1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 16,74 KB

Nội dung

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 1

Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

A Mục tiêu học: 1 Về kiến thức:

- Phân biệt vật sống vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng

- Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật khơng sống Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét

2 Về kỹ năng: a Kỹ sống:

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin để nhận dạng vật sống vật không sống

- Kỹ phản hồi, nắng nghe tích cực trình thảo luận - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến cá nhân

b Kỹ bài:

- Rèn kĩ quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động sinh vật

- Tập làm quen với kĩ hoạt động nhóm, tìm kiếm sử lí thơng tin,phản hồi, lắng nghe tích cực, thể tự tin, giải vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian, thuyết trình, ứng xử

3 Về thái độ:

- Giáo dục lịng u thiên nhiên, hình thành trách nhiệm bảo vệ phong phú đa dạng thực vật

- Yêu thích khoa học

4 Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung:

+ Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, tự giải vấn đề; lực giải vấn đề; lực tư

+ Năng lực quan hệ xã hội: giao tiếp

+ Năng lực công cụ: Sử dụng ngơn ngữ xác diễn đạt mạch lac, rõ ràng

b Năng lực chuyên biệt: Nhóm lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm lực nghiên cứu khoa học

- Quan sát: đời sống sinh vật tự nhiên

- Sưu tầm, phân loại sinh vật khác thiên nhiên 5 Nội dung tích hợp, trải nghiệm

* Giáo dục tích hợp, ứng phó với biến đổi khí hậu: Thực vật có vai trị quan trọng tự nhiên đời sống Giáo dục học sinh ý thức sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển lồi thực vật, góp phần trồng gây rừng nhằm giảm CO2 khí -> giảm hiệu ứng nhà kính, điều hồ nhiệt độ trái đất

(2)

của mơi trường → Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, u thiên nhiên, u chuộng hịa bình

B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Gv: Chuẩn bị đậu, đá, gà.Tranh ảnh sưu tầm -Tranh thể vài nhóm sinh vật, H2.1 SGK

- Tranh quang cảnh tự nhiên có số ĐV, TV khác Hs: Mỗi nhóm chuẩn bị bảng phụ ( t.7/sgk)

C Phương pháp hình thức tổ chức dạy học

- PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm

D.Tiến trình dạy-Giáo dục: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p) 2/ Kiểm tra cũ: không

3/Các hoạt động học

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

GV: Cho hs quan sát video giới quanh ta Hằng ngày ta tiếp xúc với đồ vật, cối, vật khác Đó giới vật chất quanh ta,trong có vật sống vật khơng sống Vậy để nhận biết chúng qua đặc điểm nào? GV: Ghi tên lên bảng

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: đặc điểm chủ yếu thể sống

- lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại rút nhận

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

HĐ2.1: Nhận dạng vật sống vật không sống (10p)

- Mục tiêu:- Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật khơng sống Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, hình ảnh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

(3)

đồ vật, hỏi:

+ Những cối, vật cần điều kiện để sống? Chúng có lớn lên sinh sản khơng?

+ Những đồ vật có cần điều kiện sống cối, vật hay khơng? Chúng có lớn lên sinh sản không?

- HS: kể tên số sinh vật, đồ vật, trả lời câu hỏi

- GV: Từ điều em nêu điểm khác vật sống vật không sống?

- HS: trả lời, rút kết luận

- GV: cho số ví dụ vật sống vật không sống mà em quan sát trường, nhà đường học

- HS: cho ví dụ

không sống

- Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên sinh sản

+ VD: gà, đậu…

- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên

+ VD: đá…

HĐ2.2: Đặc điểm thể sống: (9p)

- Mục tiêu: HS biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, phiếu học tập - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp phát giải vấn đề, phương pháp dạy học theo nhóm,

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

GV: Sử dụng kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ

GV chiếu bảng phụ có nội dung: T T VD L n l ê n Sin h sản Di ch uy ển Lấy Chấ t Cần thiết Loạ i bỏ chấ t thải Xếp loại Vậ t sốn g Vật khôn g sống Hò n đá

(4)

2 Con gà Cây

đậu …

giải thích tiêu đề cột 2, 6, Phát phiếu học tập có nội dung trên, yêu cầu nhóm thảo luận điền vào bảng ( nhóm gồm bàn)

- HS ý lắng nghe, thảo luận hoàn thành bảng – - GV yêu cầu đại diện nhóm lên điền kết vào bảng phụ, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh

- GV: Qua bảng em cho biết đặc điểm chung thể sống gì?

- HS trả lời, rút kết luận

- Cơ thể sống có đặc điểm:

+ Trao đổi chất với môi trường

+ Lớn lên sinh sản

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Vật vật sống ?

A Cây chúc B Cây chổi C Cây kéo D Cây vàng Câu Vật sống khác vật không sống đặc điểm ?

A Có khả hao hụt trọng lượng B Có khả thay đổi kích thước C Có khả sinh sản D Tất phương án đưa Câu Vật có khả lớn lên ?

A Con mèo B Cục sắt C Viên sỏi D Con đò

Câu Sự tồn vật khơng cần đến có mặt khơng khí ? A Con ong B Con sóc C Con thoi D Con thỏ

Câu Hiện tượng phản ánh sống ? A Cá trương phình trơi dạt vào bờ biển

B Chồi non vươn lên khỏi mặt đất

C Quả bóng tăng dần kích thước thổi D Chiếc bàn bị mục ruỗng

(5)

A Nước muối khống B Khí ơxi

C Ánh sáng D Tất phương án đưa

Câu Trong đặc điểm sau, có đặc điểm có vật sống ? Sinh sản Di chuyển Lớn lên

4 Lấy chất cần thiết Loại bỏ chất thải

A B C D

Câu Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi nhiệt độ phù hợp vật lớn lên ?

A Cây bút B Con dao C Cây bưởi D Con diều

Câu Điều kiện tồn vật có nhiều sai khác so với vật lại ?

A Cây nhãn B Cây na C Cây cau D Cây kim

Câu 10 Vật sống trở thành vật không sống sinh trưởng điều kiện ?

A Thiếu dinh dưỡng B Thiếu khí cacbơnic

C Thừa khí ơxi D Vừa đủ ánh sáng

Đáp án

1 A C A C B

6 D A C D 10 A

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (7’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

1 Nhận dạng vật sống vật không sống

Con gà, đậu cần điều kiện để sống?

Hịn đá ( hay viên gạch, bàn ) có cần điều kiện giống gà, đậu để tồn hay không ?

Sau thời gian gà con, đậu non có lớn lên khơng ? Trong thời gian hịn đá có tăng kích thước khơng? 2 Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận

- HS trả lời

- HS nộp tập

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện Trả lời:

(6)

- Trong thời gian đó, hịn đá khơng thay đổi kích thước

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Tìm hiểu vật sống vật không sống quanh em

4/ Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1p)

- HS ôn lại kiến thức quang hợp sách tự nhiên xã hội tiểu học - Sưu tầm tranh ảnh thực vật nhiều môi trường

- Trả lời câu hỏi SGK xem “Đặc điểm chung thực vật” E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:21

w