- Rèn luyện khả năng tính toán tìm hóa trị của nguyên tố, lập CTHH khi biết hóa trị của nguyên tố, nhận biết CTHH nào đúng.. - Rèn luyện khả năng làm bài tập xác định NTHH.[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 8C1: 8C2: 8C3: Tiết 15
Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 A Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Củng cố ôn tập lại kiến thức: CTHH đơn chất, hợp chất, ý nghĩa CTHH, quy tắc hóa trị
- Củng cố cách lập CTHH, tính PTK, tìm hóa trị nguyên tố, nhận biết CTHH dựa vào quy tắc hóa trị
2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện khả tính tốn tìm hóa trị nguyên tố, lập CTHH biết hóa trị nguyên tố, nhận biết CTHH
- Rèn luyện khả làm tập xác định NTHH 3 Về tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí -Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian
- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 4 Về thái độ tình cảm:
- Gd tính cẩn thận, xác, ý thức học tập môn 5 Về định hướng phát triển lực:
- Thành thạo cách lập CTHH
- Phát triển tư tính tốn, khả diễn đạt xác ý tưởng B.Chuẩn bị GV HS:
(2)2 Học sinh: - Hs: Ôn tập kiến thức: CTHH, hoá trị. C Phương pháp
- Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp chơi trò chơi
- Phương pháp hoạt động độc lập ,tái kiến thức D Tiến trình dạy-giáo dục:
1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):
HS1: Phát biểu quy tắc hóa trị? Viết biểu thức quy tắc? Viết biểu thức quy tắc chất cụ thể sau: Ca(OH)2, CuCO3, Zn(NO3)2, FeSO4
HS2: Phát biểu quy tắc hóa trị, viết biểu thức quy tắc? Tính hóa trị của ngun tố Al, Cr hợp chất sau AlCl3, CrCl3
HS3: Nêu bước lập CTHH biết hóa trị nguyên tố Lập CTHH của hợp chất tạo bari (II) nhóm (SO4) (II)
3 Giảng mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ ( 10 phút ) - Mục tiêu: Khái quát lại kiến thức học
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
- Phương pháp dạy học: phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, tái kiến thức
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt dộng GV HS Nội dung bài
GV: Yêu cầu nhóm thảo luận: 2’
I Kiến thức cần nhớ
(3)? Nêu cách biểu diễn CTHH đơn chất kim loại đơn chất phi kim
? Nêu cách biêu diễn CTHH hợp chất
? Ý nghĩa CTHH HS: Đại diện trình bày
GV: Yêu cầu h/s thảo luận: 2’ ? Hóa trị
? Quy tắc hóa trị
? Các bước tìm hóa trị nguyên tố, bước lập CTHH hợp chất
HS: Đại diện trình bày
a Đơn chất
+ KL vài phi kim khác (C, S, P, Si): A
+ Phi kim (N ❑2 , Cl2, F2, O2, H2,
Br2, I2): A2
b Hợp chất: AxBy AxByCz
trong đó: A,B,C KHHH nguyên tố
x, y, z số số lượng nguyên tử nguyên tố
2 Hóa trị
- KN: Là số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố
- CTHH hợp chất: AxBy, ln có: a.x = b.y
- Vận dụng quy tắc hóa trị: + Tìm hóa trị ngun tố + Lập CTHH hợp chất
Hoạt động 2: Làm tập ( 20 phút )
(4)- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, hoạt động độc lập, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Chiếu tập 1:
Lập CTHH hợp chất tạo : Cu( II ) O, Fe (III ) NO3 , Al SO4
HS: - hs lên bảng làm
- HS lớp làm vào BT -GV y/c HS hoạt động nhóm: N1,3 : Bài tập 1, SGK
N 2,4: Bài tập 3, SGK
-HS thảo luận làm vào vở-> đại diện nhóm lên bảng chữa
Bài 1:
CuO; Fe( NO3)3 ; Al2( SO4)3
* Bài 1/SGK:
- Cu(OH)2:
+ Gọi hóa trị Cu a
+ Từ BT quy tắc hóa trị, ta có:a.1 = I.2 => a= II
+ Vậy Cu hợp chất Cu(OH)2 có hóa trị II
- PCl5:
+ Gọi hóa trị P a + Từ BT quy tắc, ta có : a.1 = I.5 => a= V
+ Vậy P hợp chất PCl5 có hóa trị V
- SiO2:
+ Gọi hóa trị Si a
(5)GV: Nhóm làm 4/SGK tr.41 HS: Đại diện nhóm lên bảng
GV: BT: Nêu ý nghĩa CTHH sau: MnO2, KNO3, BaSO4
HS: Lên bảng làm, làm vào GV: Chữa BTVN:
a Lập CTHH hợp chất tạo Cu(II) Cl(I)
b Lập CTHH hợp chất tạo K(I) Cl(I)
c Lập CTHH hợp chất tạo Ca(II) SO4 (II)
d Tính hóa trị K hợp chất KCl, biết Cl(I)
e Tính hóa trị Ca hợp chất CaCO3, biết CO3(II)
HS: Lên bảng hoàn thành
=> a = IV
+ Vậy Si hợp chất SiO2 có hóa trị IV
- Fe(NO3)3 :
+ Gọi hóa trị Fe a
+ Từ BT quy tắc, ta có : a = I.3 => a= III
+ Vậy hóa trị Fe hợp chất Fe(NO3)3 có hóa trị III
* Bài :
a Với Cl : KCl, BaCl2, AlCl3
b Với SO4: K2SO4, BaSO4, Al2(SO4)3
* Chữa bài:
- MnO2:
+ MnO2 nguyên tố mangan oxi tạo
+ Có nguyên tử mangan nguyên tử oxi phân tử
+ PTK: 55 + 16.2= 87 (đvC) - KNO3:
+ KNO3 nguyên tố Kali, nito oxi tạo nên
+ Có nguyên tử kali, nguyên tư nito nguyên tử oxi phân tử + PTK: 39 + 14 + 16.3= 101 (đvC) - BaSO4:
(6)
+ Có nguyên tử bari, nguyên tử lưu huỳnh nguyển tử oxi phân tử
+ PTK: 137 + 32 + 16.4= 233 (đvC)
* Chữa bài:
a CTHH: CuCl2 b CTHH: KCl c CTHH: CaSO4 d Hóa trị Cl(I) e Hóa trị Ca(II) 4 Củng cố: (4p)
- Nhắc lại bước lập CTHH
- Cách nhớ hóa trị nguyên tố - Nhận xét học
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1p) Ôn tập kĩ để tiết sau kiểm tra tiết
E Rút kinh nghiệm: