1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Bài 13. LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,71 KB

Nội dung

- Hs biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của những loại hợp chất vô cơ , hoặc giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống và sản xuất..[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 9D1: 9D2:

Tiết 18 Bài 13 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A Mục tiêu :

1 Về kiến thức:

- Hs hiểu củng cố phân loại hợp chất vô

- Hs nhớ lại hệ thống hố tính chất hố học loại hợp chất , viết phương trình hố học biểu diễn cho tính chất hợp chất

2 Về kĩ năng:

- Hs biết giải tập có liên quan đến tính chất hố học loại hợp chất vô , giải thích tượng hố học đơn giản xảy đời sống sản xuất

- Tư duy: rèn tư so sánh, khái quát, sáng tạo

3 Về tư duy:

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4 Về thái độ tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác;

B Chuẩn bị GV HS:

1 GV: + Bảng phụ : Sơ đồ phân loại hợp chất vơ

Sơ đồ câm t/c hố học loại hợp chất vô + Bảng phụ : tập 1,2 SGK , 12 (SBT )

HS: Đọc trước nhà Ôn lại kiến thức oxit, axit, bazơ, muối

C Phương pháp:

- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm

D Tiến trình dạy – Giáo dục 1 Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp với luyện tập 3 Giảng mới:

Hoạt động 1: I Kiến thức cần nhớ (20’)

- Mục tiêu: Củng cố phân loại, tính chất hóa học hợp chất vô

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

(2)

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng

- Hợp chất VC phân thành loại?

→ loại: oxit, axit, bazơ, muối

- Mỗi loại hợp chất lại phân loại nào?

- Cho ví dụ cụ thể loại chất?

→ HS trả lời →Cho ví dụ

- Nhìn vào sơ đồ nhắc lại tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit, axit, muối

→ HS trả lời

- Muối có tính chất hóa học nào?

-M + KL; M + Axit; M + Bazo; M + M; phân hủy

I Kiến thức cần nhớ

1 Phân loại hợp chất vơ

2 Tính chất hóa học hợp chất vơ

Hoạt động 2: II Luyện tập (23’)

- Mục tiêu: HS rèn kĩ làm tập định tính định lượng

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, dụng cụ, hoa chất thí nghiệm, máy tính, máy chiếu

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng

1 Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết lọ hóa chất mà dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl

HS làm theo nhóm

- Lấy vào lọ dung dịch Cho giấy quỳ vào

→ Không chuyển màu: KCl → Đỏ: HCl, H2SO4 → (I)

→ Xanh: KOH, Ba(OH)2 → (II)

- Cho dd (I) vào dd ở (II)

+ Kết tủa trắng H2SO4 (I) Ba(OH)2

II Luyện tập

1 - Lấy vào lọ dung dịch Cho giấy quỳ vào

→ Không chuyển màu: KCl → Đỏ: HCl, H2SO4 → (I)

→ Xanh: KOH, Ba(OH)2 → (II)

- Cho dd (I) vào dd (II)

+ Kết tủa trắng H2SO4 (I) Ba(OH)2

(II)

+ Còn lại HCl (I) KOH (II) Ba(OH)2+ H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

(3)

(II)

+ Còn lại HCl (I) KOH (II) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

2 Cho biết Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4,

CuO, NaOH, P2O5

a Gọi tên phân loại hợp chất trên? b Chất tác dụng với:

- Dung dịch HCl - dung dịch Ba(OH)2

- Dung dịch BaCl2

Viết ptpư xảy ra?

- Hướng dẫn nhóm lập bảng:

3 Hịa tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m(g) dd HCl 14,6% Sau phản ứng thu 1,12 lít khí(đktc) a Tính % khối lượng chất hỗn hợp đầu?

b Tính C% dung dịch thu sau phản ứng?

→ HS nêu hướng giải câu?

……… ……… ………

………

BT

Mg(OH)2 + HCl ❑⃗ CaCO3 + HCl ❑⃗ CuO + HCl ❑⃗

NaOH + HCl ❑⃗

K2SO4 + Ba(OH)2 ❑⃗ HNO3 + Ba(OH)2 ❑⃗ P2O5 + Ba(OH)2 ❑⃗ K2SO4 + BaCl2 ❑⃗

BT3 a Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2)

nH2= V

22 , 4=

1 , 12

22 , 4=0 ,05 (mol)

(1):nMg=nMgCl

2=nH2=0 , 05(mol)

mMg=0 , 05 24=1,2 g

mMgO=9,2− 1,2=8 g

%Mg=1,2

9,2 100 %=13 %

%MgO=100 −13=87 %

b

(1)nHCl=2 nMg=0,1 mol

nMgO=

40=0,2 mol

(2):nHCl=2 nMgO=0,4 mol

nHCl(1),(2)=0,1+0,4=0,5 mol

mHCl=0,5 36 , 5=18 , 25 g

mddHCl=18 ,25

14 , 6 100=125 g

c

nMgCl2(1)=0 , 05 mol

nMgCl

2(2)=0,2 mol

→ nMgCl2(1),(2 )=0 , 05+0,2=0 , 25 mol

mMgCl2=0 , 25 95=23 , 75 g

mdd sau phản ứng = m hỗn hợp + mddHCl - mH2

= 9,2 + 125 -0,05.2 = 134,1g

%MgCl2=23 ,75

(4)

4 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1p)

- Làm tập trang 43 SGK, 12.5 trang 15 SBT - Soạn 14

TT Công thức Tên gọi Phân loại T/d với dd HCl

T/d với dd Ba(OH)2

T/d với dd BaCl2

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:25

w