- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và khái niệm hóa học về tính chất vật lí (đặc biệt là tính chất nhẹ nhất trong tất cả các khí) và tính chất hóa học (đặc biệt là tính khử) của H 2 ;[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A: 8B:
Tiết 50 Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 7
A Mục tiêu: 1 Về kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học tính chất vật lí (đặc biệt tính chất nhẹ tất khí) tính chất hóa học (đặc biệt tính khử) H2; ứng dụng cách điều chế khí H2 phịng thí
nghiệm
- Biết so sánh tính chất cách điều chế H2 O2
- Nắm khái niệm phản ứng Phân biệt với loại phản ứng học
2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ phương pháp tư tổng hợp, nhận biết, vận dụng kiến thức vào làm tập
- Rèn luyện kĩ viết PTHH
3.Về tư duy:
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa
- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng
4 Về thái độ tình cảm:
- Giáo dục ý thức học tập môn tốt
5 Năng lực cần hình thành cho học sinh:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
B.Chuẩn bị GV HS:
(2)2 Học sinh: Bảng nhóm Ơn lại kiến thức chương, tự hệ thống hóa kiến
thức chương V
C Phương pháp
Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm
D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ: Xen lẫn giảng 3 Giảng mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức chương V
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính,
máy chiếu
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Yêu cầu HS xây dựng bảng hệ
thống hóa kiến thức chương V nhà * Hoạt động nhóm (5p): Thảo luận thống ý kiến
Đại diện nhóm lên bảng trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS: Đại diện trình bày
GV: Nhận xét đưa bảng hệ thống
hóa kiến thức chuẩn chương V
I Kiến thức cần nhớ
Bảng hệ thống hóa kiến thức
Hidro: + KHHH: H; CTPT: H2
+ NTK= 1; PTK= 2 Tính chất vật lí:
- Chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị
- Ít tan nước - Nhẹ tất khí
Tính chất hóa học:
- Tác dụng với O2:
H2 + O2 → H2O
- Tác dụng với CuO: H2 + CuO → H2O +
Cu
H2 có tính khử
Ứng dụng:
- Nạp vào kinh khí cầu
- Sản xuất amoniac, axit nhiều hợp chất hữu
- Hàn cắt kim loại - Dùng làm chất khử
Điều chế:
PTN:
(3)GV: Phương pháp hỏi đáp:
- Tính chất vật lí H2 có khác so
với tính chất vật lí O2?
- Nhận xét tính chất hóa học H2?
- Thu khí H2 phương pháp nào?
Giải thích?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Luyện tập - Thời gian thực hiện: 25 phút
(4)- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính,
máy chiếu
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Làm 3/SgK 119 HS: Trả lời
GV: Bài tập:
Bài 1: Có lọ đựng riêng biệt khí sau: oxi, hidro, cacbondioxit Bằng thí nghiệm nhận chất khí lọ
Bài 2: Cho 10,8g Al tác dụng với một lượng dung dịch H2SO4 loãng
a Viết PTHH
b Tính thể tích khí H2 (đktc) thu
được
c Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng thí nghiệm
Bài 3: Cho 19,6g Fe tác dụng với một lượng dung dịch HCl
a Viết PTHH cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
* Chữa: Bài 3: C * Chữa:
Bài 1: Dùng que đóm cháy cho vào đầu ống dẫn khí từ lọ
+ Nếu lọ làm que đóm bùng cháy lọ đựng O2
+ Nếu lọ có khí cháy với lửa màu xanh nhạt lọ đựng H2
Còn lại lọ đựng CO2
Bài 2:
a PT: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 +
3H2
b nAl= 0,4 mol
Theo pt: nH2= 3/2nAl= 0,6 mol
V= 0,6.22,4= 13,44(l) c nddaxit= 0,6 mol
m= 0,6.98= 58,8 (g) Bài 3:
a PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(5)Vì sao?
b Tính thể tích khí H2 (đktc) thu được?
HS: Đại diện trình bày
Phản ứng phản ứng b nkhí= nFe=0,35 mol
V= 0,35.22,4= 7,84 (l)
4 Củng cố (2p):
- Nhắc lại kiến thức chương
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2p)
- Ôn tập làm đầy đủ
- Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau thực hành: Que đóm, diêm
E Rút kinh nghiệm: