- Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu và trình bày một số đặc điểm chung của địa hình, mô tả đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa hình ở nước ta.. - Phân tích lát cắt địa[r]
(1)GVHD: Nguyễn Hồng Hạnh – Nguyễn Kiều Diễm – Phạm Kim Liên Giáo sinh: Phạm Kiều Oanh
Ngày soạn: Ngày dự :
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I Mục tiêu:
1 Kiến thức : HS biết
Trình bày giải thích đặc điểm chung địa hình Việt Nam: - Ba đặc điểm địa hình Việt nam
- Mối quan hệ địa hình với thành tố khác cảnh quan thiên nhiên - Tác động người làm biến đổi địa hình ngày mạnh mẻ
- Sự phân hố đa dạng địa hình nước ta
- Đặc điểm cấu trúc, phân bố khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Việt nam
- Đặc điểm cấu trúc, phân bố khu vực địa hình đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Việt nam
2 Kỹ :
- Nhận biết , đọc đồ địa hình
- Sử dụng đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu trình bày số đặc điểm chung địa hình, mơ tả đặc điểm phân bố khu vực địa hình nước ta - Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để tính phân bậc hướng nghiêng chung địa hình
- Sử dụng đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu trình bày số đặc điểm chung địa hình, mô tả đặc điểm phân bố khu vực địa hình nước ta Thái độ :
Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam
* Trọng tâm: - Đồi núi phận quan trọng địa hình VN - Khu vực đồi núi
II Chuẩn bị giáo cụ: GV : lược đồ hình 28.1 HS : sách gi khoa III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp(1p) Kiểm tra cũ (4p) Nội dung mới:
(2)Địa hình Việt Nam có đặc điểm chung gì? Mối quan hệ qua lại người Việt Nam địa hình làm bề mặt địa hình thay đổi nào? Đó nội dung cần tìm hiểu học hơm
Hoạt động thầy trò Nội dung TG
Hoạt động cá nhân
Yêu cầu: quan sát hình 28.1 trả lời vấn đề sau:
GV Lãnh thổ nước ta có dạng địa hình nào? Địa hình chiếm diện tích chủ yếu ?
GV Đồi núi cao nguyên nước ta có độ cao nào? Thuộc loại núi ?
GV Cho biết đồi núi làm cảnh quan tự nhiên thay đổi ?
GV Đồi núi ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế nước ta ?
HS: Báo cáo kết qủa làm việc
GV chốt ý: Địa hình nước ta đa dạng , nhiều kiểu loại, đồi núi cao nguyên chiếm diện tích chủ yếu Đồi núi phận quan trọng làm tự nhiên nước ta phân hoá đa dạng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nước ta Hoạt động nhóm
GV: Yêu cầu HS dựa vào thơng tin sách gi khoa, thảo luận nhóm giải vấn đề sau:
GV Địa hình nước ta giai đoạn cổ kiến tạo có đặc điểm ?
GV Địa hình nước ta giai đoạn tân kiến tạo có đặc điểm ?
GV.Tìm hình 28.1 vùng núi cao, cao nguyên ba dan, đồng trẻ phạm vi thềm lục địa Nhận xét phân bố
1 Đồi núi phận quan trọng nhất cấu trúc địa hình Việt Nam
Đồi núi chiếm 3/ diện tích lãnh thổ, phần lớn đồi núi thấp, đồi núi làm cho cảnh quan tự nhiên phân hoá phức tạp đa dạng
2 Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc nhau:
- Giai đoạn Cổ kiến tạo địa hình bề mặt san cổ thấp
(3)Hoạt động thầy trò Nội dung TG
hướng nghiêng chúng
GV: Cho HS báo cáo kết qủa làm việc
GV chốt ý thuyết trình : Vận động nâng cao Tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên núi trẻ cao dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc…
- Sự cắt xẻ sâu dòng nước tạo thung lũng sâu,hẹp, vách đứng thung lũng sông Đà
- Sự nâng lên với biên độ không cao nguyên ba dan làm xuất đứt gảy sâu Nam Trung Tây nguyên dẫn đến phun trào mắc ma
- Tân kiến tạo làm xuất sụp lún sâu số khu vực hình thành đồng trẻ sông Hồng sông Cửu Long
Hoạt động cá nhân
Yêu cầu HS dựa vào thông tin sách trả lời vấn đề sau :
GV Những yếu tố ngoại lực tham gia qúa trình kiến tạo địa hình nước ta?Hãy nêu tác động kiến tạolại địa hình nước ta ?
GV Cho biết hoạt động người góp phần làm thay đổi mặt địa hình ngày ?
GV chốt ý: Môi trường nhiệt đới làm cho đất đá phong hoá , xâm thực cắt xẻ mạnh làm thay đổi bề mặt địa hình Hoạt động người ngày làm cho địa hình thay đổi nhanh
là Tây Bắc - Đông Nam vịng cung
3 Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh người:
Mơi trường nhiệt đới nóng ẩm, mưa tập trung theo mùa làm cho đất đá nhanh chóng bị xâm thực, xói mịn
Hoạt động khai phá người góp phần làm cho địa hình nhiều nơi biến đổi mạnh
HĐ 2: Các khu vực địa hình
(4)GV đặt vấn đề : Địa hình nước ta chia làm khu vực ? khu vực ? Hoạt động nhóm
Yêu cầu hs quan sát hình 28.1 dựa vào thơng tin mục SGK, thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 29.1
Sau thời gian thảo luận định tổ báo cáo kết qủa làm việc (vừa báo cáo vừa lược đồ địa hình )
Sau GV đặt vấn đề:
GV Xác định lược đồ miền núi trẻ nước ta ?
GV Xác định lược đồ miền núi đá vôi nước ta ?
GV Xác định lược đồ miền núicao nguyên đá ba dan nước ta ?
GV Nhận xét phân hoá miền núi nước ta?
HS (độ cao, cấu tạo đa núi, tuổi hình thành ) Cuối cùng, GV nhận xét chốt kiến thức
Địa hình nước ta chia thành khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa
1 Khu vực đồi núi :
Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liện tục từ Bắc vào nam chia làm vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam
- Vùng núi Đông Bắc: vùng đồi núi thấp nằm tả ngạn sơng Hồng, bật với nhiều dãy núi hình cánh cung Địa hình cácxtơ phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp hùng vĩ
- Vùng núi Tây Bắc: nằm sông Hồng sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nước ta, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam
- Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả tới dãy Bạch Mã Là vùng núi thấp, có hai sườn khơng đối xứng, có nhiều nhánh đâm biển
- Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam: vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ cao nguyên rộng lớn… Chỉ vị trí đồng châu thổ sông Hồng
và châu thổ sông Cửu Long đồ tự nhiên VN ?
GV Nhận xét địa hình châu thổ sơng Hồng
2 Khu vực đồng bằng:
Đồng chiếm /4 diện tích đất liền:
(5)khác với địa hình châu thổ sơng Cửu Long nào? Giải thích ?
Ngồi hai đồng rộng lớn đó, nước ta cịn có đồng bắng đâu? Chỉ vị trí chúng đồ
GV nhận xét chuẩn kiến thức Hoạt động cá nhân
Dựa vào thông tin sách cho biết : GV Chiều dài bờ biển nước ta ?
GV Trình bày xác định đồ địa hình dạng bờ biển nước ta ?
GV Xác định đồ vùng thềm lục địa nước ta ? Khu vực có thềm lục địa mở rộng , thu hẹp ?
(GV nhắc lại kiến thức thềm lục địa học lớp 6)
GV chốt kiến thức
Long, đồng sông Hồng (đặc điểm tiêu biểu)
- Các đồng duyên hải Trung Bộ: (đặc điểm tiêu biểu)
3 Địa hình bờ biển thềm lục địa - Dài 3260km (từ Móng Cái đến Hà Tiên); có hai dạng bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng) bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu); giá trị: nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch…