1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi tuyển QNinh

160 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • VƯỢT THÁC

  • SO SÁNH (tiếp)

  • NHÂN HÓA

    • 4.1. Nghệ thuật

    • II. Luyện tập

    • Bài 1b

Nội dung

Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết theo PPCT: Tuần thứ: Văn bản: SƠN TINH, THỦY TINH (Truyền thuyết) MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Nắm nhân vật, kiện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - Lí giải tượng lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống truyền thuyết - Nắm nét nghệ thuật truyện 1.2 Kĩ - Tự tìm kiện truyện - Kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh 1.3 Thái độ - Yêu mến nhân vật Sơn Tinh - Có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi sinh, môi trường 1.4 Định hướng hình thành phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, thưởng thức văn học 1.5 Các nội dung tích hợp: - GD kĩ sống: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, tự nhận thức, xác định giá trị thân, thể tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, quản lí thời gian,… - GDĐĐ: giá trị sống TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng; tranh ảnh Sơn Tinh, Thủy Tinh - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước theo hướng dẫn nhà GV PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, phiếu học tập, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút” TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 4.1 Hoạt động khởi động - Mục đích: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp, trực quan - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút - Thời gian: 5p Gợi ý ghi giáo án dự thi tuyển viên chức: Gv trình chiếu cho học sinh xem vài hình ảnh lũ lụt nước ta (Miền bắc, Trung) sau yêu cầu học sinh cảm nhận, nêu suy nghĩ hình ảnh đó? Cách 1: ? Quan sát hình ảnh nêu suy nghĩ em? HS tự bộc lộ GV: Hằng năm, vào tháng đến tháng vùng đồng Bắc Bộ trời lại mưa trút nước, lũ lụt xảy triền miên Với trí tưởng tượng phong phú, nhân dân ta giải thích tượng truyền thuyết mang tên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Vậy nội dung, ý nghĩa truyền thuyết nào, đến với học ngày hơm 4.2 Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phiếu học tập, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian: 25p HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hướng dẫn HS tìm hiểu chung truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ? Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện dân gian? Được viết thời đại nào? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt NỘI DUNG I Giới thiệu chung - Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương thứ 18 - Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ lịch sử hoá Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn II Đọc – hiểu văn GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc giọng chậm rãi Đọc, kể tóm tắt, tìm hiểu hai đoạn đầu; đoạn sôi nổi, nhanh, gấp thích giao tranh; đoạn cuối bình tĩnh GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc (đọc phân vai) ? Hãy kể tóm tắt việc truyện? - Hùng Vương có gái đẹp Mị Nương, muốn kén rể - Sơn Tinh Thủy Tinh đến cầu hôn, hai chàng thi tài, không phân - Nhà vua đành điều kiện sính lễ (cơm nếp, bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao) - Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy Mị Nương Thủy Tinh giận, đem quân đánh Sơn Tinh để cướp lại Mị Nương - Hai bên giao chiến, Thủy Tinh thua phải rút quân - Hằng năm, Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh để báo thù GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK/33 ? Văn chia làm phần? Nội dung Bố cục phần? phần phần: - P1: Từ đầu -> thứ đôi: Vua Hùng 18 kén rể - P2: Tiếp theo -> Thần nước đành rút lui: Sơn Tinh đến trước giao tranh xảy - P3: Còn lại: Chiến thắng Sơn Tinh trả thù hàng năm sau Thuỷ Tinh ? Lí Vua Hùng kén rể gì? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt Phân tích a Vua Hùng kén rể - Lí vua Hùng kén rể: Mị Nương xinh đẹp, hiền dịu Vua yêu con, muốn chồng xứng đáng cho -> Quan niệm xưa: Trai tài - gái sắc; Anh hùng - mĩ nhân Giáo viên sử dụng Phiếu học tập, chia lớp thành nhóm học sinh hoàn thành phiếu theo mẫu để tìm hiểu nhân vật Sơn tinh thủy Tinh ? Tìm chi tiết giới thiệu miêu tả ST, TT? Tên gọi Sơn Tinh Thủy Tinh Lai lịch Ở vùng núi Tản Viên Ở miền biển Tài Vẫy tay phía đơng, phía Gọi gió, gió đến; hô đông cồn bãi; vẫy tay mưa,mưa về; hơ mưa gọi gió phía tây, phía tây mọc lên làm thành dông bão dãy núi đồi Quyền lực “Chúa miền non cao” “Chúa vùng nước thẳm” Đánh giá chung nhân Hai thần tài giỏi, xứng đáng làm rể vua Hùng vật Nhận xét nghệ thuật Chi tiết nghệ thuật tưởng tượng kì Cách giới thiệu ấn tượng, gây hứng thú hấp dẫn người đọc, ngầm dự báo đua tranh liệt diễn hai vị thần ? Trước tài hai vị thần, vua Hùng làm - Vua Hùng điều kiện: nào? + Ai mang lễ vật đến sớm lấy Mị HS suy nghĩ, trả lời Nương GV chốt + Lễ vật gồm: 100 ván cơm nếp, 100 nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đơi GV: Hình thức thi tài giải đố phổ biến truyện cổ (Em bé thông minh, Bánh chưng bánh giầy, Trạng Quỳnh ) ? Có ý kiến cho rằng: Khi kén rể, vua Hùng có ý chọn Sơn Tinh, vua khơng muốn lòng Thuỷ Tinh nên nghĩ đua tài tìm sản vật q để dâng sính lễ Suy nghĩ em nào? Lễ vật sản vật miền rừng núi -> Có vẻ Vua Hùng có cảm tình với Sơn Tinh -> Yêu cầu lễ vật thiên phía Sơn Tinh ? Vì có giao tranh này? - Cuộc giao tranh Sơn Tinh Thuỷ HS suy nghĩ, trả lời Tinh: GV chốt + Nguyên nhân: Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương núi Thuỷ Tinh đến sau, không lấy vợ, giận đem quân đuổi đánh Sơn Tinh - Diễn biến: ? Em quan sát tranh minh họa shk trang 32 + TT hơ mưa gọi gió làm thành dơng miêu tả giao tranh ST TT bão, dâng nước đánh Sơn Tinh + Sơn Tinh không run sợ, chống cự cách liệt: bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất để HS suy nghĩ, trả lời ngăn lũ nước dâng lên bao nhiêu, đồi GV chốt núi cao lên nhiêu - Kết quả: + Sơn Tinh thắng, TT thua đành phải rút quân ? Kết giao tranh sao? + Hàng năm TT lại dâng nước đánh Sơn HS suy nghĩ, trả lời Tinh thua GV chốt ? Những chi tiết miêu tả giao tranh ST TT gợi cho em liên tưởng gì? - Cảnh lũ lụt, sóng thần… xem ti vi, báo chí - Lịng tâm, ý chí sức mạnh nhân dân, đội, cơng an bảo vệ đê bao Thảo luận nhóm (3p) b Ý nghĩa hình tượng nhân vật GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn: ST, TT có - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhân vật phải nhân vật có thật khơng? Các tác giả dân hoang đường, kì ảo người xưa tưởng gian xây dựng lên nhân vật nhằm mục đích tượng gì? - Nhân dân ta xây dựng hai hình tượng HS thực nhiệm vụ nhân vật nhằm mục đích giải thích GV đánh giá, chốt tượng thiên nhiên thời tiết: GV: Đằng sau câu chuyện mối tình Sơn Tinh, Thủy Tinh Mị Nương cốt lõi lịch sử, phản ánh thực c/s lao động vật lộn với thiên tai cư dân đồng Bắc Bộ, thể ước mơ khát vọng người Việt cổ việc chế ngự chiến thắng thiên tai để bảo vệ sống, bảo vệ mùa màng ? Nêu ý nghĩa truyện? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt ? Nêu nét nghệ thuật tiêu biểu truyện? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/34 HS đọc + Thủy Tinh thần Nước, tượng trưng cho sức mạnh mưa gió, bão lụt hàng năm + Sơn Tinh thần Núi, đại diện cho sức mạnh vĩ dân ta việc đấu tranh chống bão lụt hàng năm Tầm vóc vũ trụ, tài khí phách ST biểu tượng sinh động cho chiến công người Việt cổ -> Thể ước mơ nhân dân ta việc chiến thắng thiên tai Tổng kết a Nội dung – Ý nghĩa * Nội dung: Truyện giải thích tượng mưa bão lũ lụt xảy hàng năm đồng Bắc Bộ thuở vua Hùng dựng nước * Ý nghĩa: Thể sức mạnh ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ sống người Việt cổ b Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo có tính khái qt cao - Cách kể chuyện hấp dẫn sinh động c Ghi nhớ (SGK/34) 4.3 Hoạt động luyện tập - Mục đích: hồn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập Phương pháp, kĩ thuật:Vấn đáp, thảo luận nhóm, hỏi trả lời, trình bày phút, - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p ? Đóng vai nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, vua Hùng, Mị Nương để kể lại câu chuyện? HS suy nghĩ, trả lời GV đánh giá, cho điểm 4.4 Hoạt động vận dụng - Mục đích: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học Phương pháp, kĩ thuật:Vấn đáp, Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: - Thời gian: 5p ? Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh em nghĩ chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu hec-ta rừng nước ta giai đoạn nay? HS tự bộc lộ Gợi ý: - Tình trạng lũ lụt xảy hàng năm - Nguyên nhân tượng lũ lụt chặt phá rừng bừa bãi - Khắc phục cách trồng rừng => Đây chủ trương hoàn toàn đắn Đảng Nhà nước ta ý thức tác hại to lớn thiên tai, nạn chặt phá rừng -> biến ước mơ chế ngự thiên tai nhân dân thành thực 4.5 Hoạt động mở rộng, sáng tạo - Mục đích: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, hỏi trả lời, trình bày phút, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 3p ? Viết tên số truyện kể dân gian liên quan đến thời đại vua Hùng mà em biết ? HS tự bộc lộ GV đánh giá, bổ sung * Hướng dẫn nhà học nhà chuẩn bị sau ( ) - Học cũ: Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện tập phần luyện tập - Chuẩn bị mới: Sự việc nhân vật văn tự + Trả lời theo câu hỏi SGK + Xem lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ghi tóm tắt lại việc RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết theo PPCT: 37 Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.1 Kiến thức - Hiểu biết bước đầu truyện ngụ ngôn: đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn; ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện “Ếch ngồi đáy giếng” - Nắm đặc sắc nghệ thuật truyện: Mượn chuyện lồi vật để nói chuyện người, ẩn học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo 1.2 Kĩ - Rèn kỹ đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn; Kĩ kể tóm tắt truyện - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế 1.3 Thái độ - Khiêm tốn học hỏi, không chủ quan kiêu ngạo 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học 1.5 Các nội dung tích hợp: - GD kĩ sống: + Tự nhận thức giá trị cách ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi sống + Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật học truyện ngụ ngôn - GDĐĐ: + Giáo dục phẩm chất tự tin, tránh thói kiêu căng hỡm hĩnh + Phải biết học hỏi xung quanh để hoàn thiện thân - Tích hợp nội mơn bài: Nhân hóa (tiết 88 – Học kì II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, phiếu học tập, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút” TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 4.1 Hoạt động khởi động - Mục đích: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p Cách 1: Gv trình chiếu cho học sinh xem hình ảnh khác kể tên truyện tương ứng với hình ảnh ấy? Thỏ Rùa cáo chùm nho Chó Sói cừu Thầy bói xem voi Trí khơn ta Éch ngồi đáy giếng Gv: Em nhận đặc điểm chung truyện gì? Đều có hình ảnh có lồi vật Gv: mượn hình ảnh lồi vật để nói chuyện người đặc điểm nhận diện thể loại truyện ngụ ngôn Để hiểu sâu thể loại này, hôm cô tìm hiểu truyện ngụ ngơn Ếch ngồi đáy giếng Cách 2: Cho học sinh nghe hát" Chú ếch con" để tạo tâm Ếch lồi vật gắn liền với đời sống người Chính thế, từ xưa tới nay, người ta hay mượn hình ảnh lồi vật để gửi gắm thông điệp, học sống Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng ví dụ điển hình Tiết học hơm tìm hiểu truyện ngụ ngơn 4.2 Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, động não - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian : 30p HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Giới thiệu chung thể loại ngụ ngơn ? Quan sát thích dấu SGK, nêu đặc điểm truyện ngụ ngôn? HS suy nghĩ trả lời GV chốt ? Lấy ví dụ vài truyện ngụ ngơn mà em biết? Chuyện bó đũa,Thỏ Rùa, Kiến giết voi, Lão nhà giàu lừa, ? Truyện ngụ ngơn khác truyện cổ tích truyền thuyết chỗ nào? HS dựa vào định nghĩa loại để trả lời GV: Truyện ngụ ngôn có nét tương đồng với tục ngữ Tục ngữ có nghĩa đen, nghĩa bóng, mục đích để khuyên nhủ răn dạy => học lớp * Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn GV hướng dẫn HS đọc: đọc rõ ràng, mạch lạc, thể ngông nghênh, kiêu ngạo cuả ếch, xen chút hài hước GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc - nhận xét ? Hãy kể tóm tắt việc truyện? - Ếch sống lâu ngày giếng I Giới thiệu chung * Thể loại: Truyện ngụ ngôn - Truyện kể = văn xi văn vần - Có ngụ ý - Mục đích: mượn chuyện lồi vật để kín đáo nói chuyện người -> khun nhủ, răn dạy học cho người sống II Đọc hiểu văn Đọc, kể tóm tắt, tìm hiểu thích - Tiếng kêu làm vật nhỏ bé hoảng sợ - Nó tưởng trời to vung oai phong không sánh - Trời mưa làm nước dềnh lên đưa ếch ngồi - Nó nghênh ngang coi thường xung quanh - Cuối bị trâu dẫm bẹp ? Truyện ngắn bố cục rõ ràng, em Bố cục rõ giới hạn phần nêu nội dung phần? phần - Phần 1: Từ đầu chúa tể -> CS ếch giếng - Phần 2: Còn lại -> CS ếch khỏi giếng Phân tích a Câu chuyện ếch ? Nêu hồn cảnh sống ếch? Nhận xét mơi trường - Ếch sống lâu ngày sống tầm nhìn ếch? giếng nhỏ, xung quanh có vài cua, ốc, nhái -> Mơi trường sống nhỏ bé, hạn hẹp -> tầm nhìn, hiểu biết hạn chế nông cạn - Ếch tưởng bầu trời đầu vung chúa tể -> Thái độ chủ quan, kiêu ? Em có suy nghĩ chi tiết “ếch tưởng bầu trời ngạo đầu vung chúa tể” ? - Đó cách nhìn nhận suy nghĩ sai lầm, giới bên ngồi vơ rộng lớn phong phú Có điều cần học, điều chưa biết - Thái độ ếch thật ngông cuồng ngạo mạn cách lố bịch - lố bịch kẻ khơng biết mình, biết người “coi trời vung” câu thành ngữ ông cha ta thường nói -> Thái độ chủ quan, kiêu ngạo Sự chủ quan, kiêu ngạo thành thói quen, thành “bệnh” ếch GV: Ếch thuộc loại “thùng rỗng kêu to”, “mục hạ vô nhân” (dưới mắt không coi gì), kiêu căng, ngạo mạn - Ếch bị giẫm bẹp ? Thái độ sống khiến ếch phải chịu hậu gì? -> Kết cục bi thảm Trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch lên bờ, lại nghênh ngang bị giẫm bẹp * Thảo luận nhóm bàn (2p) * Nguyên nhân dẫn đến GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn 2p: chết ếch: ? Theo em nguyên nhân khiến ếch có kết cục bi thảm - Nguyên nhân khách quan: vậy? trời mưa to trâu HS thực nhiệm vụ, trình bày, nhận xét cho qua GV chốt - Nguyên nhân chủ quan: hơn, tha thiết hơn, mở liên tưởng đáng yêu -> Sự lặp lại có tác dụng nhấn mạnh ý, gây cảm xúc mạnh người đọc người nghe G GV dẫn dắt: lặp lại từ ngữ gọi điệp ngữ ?Em hiểu điệp ngữ? Tác dụng? H HS đọc ghi nhớ G H G G H G H G H G G nhằm nhấn mạnh ý, gây cảm xúc mạnh người đọc -> Từ nghe điệp ngữ => Điệp ngữ Ghi nhớ (sgk152) ?Tìm phép diệp ngữ văn học? Nêu tác dụng điệp ngữ? - VD: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa - Tác dụng: nhấn mạnh ý, gợi hình ảnh quấn quýt lung linh cảnh đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc - GV đưa VD: Trời xanh Núi rừng xanh Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng nặng đỏ phù sa -> Các điệp ngữ “đây chúng ta” “Những” vừa nhấn mạnh ý thơ vừa tạo nên âm điệu mạnh mẽ hào hứng Đặc biệt điệp ngữ “của chúng ta” biểu lộ niềm tự hào ý chí tự lập tự cường tinh thần làm chủ nhân dân ta GV y/c Hs vận dụng làm ?Đọc đoạn văn từ ngữ lặp lại? - HS: mảnh vườn, nhà em, em trồng, em hái hoa ?Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng biểu cảm khơng? - HS: khơng, khiến đoạn văn trở nên rườm rà, khơng gọn, khơng ý ?Vậy cách lặp lại có phải điệp ngữ khơng? - Khơng, khơng có tác dụng nhấn mạnh, làm bật ý, gây cảm xúc mạnh mà ngược lại khiến đoạn văn rườm rà, lủng củng, khơng ý *Lưu ý: Cần phân biệt GV lưu ý cho học sinh: tượng lỗi lặp từ phép điệp ngữ với lỗi vốn từ nghèo nàn, cần phải tránh lặp từ vốn từ nghèo nàn GV treo bảng phụ ghi ba vd ba thơ : II Các dạng điệp ngữ “Tiếng gà trưa” “Sau phút chia li” “Gửi Phân tích ngữ liệu phong” (SGK- 152) ?So sánh điệp ngữ ba đoạn thơ rõ đặc điểm dạng? H - Ở đoạn thơ trích từ thơ “Gởi phong” ta thấy từ ngữ lặp lại đứng liền Việc lặp lại từ ngữ đứng liền gọi điệp ngữ nối tiếp - Ở đoạn thơ trích “Sau phút chia li” chữ cuối câu trước lặp lại đầu câu sau -> Cách lặp gọi điệp ngữ chuyển tiếp - Đoạn thơ “Tiếng gà trưa” từ ngữ lặp lại không liền -> Cách lặp gọi điệp ngữ cách qng ?Từ phân tích tìm hiểu em thấy điệp ngữ có dạng nào? H - HS ®ọc ghi nhớ a Điệp ngữ: lâu, thương em, khăn xanh nối tiếp b Điệp ngữ: thấy, ngàn dâu - chuyển tiếp c Trong Tiếng gà trưa: điệp ngữ: nghe cách quãng Ghi nhớ (sgk152) 4.3 Hoạt động luyện tập - Mục đích: hồn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập Phương pháp, kĩ thuật:Vấn đáp, thảo luận nhóm, hỏi trả lời, trình bày phút, - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p - GV yêu cầu HS làm tập từ (trình bày III Luyện tập miệng) Bài ?Tìm điệp ngữ? tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? - Một dân tộc gan G góc: nhấn mạnh chất gan góc dân tộc ta - Dân tộc phải được: nhấn mạnh quyền độc lập, tự dân tộc VN - Đi cấy, trông: nhấn mạnh ý thức trách nhiệm với công việc người nơng dân G ?Tìm điệp ngữ? Thuộc dạng điệp ngữ gì? Bài - Một giấc mơ: điệp chuyển tiếp G ?Em chữa lại đoạn văn cho tốt H - HS chữa- Nhận xét Bài b Sửa lại: Phía sau nhà em có mảnh vườn đó, em trồng nhiều loại hoa: Hoa đồng tiền, hoa thược dược, hoa cúc hoa lay ơn Đến ngày Quốc tế phụ nữ em vườn hái hoa tặng me, tặng chị 4.4 Hoạt động vận dụng - Mục đích: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học Phương pháp, kĩ thuật:Vấn đáp, Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: - Thời gian: 5p -Học sinh chơi trò chơi tiếp sức miệng chỗ H ?Đọc câu thơ, câu văn em biết có sử dụng điệp ngữ Gạch phân tích hiệu phép điệp ngữ đoạn trích đưới đây: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chin hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn ( Trích viếng lăng Bác, Viễn Phương) 4.5 Hoạt động mở rộng, sáng tạo - Mục đích: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, hỏi trả lời, trình bày phút, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 3p ?Chỉ rõ phân loại phép điệp ngữ có ca dao sau: Đêm qua đứng bờ ao Trông cá, cá lặn, trông sao, mờ Buồn chông nhện tơ Nhện nhện hỡi, nhện chờ mối ai? ?Tìm đọc tài liệu tham khảo phép điệp ngữ thơ văn * Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị (3 phút) - Nắm kiến thức, hoàn thiện tập - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ - Nhận xét cách sử dụng điệp ngữ đoạn văn học - Chuẩn bị: Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học + Lập dàn ý cho đề bài: phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh + Luyện nói trước nhà RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 18/11/201 Tuần 15 Tiết 60 (PPCT) Tiếng Việt CHƠI CHỮ Mục tiêu cần đạt 1.1 Kiến thức - Hiểu chơi chữ tác dụng chơi chữ - Nắm lối chơi chữ - Vận dụng lối chơi chữ vào văn nói tuỳ thuộc hoàn cảnh cụ thể, sử dụng sống ngày 1.2 Kĩ - Nhận biết phép chơi chữ - Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn 1.3 Định hướng phát triển lực - Ra định: lựa chọn cách sử dụng phép tu rừ chơi chữ phù hợp thực tiễn giao tiếp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng cách sử dụng phép chơi chữ 1.4 Thái độ - Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói viết 1.5 Các nội dung tích hợp: - GD kĩ sống: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, tự nhận thức, xác định giá trị thân, thể tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, quản lí thời gian,… - GDĐĐ: giá trị sống TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐỒN KẾT, U THƯƠNG, HỢP TÁC, TƠN TRỌNG CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng; tranh ảnh Sơn Tinh, Thủy Tinh - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước theo hướng dẫn nhà GV PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, phiếu học tập, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút” TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 4.1 Hoạt động khởi động 4.1 Hoạt động khởi động - Mục đích:tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, trực quan, thut tr×nh, Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p Gv cho hs xem câu hỏi khởi động Trong văn học, để tạo giá trị biểu cảm riêng cho tác phẩm, nhà văn nhà thơ vận dụng tượng nghệ thuật đặc sắc chơi chữ Vậy chơi chữ gì, tác dụng ntn văn thơ sống hàng ngày, vào hôm 4.2 Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động Phương pháp, kĩ thuật: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian: 25p Hoạt động thầy trò H - HS đọc ca dao G ?Em có nhận xét nghĩa từ" lợi" bài? H - Lợi 1: lợi ích - Lợi 2, 3: phần thịt bao quanh chân G ?Việc sử dụng từ" lợi" ca dao dựa vào tượng ngôn ngữ nào? H -> Từ đồng âm G ?Việc sử dụng từ lợi có ý nghĩa ntn? H - Tác dụng: tạo dí dỏm, hài hước G - GV dẫn dắt: việc sử dụng từ "lợi" tạo ý nghĩa đặc biệt gọi tượng chơi chữ ?Em hiểu chơi chữ gì? Nội dung I Thế chơi chữ Phân tích ngữ liệu (SGK-163) - ‘‘lợi’’ 1: thuận lợi, lợi lộc - ‘‘lợi’’ 2, 3: phận bao bọc chân -> đồng âm ->Tạo sắc thái hài hước, dí dỏm, cảm giác bất ngờ, thú vị -> Chơi chữ Ghi nhớ (sgk164) - HS đọc ghi nhớ SGK/164 G ?Lấy VD phép chơi chữ văn chương? ?Chỉ lối chơi chữ thơ ‘‘Qua Đèo Ngang’’ Bà Huyện Thanh Quan? Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia -> Khai thác tượng từ đồng nghĩa: Việt- Hán Việt H Thảo luận nhóm bàn - phút Hình thức nhóm bàn chia theo tổ + Tổ - ví dụ 1, + Tổ - ví dụ 3, + Tổ - ví dụ 5, - HS thảo luận, đại diện trình bày, nhóm nhận xét, GV chuẩn xác G ?Đọc VD phân tích lối chơi chữ ngữ cảnh? H ranh tướng- danh tướng: gần âm-> giễu cợt tướng Na-va - nồng nặc- tiếng tăm: trái nghĩa-> tạo tương phản ý nghĩa để đả kích tướng Na-va Điệp phụ âm đầu: M-> gợi khung gian bao la trông chờ vơ vọng người Nói lái: cá đối- cối đá: tạo dí dỏm Đồng âm: Sầu riêng: tên loại trái (danh từ ) trạng thái tâm lí (tính từ) Trái nghĩa: Sầu riêng >< đối lập với vui chung II Các lối chơi chữ Phân tích ngữ liệu( SGK- 164) - VD1 : «ranh tướng» ->lối nói trại âm - VD2: điệp phụ âm đầu «m» - VD4: cá đối- cối đá; mèo cái-mái kèo ->nói lái - VD4: + Sầu riêng: tên loại trái (danh từ ) trạng thái tâm lí (tính từ) -> từ đồng âm + Sầu riêng >< đối lập với vui chung->từ trái nghĩa =>từ trái nghĩa, từ đồng âm VD5: + núi – non : từ đồng nghĩa + Già – non (trẻ): từ trái nghĩa - GV đưa VD "Trăng tuổi trăng già G Núi tuổi gọi núi non" - núi- non: từ đồng nghĩa - già - non: từ trái nghĩa - non -> núi H - > non - trẻ -> từ đồng âm -> Chơi chữ cách khai thác từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm - GV đưa VD BT4 SGK/165: VD6: H - Trời mưa đất thịt trơn mỡ, dò đến hàng nem thịt, mỡ, dò, nem, chả chả muốn ăn ->Dùng từ gần nghĩa ?Từ VD cho biết có lối chơi chữ ? - GV chiếu ngữ liệu : ?Xác định lối chơi chữ thể loại nào? - GV đưa ngữ liệu để HS xác định thể loại>HS nhận xét->GV chốt Thơ trào phúng Thơ trào phúng ca dao Thơ Câu đố Câu đối ?Chơi chữ thường gặp trường hợp ? - Chơi chữ sử dụng sống thường ngày, văn thơ, đặc biệt thơ văn trào Ghi phúng, câu đối, câu đố 165) - HS đọc ghi nhớ (sgk- 165) - Vui để học : Tìm hát thứ đồ chơi mà bé gái thích (có sử dụng lối chơi chữ điệp âm) nhớ (sgk- 4.3 Hoạt động luyện tập - Mục đích: hồn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập Phương pháp, kĩ thuật:Vấn đáp, thảo luận nhóm, hỏi trả lời, trình bày phút, - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p Bài H - Đọc thơ - Phép chơi chữ: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm,ráo, lằn, hổ mang Bài thơ sử dụng loạt từ tên loài rắn Bài thơ thể thành khẩn tự trách ham chơi, khơng lo việc đèn sách đồng thời thể thông minh, vốn ngôn ngữ vô phong phú Lê Quý Đôn -> Chơi chữ việc dựng từ gần nghĩa Bài + Chơi chữ: - nứa, tre, trúc, hóp ->Chơi chữ việc dựng từ gần nghĩa ( Hoạt động vận dụng H - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, động não - Thời gian: ?Trong thơ, Bác dùng lối chơi chữ ntn? + Lối chơi chữ thơ Bác: - cam (gói cam): DT loại - cam (cam lai): TT vui vẻ, hạnh phúc tốt đẹp (ngọt, vui sướng) -> từ đồng âm - Giải câu đố : GV chiếu câu đố lên -> em tham gia trả lời -> thưởng tràng pháo tay Có mà chẳng có cha Có lưỡi, khơng miệng, vật chi? dao (lối chơi chữ trái nghĩa) Khi cưa ngọn, cưa (Là gì?) ngựa - ngựa (lối chơi chữ nói lái) Trên trời rớt xuống mau co (Là gì?) mo cau (lối chơi chữ nói lái) Trùng trục bị thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu (Là gì?) bị thui (lối chơi chữ đồng âm) - Trình bày sản phẩm sưu tầm lối chơi chữ 4.4 Hoạt động vận dụng - Mục đích: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học Phương pháp, kĩ thuật:Vấn đáp, Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: - Thời gian: 5p Bài ca dao sử dụng lối chơi chữ "Một trăm thứ dầu, dầu chi dầu không thắp? Một trăm thứ bắp, bắp chi bắp không rang? Một trăm thứ than, than chi than không quạt? Một trăm thứ bạc, bạc chi chẳng mua? Trai nam nhi anh đối đặng gái bốn mùa xin theo." 4.5 Hoạt động mở rộng, sáng tạo - Mục đích: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, hỏi trả lời, trình bày phút, giao nhiệm vụ, đồ tư - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 3p ?GV củng cố lại sơ đồ tư Tổng kết lại mục tiêu học đạt ?Em nêu cách chơi chữ phổ biến giới trẻ nay, trang mạng xã hội/ * Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị (3 phút) Đối với cũ - Học bài, hoàn chỉnh tập - Sưu tầm thêm lối chơi chữ Đối với - Chuẩn bị: Chuẩn mực sử dụng từ + Đọc ngữ liệu, trả lời câu hỏi SGK RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 09/01/2020 Tiếng Việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Mục tiêu Tuần 23 Tiết 86 1.1 Kiến thức - Nắm số trạng ngữ thường gặp - Nắm vị trí trạng ngữ câu 1.2 Kĩ - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ 1.3 Định hướng phát triển lực - NL định: lựa chọn cách sử dụng câu (mở rộng câu – thêm trạng ngữ cho câu) theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - NL giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách thêm trạng ngữ cho câu - NL tự nhận thức xác định giá trị Kĩ hợp tác NL lắng nghe tích cực 1.4.Thái độ Giáo dục ý thức sử dụng câu có trạng ngữ chỗ 1.5 Các nội dung tích hợp: - GD kĩ sống: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, tự nhận thức, xác định giá trị thân, thể tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, quản lí thời gian,… - GDĐĐ: giá trị sống TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng; tranh ảnh Sơn Tinh, Thủy Tinh - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước theo hướng dẫn nhà GV PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, phiếu học tập, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút” TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 4.1 Hoạt động khởi động -Mục đích:tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) GV: Tổ chức cho lớp hoạt động theo cặp đôi (3') Mỗi cặp đặt câu đơn Câu 1: quan sát bên sân trường đặt câu đơn có thành phần chủ ngữ vị ngữ Câu 2: quan sát lớp học đặt câu đơn có thành phần chủ ngữ vị ngữ Sau nhóm làm xong, giáo viên yêu cầu em thêm từ thời gian/ địa điểm vào phía trước câu vừa đặt Ví dụ: Chim hót líu lo -> Trên cành cây, chim hót líu lo Giới thiệu (1’): Thành phần mà em vừa thêm vào trạng ngữ Vậy trạng ngữ gì, thêm trạng ngữ câu để làm gì, tìm hiểu học hơm 4.2 Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động Phương pháp, kĩ thuật: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian: 25p G H G H G H Hoạt động thầy trị *GV treo bảng phụ viết ví dụ sẵn ?Dựa vào kiến thức học tiểu học, xác định trạng ngữ câu trên? ?Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu nội dung gì? HS: - Nơi chốn, thời gian ?Có thể chuyển trạng ngữ sang vị trí câu? HS: + Chuyển vào câu: “Người dân cày Việt Nam, bóng tre xanh, từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa…” + Chuyển đầu câu: “Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn với người” + Chuyển cuối câu: “Cối xay tre nặng nề quay xay nắm thóc, từ nghìn đời nay” - GV: Đưa thêm tập để HS tìm hiểu ý nghĩa trạng ngữ + Như báo trước … tinh khiết -> trạng ngữ cách thức + Thực ra, nể chàng vương hầu, nên họ Nội dung I Đặc điểm trạng ngữ Phân tích ngữ liệu (SGK39) *Tìm trạng ngữ + Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời ->địa điểm, thời gian + Đời đời, kiếp kiếp->thời gian; + Từ nghìn đời nay->thời gian + Như báo trước … tinh khiết -> trạng ngữ cách thức G H H G cho chàng đứng từ sáng ->trạng ngữ nguyên nhân + Chiến sĩ Việt Nam […] hi sinh giọt máu cuối để giữ vững độc lập dân tộc Trạng ngữ mục đích + Với xe đạp cũ, em đến trường ->Trạng ngữ phương tiện ?Theo em nhận diện trạng ngữ nói, viết? + Nói: quãng ngắt + Viết: dấu phẩy ?Qua tập trên, em rút hiểu biết trạng ngữ?(về ý nghĩa, hình thức) HS: Thảo luận nhóm 5’ -> Phát biểu - Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc câu - Về hình thức: + Trạng ngữ đứng đầu câu, câu, cuối câu + Giữa trạng ngữ với CN câu thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết HS đọc ghi nhớ (SGK- 39) GV: Lưu ý HS: Trong số trường hợp trạng ngữ đứng cuối câu - Trạng ngữ có cấu tạo từ: Đêm, em Nam ngủ với bố - Có thể bị hiểu sai nghĩa: Một vài lần, đề nghị đọc to từ =>Đảo trạng ngữ xuống cuối câu bị hiểu phụ ngữ động từ “đọc” nể chàng vương hầu ->trạng ngữ nguyên nhân để giữ vững độc lập dân tộc -> Trạng ngữ mục đích *Về ý nghĩa: trạng ngữ bổ sung thông tin cho câu về: địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức, thời gian, nguyên nhân,… *Về hình thức: - Đứng đầu câu, cuối câu, câu - Giữa trạng ngữ với CN câu thường có dấu phẩy Ghi nhớ: (SGK- 39) 4.3 Hoạt động luyện tập - Mục đích: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập Phương pháp, kĩ thuật:Vấn đáp, thảo luận nhóm, hỏi trả lời, trình bày phút, - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p Hoạt động 3: Luyện tập II Luyện tập: (5') Bài tập 1: (SGK- 39, 40) G ?Nêu yêu cầu tập a Làm chủ ngữ, vị ngữ H 1? b Làm trạng từ thời gian c Làm phụ ngữ cụm động từ HS Hoạt động nhóm G d Là câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc Bài tập 2, (T.40)) Bài tập 2,3: (SGK- 40) ?Xác định vai trò a Trạng ngữ: cụm từ "Mùa xuân" - …như báo trước mùa thức nhã ?Xác định trạng ngữ tinh khiết - > TN cách thức đoạn văn? -… qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa tươi -> TN thời gian - Trong vỏ xanh -> TN nơi chốn ?Kể thêm loại - Dưới ánh nắng -> TN nơi chốn trạng ngữ khác? b Trạng ngữ: Với khả thích ứng với hồn cảnh lich sử vừa nói -> TN phương tiện - Vì lạnh, bị ho -> trạng ngữ nguyên nhân - Để làm kiểm tra tốt, em phải ôn kĩ -> trạng ngữ mục đích - Bằng giọng nói nhẹ nhàng, bạn mời vào nhà -> trạng ngữ cách thức, phương tiện 4.4 Hoạt động vận dụng - Mục đích: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ G sống tương tự tình huống/vấn đề học Phương pháp, kĩ thuật:Vấn đáp, Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: - Thời gian: 5p H Em viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ Chỉ rõ ý nghĩa trạng ngữ (tự chọn nội dung, đến câu.- Hướng dẫn HS viết đoạn văn - HS lên bảng viết, lớp tự viết vào - Cho HS đọc - nhận xét cho điểm 4.5 Hoạt động mở rộng, sáng tạo - Mục đích: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 3p ? Chỉ rõ trạng ngữ câu đặc biệt đoạn văn sau Vậy hai năm trôi qua từ bước tạm biệt ngơi trường cấp u dấu Ơi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh buổi đến trường gợi lên tâm trí tơi Tất lên thật đỗi thân thương Hình ảnh thầy cơ, hình ảnh bạn bè hình ảnh sân trường chơi Ngày mai, chuyển đến nơi xa với gia đình có lẽ kỉ niệm ngơi trường đặc biệt không quên * Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị (2 phút) Đối với cũ + Học thuộc ghi nhớ ; Hoàn thiện tập: Viết đoạn văn có trạng ngữ Chỉ TN giải thích lí TN sử dụng câu văn Đối với - Chuẩn bị sau: Xem Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh + Tìm hiểu đặc điểm phép lập luận chứng minh văn NL + Phân tích phép lập luận CM văn nghị luận RÚT KINH NGHIỆM ... tả thi? ?n nhiên người 1.2 Kĩ năng: - Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thi? ?n nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thi? ?n nhiên đoạn trích 1.3 Thái độ: - Yêu quí thi? ?n... người C Vẻ đẹp hùng dũng sức mạnh người trước thi? ?n nhiên hùng vĩ D Cảnh thi? ?n nhiên hùng vĩ Câu Nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả văn là: Tả tâm trạng Tả thi? ?n nhiên phong phú C Tả hoạt động người... thắng thi? ?n tai Tổng kết a Nội dung – Ý nghĩa * Nội dung: Truyện giải thích tượng mưa bão lũ lụt xảy hàng năm đồng Bắc Bộ thuở vua Hùng dựng nước * Ý nghĩa: Thể sức mạnh ước mơ chế ngự thi? ?n

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:02

w