1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Bài 10: HÓA TRỊ (Tiết 2)

8 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 100,38 KB

Nội dung

Hoạt động 1: Cách tính hóa trị của nguyên tố ( 8 phút ) - Mục tiêu: Vận dụng quy tắc hóa trị để xác định hóa trị của nguyên tố - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, má[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8C1: 8C2: 8C3: Tiết 14 Bài 10: HÓA TRỊ (Tiết 2)

A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Biết vận dụng quy tắc hóa trị để:

+ Tính hóa trị ngun tố

+ Lập cơng thức hóa học hợp chất theo hóa trị - Tiếp tục củng cố ý nghĩa CTHH

2 Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ tính tốn xác định hóa trị nguyên tố

- Rèn luyện kĩ thành lập cơng thức hóa học dựa vào quy tắc hóa trị 3 Về thái độ tình cảm:

- Hứng thú say mê nghiên cứu môn - Cẩn thận việc thành lập CTHH 4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí - Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa

5 Định hướng phát triển lực học sinh:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

B.Chuẩn bị GV HS:

Gv: - Tranh vẽ bảng trang 42 SGK.

- Bảng ghi hố trị số nhóm ngun tử trang 43 SGK - Bảng phụ có nội dung BT

(2)

Tấm bìa ghi KHHH nguyên tố hoăc nhóm nguyên tử Na2, Al2, O, (SO4), Ba, O3, Cl2, Mg, Zn, (NO3)2

Nam châm để gắn miếng bìa

Hs: Ơn lại quy tắc hố trị, hoá trị cuả số nguyên tố thường gặp Bảng nhóm C Phương pháp:

Đàm thoại, nêu – giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi D Tiến trình dạy – Giáo dục:

1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):

HS1: Nêu khái niệm hóa trị? Cách xác định hóa trị nguyên tố? Xác định hóa trị nguyên tố hợp chất sau: Fe2O3, PH3, P2O5, ZnCl2

HS2: Phát biểu quy tắc hóa trị? Viết biểu thức quy tắc hóa trị hợp chất cụ thể sau: P2O5, HNO3, Zn(OH)2, Cu(OH)2

3 Giảng mới:

Mở bài: Tiết trước học khái niệm quy tắc biểu thức quy tắc

hóa trị Để xem quy tắc hóa trị vận dụng nào, ta vào ngày hôm

Hoạt động 1: Cách tính hóa trị ngun tố ( phút ) - Mục tiêu: Vận dụng quy tắc hóa trị để xác định hóa trị nguyên tố - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: + Xét VD: Tính hóa trị Fe hợp

chất FeCl3, biết Clo hóa trị I:

(3)

- Gọi hóa trị Fe a

- Từ biểu thức quy tắc hóa trị ta có :1.a = 3.I => a = III

Vậy Fe hợp chất FeCl3 có hóa trị III -GV : Yêu cầu làm ví dụ

Tính hóa trị S có SO3

GV: Nêu bước làm

HS: Thảo luận nhóm -> trả lời -Viết biểu thức qui tắc hóa trị

? Thay hóa trị O, số S O tính a + Hs: Thảo ln nhóm làm nhanh tập GV: Đưa thêm ví dụ

+ Xét VD2 : Xác định hóa trị ngtốN, P, Mn nhóm SO3 có hợp chất sau:

a.H2SO3 c.MnO2

b.N2O5 d.PH3

*Nx:a.x = b.y = BSCNN

- Lưu ý: Trong hợp chất H2SO3 , số là số O cịn số nhóm =SO3 -HS hoạt động nhóm: N1,3: a, b N2,4: c, d - Gv yêu cầu nhóm đánh giá cho điểm + Xét VD3 : Tính hóa trị nhóm ngun tử CO3 hợp chất CaCO3, biết Ca hóa trị II Yêu cầu HS lên sửa tập, chấm tập số HS

a Tính hố trị ngun tố

Dựa vào quy tắc hóa trị tính tốn

Vd1: Tính hóa trị S có trong SO3

Giải:

3

O Sa II

Qui tắc: 1.a = 3.II a = VI

Vậy hóa trị S có SO3 là: VI

VD2 : Xác định hóa trị các ngtố có hợp chất sau: a)

H2ISO

b3 Qui tắc: 2.I = 1.b

b = II

(4)

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV : Giới thiệu bước để lập CTHH

của hợp chất

+ Hs: Ghi nhớ kiến thức

GV : Hướng dẫn mẫu VD (sgk) : Lập CTHH hợp chất tạo lưu huỳnh hóa trị VI oxi

- Viết công thức dạng chung : SxOy - Theo quy tắc hóa trị, có: x.VI= y.II - Chuyển tỉ lệ: = =

=> x = 1, y =3

- Vậy CTHH hợp chất : SO3

GV đưa vd 1, y/cầu Hs thảo luận, hoàn thành

Vd1: Lập CTHH hợp chất tạo nitơ

(IV) oxi

+ Hs thảo luận, hoàn thành

GV: Cho học sinh nhận xét  đáp án đúng

GV: Xét Vd2: Lập CTHH hợp chất gồm:

a/KI CO3 II

* Lập CTHH hợp chất :

- Các bước lập CTHH hợp chất :

+ B1 : Viết CT dạng chung của hợp chất :

AxBy với a hóa trị A, b hóa trị B

+ B2 : Viết BT quy tắc hóa trị : x.a = y.b

+ B3 : Chuyển thành tỉ lệ : = =

( với a’,b’ số nguyên đơn giản) => x= b’ y= a’ + B4 : Hoàn chỉnh CTHH của hợp chất

Vd1: Lập CTHH hợp chất

tạo nitơ (IV) oxi Giải:

+CT chung: y

b a

O Nx

(5)

b/

III

Al SO4 II

GV : - Lưu ý HS đặt CT chung cho hợp chất có nhóm nguyên tử

HS : hs lên bảng làm, lớp hs khác làm vào nháp

GV : Thu nháp số hs để chấm - yêu cầu nhận xét

GV : Chữa cho điểm

GV : Nêu ý cho hs

Lưu ý: có nhóm ngun tử cơng thức bỏ dấu ngoặc đơn

+   IV II y x

→ CT hợp chất: NO2

Vd2: Lập CTHH hợp chất

gồm:

a/KI CO3 II

b/

III

Al SO4 II

Giải:

a/- CT chung:

y II I

CO

Kx 

     

-Ta có: x.I = y.II    I II y x

- Vậy CT cần tìm là: K2SO3 b/ Giải tương tự: Al2SO43

Chú ý:

- Nếu a = b x = y = - Nếu a ≠b a : b tối giản thì: x = b; y = a

Nếu a : b chưa tối giản giản ước để có tỉ lệ a’:b’ lấy: x = b' ; y = a’

Hoạt động : Luyện tập, củng cố kiến thức ( 12’) - Mục tiêu : Củng cố vận dụng kiến thức vừa học để giải tập

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, bìa, nam châm

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình

(6)

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV HS Nội dung bài - Gv yêu cầu hs làm BT 5b (SGK-38)

HS: hs lên bảng làm phần a, hs lập công thức, hs lớp làm vào BT

GV: Cho hs nhận xét-> GV chữa-> cho điểm - GV thu số hs để chấm điểm

GV: Lưu ý cho hs cách lập nhanh cơng thức + Nếu hóa trị = -> số =

VD: Cu ❑II O ❑II -> CT: CuO

+ Nếu hóa trị khác nhau, không gấp số lần -> dùng quy tắc chéo

VD: Al ❑xIII O ❑IIy -> Al2O3

GV: Chiếu BT

Trong công thức sau công thức đúng, công thức sai Nếu sai sửa lại cho MgCl, KO, NaCO3, Ca3(NO3)2

HS: Thảo luận nhóm viết vào phiếu nhóm GV: Cho hs nhóm trao đổi chéo chiếu đáp án, biểu điểm yêu cầu nhóm chấm điểm

* Bài 5/SGK tr.38 :

a Lập CTHH hợp chất sau : P (III) H ; C (IV) S (II) ; Fe (III) O

a/- CT chung: P ❑xIII H ❑Iy

- Ta có: x.III = y.I 

x y=

I

III=

1 - Vậy CT cần tìm là: PH3 - CT chung: C ❑xIV S ❑IIy

- Ta có: x.IV = y.II ->

x y=

II

IV=

1

- Vậy CT cần tìm là: CS2

* Tương tự CT: Fe (III) O Fe2O3

b Lập CTHH hợp chất tạo nguyên tố nhóm nguyên tử:

Na(I) (OH)(I) ; Cu(II) (SO4)(II) ;

Cu(II) (NO3)(I) ; Ba(II) (OH)(I)

(7)

GV: Tổ chức trò chơi: “Nhà thơng thái”

+ u cầu: Trong vịng 3p lập nhanh nhiều CTHH từ bìa ghi KHHH ngun tố hoăc nhóm nguyên tử

Na2, Al2, O, SO4, Ba, O3, Cl2, Mg, Zn, (NO3)2

+Thể lệ: Chia lớp làm nhóm, nhóm cử đại diện người tham gia Mỗi nhóm phát tờ ghi sẵn KHHH nguyên tố, nhóm nguyên tử Thời gian 2p suy nghĩ 2p lên trình bày Sau 2p nhóm có nhiều CTHH chiến thắng

- Hs chia làm nhóm (mỗi nhóm người), tiến hành gv hướng dẫn

- Gv, hs theo dõi, chấm điểm

GV: + Phổ biến yêu cầu thể lệ trò chơi

+ Chia lớp thành nhóm để tham gia

Đáp án:

Na2O, Al2O3, Mg(NO3)2, ZnSO4, BaCl2

4 Củng cố: (1p)

- Nhắc lại kiến thức cần nhớ bài - Nhận xét ưu, nhược điểm học

5 Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau: (1p): - Học bài, BT: 4,6 (SGK-38), hs làm BT SBT - Ôn tập lại kiến thức 9, 10

- Chuẩn bị nội dung luyện tập E Rút kinh nghiệm

(8)

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w