- Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm - Nắm được khái niệm sự oxi hóa chậm, sự cháy.. - Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A: 8B:
Tiết 43 Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY (TIẾT 2) A Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được:
- Sự nhiễm khơng khí cách bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm - Nắm khái niệm oxi hóa chậm, cháy
- Các điều kiện phát sinh dập tắt cháy
2 Về kĩ năng: Phân biệt oxi hóa chậm cháy 3 Về tư duy:
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa
- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 4 Về thái độ tình cảm:
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục cho HS biết hợp tác, chung tay góp sức cộng đồng bảo vệ mơi trường khơng khí
5 Năng lực cần hình thành cho học sinh:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
B Chuẩn bị GV HS:
1 Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập 2 Học sinh: Bảng nhóm
C Phương pháp
Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm D Tiến trình dạy-giáo dục:
(2)2 Kiểm tra cũ (10p):
HS: Nêu thành phần khơng khí? Hãy lấy dẫn chứng chứng tỏ khơng khí có chứa chất khác?
3 Giảng mới:
Hoạt động 1: Bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm - Thời gian thực hiện: 10 phút
- Mục tiêu: Thấy tác hại nhiễm khơng khí, có ý thức bảo vệ khơng khí tránh bị nhiễm
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu…
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Nghiên cứu SgK vốn hiểu biết bản thân trả lời:
- Ngun nhân gây nhiễm khơng khí? - Tác hại việc khơng khí bị nhiễm?
- Cần làm để bảo vệ mơi trường khơng khí tránh ô nhiễm?
HS: Trả lời
GV: Đọc phần “Đọc thêm” Sgk 98
GV: Bản thân em làm để bảo vệ khơng khí tránh ô nhiễm?
HS: Trả lời
GV: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí song song với việc bảo vệ tự nhiên
………
3 Bảo vệ khơng khí trong lành, tránh nhiễm
- Khơng khí nhiễm gây tác hại đến đời sống người, động thực vật Phá hoại nhiều cơng trình
- Biện pháp:
+ Xử lí chất thải nhà máy, phương tiện giao thông…
+ Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh
(3)……… ………
Hoạt động 2: Sự cháy oxi hóa chậm - Thời gian thực hiện: 20 phút
- Mục tiêu:
+ Biết chất cháy Giải thích khác cháy ngồi khơng khí oxi
+ Hiểu khái niệm oxi hóa chậm
+ Nắm điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Nêu lại tượng đốt S, P ngồi khơng khí bình O2
HS: Trả lời
GV: Làm thí nghiệm đốt đèn cồn HS: Quan sát, nhận xét
GV: Sự cháy gì? Bản chất cháy ? HS: Trả lời
GV: Sự cháy chất khơng khí và O2 có giống khác nhau?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Các đồ vật gang, thép, biến
II Sự cháy oxi hóa chậm
1 Sự cháy
- Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng
(4)trong thể tạo lượng giúp thể hoạt động Đó ví dụ oxi hóa chậm Vậy oxi hóa chậm ?
HS: Trả lời
GV: So sánh oxi hóa chậm cháy HS: Trả lời
GV: Trong điều kiện định, oxi hóa chậm chuyển thành cháy gọi tự bốc cháy
GV: Tại nhà máy người ta cấm chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống?
→ Cháy xăng dầu cháy bay Hơi xăng dầu trộn với khơng khí thành hỗn hợp cháy Điểm bắt lửa dầu khoảng 45oC
HS: Trả lời
GV: Củi, than cháy khơng khí Nhà em có củi , than xếp hộc bếp, xung quanh có khơng khí Tại củi, than lại khơng cháy ? Muốn củi, than cháy ta làm ?
HS: Trả lời
GV: Khi đốt củi, than cháy cho vào bình kín củi, than cịn tiếp tục cháy khơng ?
HS: Trả lời
GV: Từ cho biết điều kiện phát sinh cháy ?
HS: Trả lời
GV: Củi, than cháy em muốn dập tắt làm nào? Từ rút biện pháp dập tắt cháy ?
2 Sự oxi hóa chậm
- Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng
- Trong điều kiện định, oxi hóa chậm chuyển thành tự bốc cháy
3 Điều kiện phát sinh các biện pháp để dập tắt cháy - Điều kiện phát sinh cháy: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
+ Phải có đủ khí oxi cho cháy
- Muốn dập tắt cháy, thực hay đồng thời biện pháp:
+ Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy
(5)HS: Trả lời
GV: Để dập tắt đám cháy người ta dùng nước, điều có trường hợp chữa cháy khơng? Vì sao?
HS: Trả lời
……… ……… ………
4 Củng cố (2p):
- Nhắc lại kiến thức bài
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau (2p): - Học làm tập
- Ôn kiến thức để tiết sau luyện tập E Rút kinh nghiệm