan
Khơng Có Khơng Có Khơng Có Tự tổng hợp Sử dụng chất hữu có sẵn
Khơng có Khơng có
Thực
vật v v v v v v
Đông
vật v v v v v v
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật (8’) - Mục tiêu: nắm đặc điểm chung động vật
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Phương pháp: Đàm thoại
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS làm tập mục II
SGK trang 10
- HS chọn đặc điểm động vật - vài em trả lời, em khác nhận xét, bổ sung
- GV ghi câu trả lời lên bảng phần bổ
II Đặc điểm chung của động vật
- Có khả di chuyển - Dị dưỡng
(4)sung
- GV thông báo đáp án - GV đưa đáp án :1 ,3 ,
Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật (8’) - Mục tiêu: Kể tên ngành động vật
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Phương pháp: Đàm thoại
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk T10, trả lời
câu hỏi:
?ĐV ngày xếp vào ngành? ?Chương trình Sinh đề cập đến ngành?
- HS ngiên cứu thông tin SGK đại diện HS rả lời
+ 20 ngành + ngành
- GV cung cấp thơng tin : ĐV chia làm nhóm:
+ Có xương sống: Chim , cá, ếch nhái, thằn lằn…
+ Khơng có xương sống: giun đất ,tôm ,mực…
III Sơ lược phân chia giới động vật
- ĐV chia làm 2nhóm: ĐV khơng xương sống (7 ngành ) ĐV có xương sống ngành
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của động vật (6’) - Mục tiêu: Nêu vai trò động vật lấy VD
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng
(5)dung bảng 2sgk T11 Nhóm :
Nhóm : Nhóm : Nhóm :
- Yêu cầu nhóm lên bảng trình bày
- Một nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - 2,3 Hs phát biểu ý kiến, bổ sung
- Giáo viên hoàn thiện bảng cách chỉnh lí bổ sung, sau nhóm trình bày GV hướng dẫn hs tham khảo số ĐVgợi ý
?Dựa vào bảng thông kê tóm tắt vai trị ĐV với người?
- ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho người nhiên số lồi có hại
STT Các mặt lợi, hại Tên ĐV đại diện
1 ĐV cung cấp nguyên liệu cho người:
-Thực phẩm - Lông - Da
Tơm, cá, lợn, bị, cá, ngan, …… Gà, cừu, vịt,…
Cưu, rắn, cá sấu ĐV dùng làm thí nghiệm cho:
- Học tập, nghiên cứu khoa học - Thử nghiệm thuốc
Ếch, thỏ, khỉ ,cht, chó Chuột bạch, khỉ,
3 ĐV hỗ trợ người trong: - Lao động
- Giải trí - Thể thao - Bảo vệ an ninh
Trâu, bò, ngựa… Cá heo, hổ, báo, khỉ, Trâu chọi, gà chọi
Chó ngiệp vụ, chim đưa thư…
4 ĐV truyền bệnh sang người - Ruồi ,muỗi, bọ gậy, bọ chó, rận, rệp 4.Củng cố (5’)
1, ĐV khác thực vật điểm nào?
2, ĐV chia thành nhóm nhóm nào? 5 Hướng dẫn nhà và chuẩn bị bài sau (2’)
* Học bài cũ:
(6)- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có bíêt” * Ch̉n bị bài mới:
- Chuẩn bị sau: Váng nước ao hồ, rễ bèo nhật bản, rơm khơ ngâm nước ngày/ nhóm 3- HS
V Rút kinh nghiệm