1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự ảnh hưởng của tính chất bề mặt tế bào nấm men yarrowia lipolytica tới khả năng bao gói dầu beta carotene

57 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CHẤT BỂ MẶT TẾ BÀO NẤM MEN Yarrowia lipolytica TỚI KHẢ NĂNG BAO GÓI DẦU BETA-CAROTENE Giảng viên hướng dẫn : TS TẠ THỊ MINH NGỌC ThS PHẠM THỊ LAN Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ TUYẾT NHƯ Mã số sinh viên : 56130554 Nha Trang, tháng 07 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Công nghệ Sinh học Môi trường đồng ý cho em thực đề tài tốt nghiệp, cảm ơn cán bộ- Trung tâm thí nghiệm thực hành Trường Đại học Nha Trang (khu thực hành Cơng nghệ cao, Vi sinh, Hóa học) tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Tạ Thị Minh Ngọc cô Phạm Thị Lan- người định hướng đề tài nghiên cứu, cung cấp kiến thức bổ ích, hỗ trợ động viên em suốt trình thực đề tài Qua đây, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp để đồng hành suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô Viện Công nghệ Sinh học Môi trường dồi sức khỏe, chúc mùa tốt nghiệp thật thành công Xin chân thành cảm ơn tất người! Nha Trang, ngày… tháng…07 năm2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyết Như i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………vi DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nấm men Yarrowia lipolytica 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh lý 1.1.4 Đặc điểm di truyền 1.1.5 Thành phần cấu tạo màng tế bào nấm men 1.1.5.1 Màng sinh học 1.1.5.2 Lipid màng 1.1.5.3 Protein màng 1.1.5.4 Glucide màng 1.2 Sự vận chuyển chất kị nước qua màng tế bào nấm men 1.3 Tính chất bề mặt tế bào nấm men 1.3.1 Tính kị nước 1.3.2 Tính acid/base bề mặt tế bào 1.3.3 Thế điện tích bề mặt tế bào 1.4 Bao gói BC tế bào nấm men Y lipolytica 1.4.1 Sự tương đồng cấu trúc tế bào nấm men bao vi nang 10 1.4.2 Cơ chế q trình bao gói 11 ii 1.5 Tình hình nguyên cứu giới ảnh hưởng tính chất bề mặt tế bào nấm men đến khả bao gói hợp chất kị nước………………………………… …12 1.6 Tình hình nghiên cứu nước ảnh hưởng tính chất bề mặt tế bào nấm men đến khả bao gói hợp chất kị nước………………………………… …13 2.1 Nguyên vật liệu 14 2.1.1 Chủng nấm men môi trường nuôi cấy 14 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị sử dụng: 14 2.2.1 Hóa chất 14 2.2.2 Dụng cụ máy móc, thiết bị sử dụng cho trình nguyên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Xây dựng đường cong sinh trưởng 16 2.3.2 Đánh giá tính tính chất bề mặt tế bào nấm men Yarrowia lipolytica theo pH 16 2.3.2.1 Ảnh hưởng điều kiện pH tới tính kị nước, tính acid/base bề mặt tế bào nấm men Yarrowia lipolytica 16 2.3.2.2 Ảnh hưởng điều kiện pH tới điện tử bề mặt tế bào nấm men Yarrowia lipolytica 16 2.3.3 Đánh giá tính chất bề mặt tế bào nấm men Yarrowia lipolytica theo thời gian 17 2.3.3.1 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc tới tính kị nước, tính acid/base bề mặt tế bào nấm men 17 2.3.3.2 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc tới điện tử bề mặt tế bào nấm men Yarrowia lipolytica 18 2.3.4 Phương pháp chuẩn bị sinh khối .19 2.3.5 Phương pháp test MATS 19 2.3.6 Phương pháp xác định điện tử tế bào nấm men Y lipolytica 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 iii 3.1 Xây dựng đường cong sinh trưởng Y Lipolytica chủng W29 0544 môi trường YPD 22 3.2 Đánh giá biến đổi tính chất bề mặt tế bào nấm men Y lipolytica theo pH 22 3.2.1 Biến đổi tính tính kị nước bề mặt tế bào nấm men Y lipolytica theo pH 23 3.2.2 Biến đổi tính acid bề mặt tế bào nấm men Y.l ipolytica theo pH 24 3.2.3 Biến đổi tính base bề mặt tế bào nấm men Y lipolytica theo pH 24 3.2.4 Biến đổi zeta bề mặt tế bào nấm men theo pH 25 3.3 Ảnh hưởng Span80 tới tính chất bề mặt tế bào nấm men Y.lipolytica 26 3.3.1 Biến đổi tính kị nước bề mặt tế bào nấm men Y lipolytica theo thời gian tiếp xúc với nhũ tương Span80 27 3.3.2 Biến đổi tính acid/base bề mặt tế bào nấm men Y lipolytica theo thời gian tiếp xúc với nhũ tương Span80 28 3.3.3 Biến đổi zeta bề mặt tế bào nấm men theo thời gian tiếp xúc với nhũ tương Span80 30 3.4 Đánh giá ảnh hưởng tính chất bề mặt tế bào nấm men Y lipolytica tới khả bao gói dầu BC 31 3.4.1 Sự tương quan tính kị nước bề mặt tế bào khả bao gói dầu BC 32 3.4.2 Đánh giá ảnh hưởng tính acid/base bề mặt tế bào nấm men biến đổi theo điều kiện môi trường tới khả bao gói dầu BC 34 3.4.3 Đánh giá ảnh hưởng zeta bề mặt tế bào tới khả bao gói dầu BC…………………………………………………………………………………… 37 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 4.1 Kết luận .39 4.2 Kiến nghị .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Tài liệu tiếng Việt 40 iv Tài liệu tiếng Anh .40 Tài liệu web 42 PHỤ LỤC 43 I Các phương pháp phân tích 43 II Một số hình ảnh làm thí nghiệm 43 v DANH MỤC HÌNH Hình1.1 Đặc điểm hình thái tế bào khuẩn lạc chủng Y lipolytica W29 Hình 1.2 Đặc điểm hình thái tế bào khuẩn lạc chủng Y lipolytica VTCC 0544 Hình 1.3 Mơ hình cấu trúc màng tế bào Hình 1.4 Cấu trúc tế bào nấm men bao vi nang 11 Hình 1.5 Cơ chế chuyển hợp chất kị nước qua màng tế bào theo tính chất bề mặt 12 Hình 3.1 Đường cong sinh trưởng chủng W29 0544 72h ni 27oC, 22 Hình 3.2 Biến đổi tính kị nước tế bào nấm men Y lipolytica theo pH 23 Hình 3.3 Biến đổi tính acid bề mặt tế bào nấm men Y lipolytica theo pH 24 Hình 3.4 Biến đổi tính base bề mặt tế bào nấm men theo pH 25 Hình 3.5 Đồ thị thể biến đổi zeta nấm men Y lipolytica theo pH 26 Hình 3.6 Ảnh hưởng Span80 tới tính chất bề mặt tế bào nấm men theo thời gian 27 Hình 3.7 Ảnh hưởng Span80 tới tính acid bề mặt tế bào Y, lipolytica chủng W29 (A) chủng 0544 (B) theo thời gian 29 Hình 3.8 Ảnh hưởng Span80 tới tính base bề mặt tế bào Y lipolytica chủng W29 (A) chủng 0544 (B) theo thời gian 29 Hình 3.9 Ảnh hưởng Span80 tới zeta bề mặt tế bào nấm men Y lipolytica theo thời gian tiếp xúc 30 Hình 3.10 Ảnh hưởng pH tới tính kị nước khả bao gói BC: (A) chủng W29; (B) chủng 0544 32 Hình 3.11 Ảnh hưởng thơi gian tiếp xúc tới tính kị nước khả bao gói BC: (A) chủng W29; (B) chủng 0544 33 Hình 3.12 Ảnh hưởng pH tới tính acid khả bao gói BC chủng W29; chủng 0544 34 Hình 3.13 Ảnh hưởng pH tới tính base khả bao gói BC chủng W29; chủng 0544 35 Hình 3.14 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc tới tính acid khả bao gói BC chủng W29; chủng 0544 35 Hình 3.15 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc tới tính base khả bao gói BC chủng W29; chủng 0544 36 Hình 3.16 Ảnh hưởng zeta theo pH tới khả bao gói dầu BC chủng W29 chủng 0544 37 vi Hình 3.17 Ảnh hưởng zeta theo thời gian tiếp xúc tới khả bao gói dầu BC chủng W29 chủng 0544 38 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BC Beta-carotene CFU Colony Forming Units YPDA Yeast pepton dextrose agar YPD Yeast pepton dextrose FDA Food and Drug Administration GRAS Generall Recognized as Safe MATS Micro- organism Adhesion To Solvents viii LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, mà xã hội ngày phát triển; đời sống ngày văn minh người lại phải gặp phải hàng loạt vấn đề sức khỏe Nhận biết hạn chế từ việc sử dụng thuốc kháng sinh, người bắt đầu quay trở lại sử dụng loại thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên nhiên hiệu mang lại chưa cao Xuất phát từ thực tiễn, có nhiều cơng ty dược phẩm đời để nghiên cứu phát triển dạng thực phẩm chức năng, loại dược phẩm có bổ sung chất có hoạt tính sinh học từ thiên nhiên β-carotene (BC) carotenoid phổ biến, có hoạt tính sinh học cao, đánh giá chất chống oxi hố có giá trị sức khoẻ Tuy nhiên, BC nhạy cảm với với oxy, ánh sáng, nhiệt độ cao chúng có cấu trúc khơng bão hịa Các kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng để chuyển hóa chất cách bền vững, khơng bị hoạt tính sinh học đồng thời tăng khả hấp thụ thể chúng đặc biệt hợp chất có tính kị nước Trong kỹ thuật chuyển hóa, kỹ thuật bao gói vi nang phát triển ứng dụng nhiều cho việc bảo quản đặc biệt chất có hoạt tính sinh học Bên cạnh ngun liệu bao gói aginate, gelatin, chitosan… vật liệu bao gói vi sinh nhận nhiều quan tâm, với đặc tính ưu việt chúng như: khả nhân giống nhanh cho số lượng lớn, hàng loạt đồng đều; dễ thích nghi với điều kiện biến đổi, sản xuất tốn Vì số nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để bao gói chất có hoạt tính sinh học có BC Việc hiểu chế tương tác tế bào nấm men trình vận chuyển hợp chất kị nước qua màng giúp chủ động q trình chuyển hóa hợp chất này, nhằm nâng cao hiệu trình sản xuất giá trị sản phẩm đồng thời góp phần vào việc phát triển cơng nghệ vi nang bao gói hợp chất kỵ nước có hoạt tính sinh học sử dụng tế bào nấm men Do em chọn đề tài “Đánh giá ảnh hưởng tính chất bề mặt tế bào nấm men Yarrowia lipolytica đến khả bao gói dầu beta-carotene” Mục tiêu đề tài Tìm hiểu chế tương tác bề mặt tế bào nấm men Y lipolytica với dầu BC theo điều kiện biến đổi môi trường thông qua việc đánh giá tính chất bề mặt tế bào theo điều kiện mơi trường 3.4.1 Sự tương quan tính kị nước bề mặt tế bào khả bao gói dầu BC Theo kết thu từ thí nghiệm (Hình 3.2) đối chiếu với kết ảnh hưởng pH tới khả bao gói BC Nguyễn Thùy Thu Hương (2017), Chúng tiến hành đánh giá tương quan tính kị nước bề mặt tế bào theo pH theo thời gian tiếp xúc tới khả bao gói dầu BC Kết thể Hình 3.10 Hình 3.11 Chủng W29 40 40 30 30 20 20 10 10 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 Hàm lượng BC µg/g 50 Hàm lượng BC (μg/g) 50 Hàm lượng BC (μg/g) Tính kị nước bề mặt tế bào (%) Hàm lượng BC µg/g 50 Tính kị nước bề mặt tế bào (%) Chủng 0544 pH pH Hình 3.10 Ảnh hưởng pH tới tính kị nước khả bao gói BC: (A) chủng W29; (B) chủng 0544 32 Chủng 0544 40 40 30 30 20 20 10 10 0 10 15 20 50 Hàm lượng BC (µg/g) 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 Hàm lượng BC ( (µg/g) Hàm lượng BC (µg/g) 50 Tính kị nước bề mặt tế bào (%) 50 Hàm lượng dầu BC (µg/g) Tính kị nước bề mặt tế bào (%) Chủng W29 Thời gian tiếp xúc T (h) 10 15 20 Thời gian tiếp xúc T (h) Hình 3.11 Ảnh hưởng thơi gian tiếp xúc tới tính kị nước khả bao gói BC: (A) chủng W29; (B) chủng 0544 Từ kết hàm lượng dầu BC thấm qua màng tế bào nấm men W29 0544 sau h tiếp xúc theo pH, đối chiếu với kết thu từ thí nghiệm đánh giá biến đổi tính kị nước bề mặt tế bào theo pH môi trường trên, ta thấy biến thiên hàm lượng BC không theo quy luật với biến thiên tính kị nước thay đổi theo chủng Cụ thể, chủng W29, tính kị nước tăng hàm lượng BC giảm ngược lại tính kị nước giảm hàm lượng BC tăng Đối với chủng 0544, hàm lượng BC đạt cao pH 3, giảm ổn định với pH từ 4-8 tính kị nước tế bào 0544 không thay đổi theo pH Đối chiếu với kết thu từ thí nghiệm đánh giá biến đổi tính kị nước bề mặt tế bào theo thời gian tiếp xúc trên, nhận thấy, chủng khảo sát, tính kị nước tế bào không thay đổi theo thời gian tiếp xúc, hàm lượng BC có khác biệt rõ rệt theo chủng thời gian Cụ thể, hàm lượng BC tăng dần theo thời gian từ tới 16 h, sau giảm xuống Hàm lượng BC bao gói chủng tương đương khoảng thời gian từ 0-6 h, tăng vọt sau h chủng 0544 - giai đoạn từ sau h đến 19 h, hàm lượng BC chủng 0544 ( xấp xỉ 15 µg/g) cao hẳn so với hàm lượng BC chủng W29 ( xấp xỉ µg/g) 33 Các kết cho thấy tính kị nước khơng ảnh hưởng rõ rệt tới khả thẩm thấu BC qua màng tế bào chủng nấm men khảo sát 3.4.2 Đánh giá ảnh hưởng tính acid/base bề mặt tế bào nấm men biến đổi theo điều kiện môi trường tới khả bao gói dầu BC Song song với tính kị nước, tiến hành đánh giá ảnh hưởng tính acid/base tới khả thẩm thấu BC qua màng tế bào theo pH theo thời gian tiếp xúc Kết thể Hình 3.12, Hình 3.13, Hình 3.14 Hình 3.15 Chủng 0544 Hàm lượng BC µg/g 40 40 30 30 20 20 10 10 0 50 50 Hàm lượng BC (μg/g) 50 Tính acid bề mặt tế bào (% 50 Hàm lượng BC (μg/g) Tính acid bề mặt tế bào (%) Chủng W29 Hàm lượng BC µg/g 40 40 30 30 20 20 10 10 0 8 pH pH Hình 3.12 Ảnh hưởng pH tới tính acid khả bao gói BC chủng W29; chủng 0544 34 Chủng W29 Chủng 0544 40 30 30 20 20 10 10 0 50 40 40 30 30 20 20 10 10 Hàm lượng BC (μg/g 40 Hàm lượng BC µg/g 50 Tính base bề mặt tế bào (%) 50 Hàm lượng BC (μg/g) Tính base bề mặt tế bào (%) Hàm lượng BC µg/g 50 pH pH Hình 3.13 Ảnh hưởng pH tới tính base khả bao gói BC chủng W29; chủng 0544 40 40 30 30 20 20 10 10 0 10 15 Tính acid bề mặt tế bào (%) Hàm lượng BC (μg/g) 50 Hàm lượng BC (µg/g) Tính acid bề mặt tế bào (%) 50 50 Hàm lượng BC (μg/g)50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 20 10 15 Hàm lượng BC (µg/g) Chủng 0544 Chủng W29 20 Thời gian tiếp xúc T(h) Thời gian tiếp xúc T (h) Hình 3.14 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc tới tính acid khả bao gói BC chủng W29; chủng 0544 35 Chủng W29 50 40 30 30 20 20 10 10 0 50 Hàm lượng BC (μg/g) Hàm lượng dầu BC (µg/g) 40 50 Tính base bề mặt tế bào (%) Hàm lượng BC (µg/g) Hàm lượng bầu BC (µg/g) Tính base bề mặt tế bào (%) 50 Chủng 0544 40 40 30 30 20 20 10 10 10 15 20 Thời gian tiếp xúc T (h) 0 10 15 20 Thời gian tiếp xúc T (h) Hình 3.15 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc tới tính base khả bao gói BC chủng W29; chủng 0544 Kết thu cho thấy, tương quan hàm lượng BC tính acid/ base tế bào có theo pH chia theo khoảng pH khác nhau: pH acid (3-5) pH trung tính tới kiềm (6-8) Cụ thể, khoảng pH acid, hàm lượng BC tỷ lệ nghịch với tính acid bề mặt tế bào tỷ lệ thuận với tính base Sự tương quan quan sát chủng W29 0544 Trong khoảng pH trung tính đến kiềm, tương quan tính acid/ base bề mặt hàm lượng BC thể khác biệt chủng khảo sát Đối với tính acid: chủng 0544 thể mối tương quan tỷ lệ thuận với hàm lượng dầu BC, chủng W29 tương quan rõ rệt Ngược lại, tính base: chủng 0544 rõ tương quan hàm lượng BC với tính base tế bào chủng W29 thể tương quan tỷ lệ thuận Từ kết thu Hình 3.14; 3.15, ta thấy thời điểm ban đầu từ 0-6 h có tương quan tính acid/base bề mặt tế bào nấm men với hàm lượng dầu BC Ở khoảng thời gian cịn lại, tương quan thể khơng rõ rệt Điều giải thích, tính chất bề mặt tế bào ảnh hưởng đến giai đoạn đầu trình tiếp xúc theo thời gian hàm lượng BC qua màng phụ thuộc vào tính thấm khả chuyển hóa lipid màng Kết phù hợp với kết theo dõi biến 36 đổi tính acid/ base bề mặt theo thời gian tiến hành tiếp xúc tế bào với nhũ tương dầu nước (pH 7) (Vo Thi My Thu, 2016) Những kết nghiên cứu khẳng định hiệu bao gói dầu BC chịu ảnh hưởng tính acid/ base bề mặt tế bào nấm men 3.4.3 Đánh giá ảnh hưởng zeta bề mặt tế bào tới khả bao gói dầu BC Khi tế bào tiếp xúc với đệm natriphosphate, ion dương có đệm làm mơi trường xung quanh mang điện tích dương Giả thuyết đặt bề mặt tế bào phải tích điện âm, mang tính base tạo lực hút tĩnh điện với môi trường xung quanh Hệ nhũ tương dầu BC kết nối hạt dầu phân tán đệm lại gần với bề mặt tế bào Thế zeta(m V) trình thẩm thấu BC qua màng trở nên thuận lợi 40 40 30 30 20 20 10 10 W29 - Thế zeta 0544 - Thế zeta 0 pH -10 -10 -20 -20 -30 -30 W29 - Hàm lượng BC 0544 - Hàm lượng BC Hình 3.16 Ảnh hưởng zeta theo pH tới khả bao gói dầu BC chủng W29 chủng 0544 Tính chất bề mặt nấm men Y lipolytica xác định thông qua zeta chịu ảnh hưởng pH Trong khoảng pH acid (3-5), điện tích bề mặt tế bào giảm dần ổn định pH nằm khoảng trung tính/ kiềm (6-8) Có thể nhận thấy, chủng khảo sát, khoảng pH acid, hàm lượng BC tăng zeta bề mặt tế bào giảm Trong khoảng pH trung tính kiềm, hàm lượng BC zeta khơng có 37 thay đổi theo pH Tuy nhiên, tương quan hàm lượng BC zeta theo pH khác chủng khảo sát Đối với chủng W29, theo chiều tăng dần pH điện tích bề mặt tế bào giảm dần Trong đó, hàm lượng BC tăng từ pH 3- đạt cực đại pH sau tụt giảm xuống pH 6, pH 7-8 hàm lượng BC thấp ổn định Đối với chủng 0544, theo chiều tăng dần pH hàm lượng BC tỉ lệ thuận với 40 40 30 30 20 20 10 10 0 -10 10 15 20 -10 Thời gian tiếp xúc (h) -20 -20 -30 -30 Hàm lượng BC (µg/g) Thế zeta (mV) điện tích bề mặt tế bào W29 - Thế zeta 0544 - Thế zeta W29 - Hàm lượng BC (mg/g) 0544 - Hàm lượng BC Hình 3.17 Ảnh hưởng zeta theo thời gian tiếp xúc tới khả bao gói dầu BC chủng W29 chủng 0544 Từ kết thu hình 3.17, ta thấy theo thời gian tiếp xúc điện tích bề mặt tế bào hai chủng khảo sát tương đương không thay đổi nhiều theo thời gian hàm lượng BC tăng dần theo thời gian đạt cực đại 16 h Qua ta rút kết luận tính chất bề mặt tế bào chủng nấm men W29 chủng 0544 giống điện tích bề mặt tham gia vào liên kết giọt dầu lên bề mặt tế bào khoảng thời gian ban đầu (4-6 h) 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong nghiên cứu này, đánh giá ảnh hưởng tính chất bề mặt tế bào nấm men Y lipolytica chủng W29 chủng 0544 tới khả bao gói dầu BC điều kiện khác nhau: pH nhũ tương, thời gian tiếp xúc Kết tóm tắt sau:  Khả thấm BC qua màng tế bào chủng W29 0544 tiếp xúc với nhũ tương BC pH khác phụ thuộc vào tính chất acid/ base bề mặt tế bào tính kị nước  Khả bám dính giọt dầu BC lên bề mặt tế bào chịu ảnh hưởng bời zeta theo pH, p H có điện tích bề mặt âm khả bám giọt dầu lên bề mặt tế bào cao  Điện tích bề mặt tham gia vào q trình liên kết giọt dầu lên bề mặt tế bào khoảng thời gian ban đầu (4-6 h) 4.2 Kiến nghị Để giải thích rõ chế bao gói dầu BC mức độ màng tế bào, cần tiến hành nghiên cứu sâu tính chất bề mặt tế bào  Nghiên cứu ảnh hưởng protein bề mặt tới q trình bao gói dầu BC  Nghiên cứu ảnh hưởng độ xốp độ lỏng màng tế bào tới q trình bao gói dầu BC 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng, Bùi Việt Hà (2009), Vi sinh vật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Lại Thị Ngọc Hà (2003), “ Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp γ-decalactone chủng nấm men Yarrowica lipolytica W29”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tr 222 – 226 Nguyen Thuy Thu Huong, 2017 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện tiếp xúc tới hiệu bao gói Beta- Carotene sử dụng tế bào nấm men Yarrowia Lipolitica Hồ Thị Thu Minh (2012), “Nghiên cứu đánh giá trình xâm nhập biến đổi hợp chất kị nước qua màng tế bào nấm men sinh tổng hợp Lactone Yarrowia lipolytica” Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học NhaTrang, Khánh Hòa Võ Thị Mỹ Thu (2015) “Nghiên cứu xây dựng quy trình bao gói carotenoids sử dụng tế bào nấm men Yarrowia lipolytica” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa Tài liệu tiếng Anh Aguedo M, Waché Y, Mazoyer V, le Grand AS, Belin JM Increased Electron Donor and Electron Acceptor Characters Enhance the Adhesion between Oil Droplets and Cells of Yarrowia lipolytica As Evaluated by a New Cytometric Assay J Agric Food Chem 2003 May 7;51(10):3007-3011 Aguedo, M., Waché, Y., Belin, J.-M., Teixeira, J.A., 2005 Surface properties of Yarrowia lipolytica and their relevance to gamma-decalactone formation from methyl ricinoleate Biotechnol Lett 27, 417–422 Amaral, P.F., Rocha‐ Leão, M.H.M., Marrucho, I.M., Coutinho, J.A., Coelho, M.A.Z., 2006 Improving lipase production using a perfluorocarbon as oxygen carrier Journal of Chemical Technology & Biotechnology 81, 1368–1374 Amaral, P.F.F., Lehocky, M., Barros-Timmons, A.M.V., Rocha-Leão, M.H.M., Coelho, M.A.Z., Coutinho, J.A.P., 2006 Cell surface characterization ofYarrowia lipolytica IMUFRJ 50682 Yeast 23, 867–877 10 Bellon-Fontaine, M.-N., Rault, J., van Oss, C.J., 1996 Microbial adhesion to solvents: a novel method to determine the electron-donor/electron-acceptor or Lewis 40 acid-base properties of microbial cells Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 7, 47– 53 11 Biriukova, E.N., Medentsev, A.G., Arinbasarova, A.I., Akimenko, V.K., 2006 [Tolerance of the yeast Yarrowia lipolytica to oxidative stress] Mikrobiologiia 75, 293–298 12 Cao-Hoang, L., Fougère, R., Waché, Y., 2011 Increase in stability and change in supramolecular structure of β-carotene through encapsulation into polylactic acid nanoparticles Food Chemistry 124, 42–49 13 Coelho, M.A.Z., Amaral, P.F.F., Belo, I., 2010 Yarrowia lipolytica : an industrial workhorse, in: Current Research, Technology and Education Topics in Applied Microbiology and Microbial Biotechnology Presented at the Current Research, Technology and Education Topics in Applied Microbiology and Microbial Biotechnology, Formatex Research Center, pp 930–940 14 Dufourc, E.J., 2008 Sterols and membrane dynamics Journal of chemical biology 1, 63–77 15 Fickers P., Benetti P.-H., Waché Y., Marty A., Mauersberger S., Smit M.S., Nicaud J.-M., 2005 Hydrophobic substrate utilisation by the yeast Yarrowia lipolytica, and its potential applications FEMS Yeast Res 5, 527–543 16 Fraser, P.D., Bramley, P.M., 2004 The biosynthesis and nutritional uses of carotenoids Progress in Lipid Research 43, 228–265 17 Holzschu, D.L., Chandler, F.W., Ajello, L., Ahearn, D.G., 1979 Evaluation of industrial yeasts for pathogenicity Sabouraudia: Journal of Medical and Veterinary Mycology 17, 71–78 18 Le Clainche, A., 1997 Mtrise de la production de γ-lactone par la levure Yarrowia lipolytica: mise en évidence de l’existence d’une famille multigénitique d’acyl-CoA oxydases ParisGrignon, France: Institute National Agronomique 19 Marova, I., Carnecka, M., Halienova, A., Breierova, E., Koci, R., 2010 Production of Carotenoid-/Ergosterol-Supplemented Biomass by Red Yeast Rhodotorula glutinis Grown Under External Stress Food Technology and Biotechnology 48, 56–61 41 20 Martini, A., 1993 Origin and domestication of the wine yeast Saccharomyces cerevisiae Journal of Wine Research 4, 165–176 21 Michael, L.M., n.d Significance of Cell Surface Charge on Microbial Susceptibility to Chitosan 72 22 Roostita, R., Fleet, G.H., 1996 Growth of yeasts in milk and associated changes to milk composition International Journal of Food Microbiology 31, 205– 219 23 Sinigaglia, M., Lanciotti, R., Guerzonil, M.E., 1994 Biochemical and physiological characteristics of Yarrowia lipolytica strains in relation to isolation source Can J Microbiol 40, 54–59 24 Subczynski, W.K., Wisniewska, A., 2000 Physical properties of lipid bilayer membranes: relevance to membrane biological functions ACTA BIOCHIMICA POLONICA-ENGLISH EDITION- 47, 613–626 25 Ta TMN, Tran HD, Ho TTM & Pham TV (2013) Encapsulation of b-carotene in yeast: influence of culture condition p.^pp 192-193 BRG, Berlin, Germany 26 Ta T.M.N et al - New insights into the effect of medium-chain-length lactones on yeast membranes Importance of the culture medium, Appl Microbiol Biotechnol 87 (2010), p 1089-1099 27 Wilson, W.W., Wade, M.M., Holman, S.C., Champlin, F.R., 2001 Status of methods for assessing bacterial cell surface charge properties based on zeta potential measurementsq Journal of Microbiological Methods 12 28 Waché Y Encapsulation in yeast IV Training school on microencapsulation; 2014 p 64-73 Tài liệu web 29 http://luanvan.net.vn/luan-van/cong-nghe-cac-chat-hoat-dong-be-mat-69856/ (accessed 7.7.18) 30 http://toc.123doc.org/document/823860-2-tong-quan-ve-qua-gac.htm 31 http://www.doko.vn/luan-van/carotenoids-va-vitamin-a 28645948 32 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-trai-gac-va-hop-chat-tu-trai-gac-60059/ 42 PHỤ LỤC I Các phương pháp phân tích Tế bào nấm men tiếp xúc với nhũ tương Span80 1.1 Chuẩn bị tế bào - Môi trường hoạt hóa giống: YPDA, 27oC, 48 h - Mơi trường nhân giống cấp 1: YPD, 27oC, 24 h, 150 rpm - Môi trường nhân giống cấp 2: YPD; điều kiện nuôi cấy: 200ml mơi trường bình tam giác 500 ml, nuôi 27oC, 150 rpm, 16 h - Ly tâm, rửa tế bào 1.2 Chuẩn bị nhũ tương Span80 - Cân 0.05 % Span80 bổ sung thêm nước cất Sau đồng hóa hỗn hợp tốc độ 19000 vòng/phút, thời gian phút 1.3.Cho nấm men tiếp xúc với nhũ tương Span80 - Cân 1g sinh khối ướt cho vào cốc thủy tinh 50ml - Bổ sung 10ml nhũ tương Span80 - tủ lắc, 27o C, 0h; 4h; 6h; 16h; 19 h II Một số hình ảnh làm thí nghiệm Hình Máy ly tâm UNIVERSAL 220 Hình 2: Nồi hấp trùng HVE- 50 43 Hình 4: Máy đo pH Hình 3: Tủ sấy Memmert Hinh 5: Máy đo zeta HORIBA Z-100 44 Hình 6: Máy lắc IKA KS 260 Hình 7: Sinh khối chủng W29 sau thu rửa lần với nước cất 45 Hình 7: Sinh khối chủng 0544 sau thu rửa lần với nước cất 46 ... tế bào nấm men Y lipolytica theo pH theo thời gian tiếp xúc  Đánh giá ảnh hưởng tính chất bề mặt tế bào nấm men Y lipolytica tới khả bao gói dầu BC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nấm men Yarrowia lipolytica. .. giá tính tính chất bề mặt tế bào nấm men Yarrowia lipolytica theo pH 2.3.2.1 Ảnh hưởng điều kiện pH tới tính kị nước, tính acid/base bề mặt tế bào nấm men Yarrowia lipolytica Tế bào nấm men nuôi... 2.3.3 Đánh giá tính chất bề mặt tế bào nấm men Yarrowia lipolytica theo thời gian 2.3.3.1 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc tới tính kỵ nước, tính axit/base bề mặt tế bào nấm men Tế bào nấm men nuôi

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lại Thị Ngọc Hà (2003), “ Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp γ-decalactone của chủng nấm men Yarrowica lipolytica W29”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tr. 222 – 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp γ-decalactone của chủng nấm men "Yarrowica lipolytica "W29”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp
Tác giả: Lại Thị Ngọc Hà
Năm: 2003
4. Hồ Thị Thu Minh (2012), “Nghiên cứu đánh giá quá trình xâm nhập và biến đổi của hợp chất kị nước qua màng tế bào nấm men sinh tổng hợp Lactone Yarrowia lipolytica” Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học NhaTrang, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá quá trình xâm nhập và biến đổi của hợp chất kị nước qua màng tế bào nấm men sinh tổng hợp Lactone Yarrowia lipolytica
Tác giả: Hồ Thị Thu Minh
Năm: 2012
5. Võ Thị Mỹ Thu (2015) “Nghiên cứu xây dựng quy trình bao gói carotenoids sử dụng tế bào nấm men Yarrowia lipolytica” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu xây dựng quy trình bao gói carotenoids sử dụng tế bào nấm men Yarrowia lipolytica”
6. Aguedo M, Waché Y, Mazoyer V, le Grand AS, Belin JM. Increased Electron Donor and Electron Acceptor Characters Enhance the Adhesion between Oil Droplets and Cells of Yarrowia lipolytica As Evaluated by a New Cytometric Assay. J Agric Food Chem. 2003 May 7;51(10):3007-3011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yarrowia lipolytica
3. Nguyen Thuy Thu Huong, 2017. Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện tiếp xúc tới hiệu quả bao gói Beta- Carotene sử dụng tế bào nấm men Yarrowia Lipolitica Khác
7. Aguedo, M., Waché, Y., Belin, J.-M., Teixeira, J.A., 2005. Surface properties of Yarrowia lipolytica and their relevance to gamma-decalactone formation from methyl ricinoleate. Biotechnol. Lett. 27, 417–422 Khác
8. Amaral, P.F., Rocha‐ Leão, M.H.M., Marrucho, I.M., Coutinho, J.A., Coelho, M.A.Z., 2006. Improving lipase production using a perfluorocarbon as oxygen carrier.Journal of Chemical Technology & Biotechnology 81, 1368–1374 Khác
9. Amaral, P.F.F., Lehocky, M., Barros-Timmons, A.M.V., Rocha-Leão, M.H.M., Coelho, M.A.Z., Coutinho, J.A.P., 2006. Cell surface characterization ofYarrowia lipolytica IMUFRJ 50682. Yeast 23, 867–877 Khác
10. Bellon-Fontaine, M.-N., Rault, J., van Oss, C.J., 1996. Microbial adhesion to solvents: a novel method to determine the electron-donor/electron-acceptor or Lewis Khác
11. Biriukova, E.N., Medentsev, A.G., Arinbasarova, A.I., Akimenko, V.K., 2006. [Tolerance of the yeast Yarrowia lipolytica to oxidative stress]. Mikrobiologiia 75, 293–298 Khác
12. Cao-Hoang, L., Fougère, R., Waché, Y., 2011. Increase in stability and change in supramolecular structure of β-carotene through encapsulation into polylactic acid nanoparticles. Food Chemistry 124, 42–49 Khác
13. Coelho, M.A.Z., Amaral, P.F.F., Belo, I., 2010. Yarrowia lipolytica : an industrial workhorse, in: Current Research, Technology and Education Topics in Applied Microbiology and Microbial Biotechnology. Presented at the CurrentResearch, Technology and Education Topics in Applied Microbiology and Microbial Biotechnology, Formatex Research Center, pp. 930–940 Khác
14. Dufourc, E.J., 2008. Sterols and membrane dynamics. Journal of chemical biology 1, 63–77 Khác
15. Fickers P., Benetti P.-H., Waché Y., Marty A., Mauersberger S., Smit M.S., Nicaud J.-M., 2005. Hydrophobic substrate utilisation by the yeast Yarrowia lipolytica, and its potential applications. FEMS Yeast Res 5, 527–543 Khác
16. Fraser, P.D., Bramley, P.M., 2004. The biosynthesis and nutritional uses of carotenoids. Progress in Lipid Research 43, 228–265 Khác
17. Holzschu, D.L., Chandler, F.W., Ajello, L., Ahearn, D.G., 1979. Evaluation of industrial yeasts for pathogenicity. Sabouraudia: Journal of Medical and Veterinary Mycology 17, 71–78 Khác
18. Le Clainche, A., 1997. Maợtrise de la production de γ-lactone par la levure Yarrowia lipolytica: mise en évidence de l’existence d’une famille multigénitique d’acyl-CoA oxydases. ParisGrignon, France: Institute National Agronomique Khác
19. Marova, I., Carnecka, M., Halienova, A., Breierova, E., Koci, R., 2010. Production of Carotenoid-/Ergosterol-Supplemented Biomass by Red Yeast Rhodotorula glutinis Grown Under External Stress. Food Technology and Biotechnology 48, 56–61 Khác
20. Martini, A., 1993. Origin and domestication of the wine yeast Saccharomyces cerevisiae. Journal of Wine Research 4, 165–176 Khác
21. Michael, L.M., n.d. Significance of Cell Surface Charge on Microbial Susceptibility to Chitosan 72 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w