SỬ 6 THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN đất nước TA

28 9 0
SỬ 6 THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN đất nước TA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN: LỊCH SỬ Người tối cổ -Trán thấp bợt phía sau, u mày cao, xương hàm nhơ phía trước, thể cịn phủ lớp lơng ngắn, dáng cịng - Đi hai chân sau - Hai chi trước biến thành tay, biết cầm nắm - Thể tích não lớn so với loài vượn cổ - Biết ghè đẽo đá, dùng lửa Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn) Thẩm Hai ( Lạng Sơn) Quan Yên ( Thanh Hoá) Núi Đọ ( Thanh Hố) Xn Lộc (Đồng Nai) Hình 24-Lược đồ: Một số di khảo cổ VN H18: Răng Người tối cổ Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn) H19: Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) Núi Đọ Năm 1960, nhà khảo cổ học Việt Nam phát địa điểm sơ kì đồ đá cũ núi Đọ, tỉnh Thanh Hố, họ tìm thấy: Mảnh tước 728 , cơng cụ chặt thơ sơ cái, rìu tay , cơng cụ chặt giống hình rìu 15 Các nhà khảo cổ kết luận: Núi Đọ nơi cư trú tập đoàn Người vượn , đồng thời nơi chế tác công cụ (Theo Trần Quốc Vượng Cơ sở khảo cổ học.) Người tinh khôn - Cơ thể giống người ngày nay, xương cốt nhỏ người tối cổ, mặt phẳng, trán cao, không cịn lớp lơng người, dáng thẳng - Tay chân khéo léo, linh hoạt, thể tích não lớn - Công cụ sản xuất đồ dùng đa dạng Sô Sô ng ng Hồ n g Mã Sô ng Lai Châu Sơn Vi Thái Nguyên Cả Thanh Hoá Nghệ An Hình 24 - Lược đồ: Một số di khảo cổ Việt Nam H.19 Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) H 20 Cơng cụ chặt Nậm Tun (Lai Châu) Sô Sô ng ng Hồ n g Hạ Long Mã Sơ ng Bắc Sơn Cả Hồ Bình Quỳnh Văn Bàu Tró Hình 24 - Lược đồ: Một số di khảo cổ Việt Nam H21-Rìu đá Hồ Bình H23- Rìu đá Hạ Long H22 - Rìu đá Bắc Sơn H21- Rìu đá Hồ Bình H 20 - Công cụ chặt Nậm Tun (Lai Châu) H22 - Rìu đá Bắc Sơn H21-Rìu đá Hồ Bình H23- Rìu đá Hạ Long H22 - Rìu đá Bắc Sơn (Thảo luận nhóm bàn - 2’)Em so sánh khác giai đoại đầu giai đoạn phát triển Người tinh khôn thể điểm chủ yếu nào? Giai đoạn đầu Giai đoạn phát triển Những rìu hịn cuội, ghè đẽo thơ sơ, có hình thù rõ ràng Có chỗ lâu dài, xuất nhiều loại hình cơng cụ mài sắc lưỡi như: rìu ngắn, rìu có vai Đặc biệt đồ gốm, cơng cụ xương, sừng • “Các lạc Hịa Bình, Bắc Sơn sống chủ yếu hang động mái đá vùng núi đá vôi Họ biết mài đá Công cụ tiêu biểu rìu mài lưỡi, đủ sắc, có hiệu suất lao động hẳn công cụ ghè đẽo gọi rìu Bắc Sơn Loại rìu xuất sớm, cách khoảng 10.000 năm, tức vào loại sớm giới Người Bắc Sơn biết làm đồ gốm Đồ gốm Bắc Sơn thường có miệng loe đáy trịn, thơ, độ nung chưa cao không bị rạn nứt Bên cạnh đồ gốm, người Bắc Sơn hay dùng ống tre, vỏ bầu để đựng nước nấu ăn” • (Theo: Phan Huy Lê, trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh – Lịch sử Việt Nam, Tập I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN, 1983) * Bài tập: Lập bảng thống kê giai đoạn phát triển người nguyên thuỷ nước ta Thời gian Người tối cổ 40 – 30 vạn năm Người tinh khôn giai đoạn đầu – vạn năm Người tinh khôn giai đoạn phát triển 12.000- 4000 năm Địa điểm Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) Mái đá Ngườm (TháiNguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hố, Nghệ An Hồ Bình, Bắc Sơn, Lạng Sơn, Quỳnh Văn, Nghệ An Công cụ Đá ghè đẽo Đá ghè đẽo có hình thù rõ ràng Đá mài lưỡi, công cụ xương, sừng ... học chuyên nghiệp, HN, 1983) * Bài tập: Lập bảng thống kê giai đoạn phát triển người nguyên thuỷ nước ta Thời gian Người tối cổ 40 – 30 vạn năm Người tinh khôn giai đoạn đầu – vạn năm Người tinh... đồ gốm, người Bắc Sơn hay dùng ống tre, vỏ bầu để đựng nước nấu ăn” • (Theo: Phan Huy Lê, trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh – Lịch sử Việt Nam, Tập I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp,... (Thanh Hóa) Núi Đọ Năm 1 960 , nhà khảo cổ học Việt Nam phát địa điểm sơ kì đồ đá cũ núi Đọ, tỉnh Thanh Hoá, họ tìm thấy: Mảnh tước 728 , cơng cụ chặt thơ sơ cái, rìu tay , cơng cụ chặt giống hình

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:10

Mục lục

    (Thảo luận nhóm bàn - 2’)Em hãy so sánh sự khác nhau ở giai đoại đầu và giai đoạn phát triển của Người tinh khôn được thể hiện ở điểm chủ yếu nào?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan