1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tu chon 9 ca nam

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: …………………… TIẾT 1, CHỦ ĐỀ I ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm lại đặc điểm chung văn Thuyết minh, yêu cầu thể loại, phương pháp thuyết minh - Biết xác định đề văn Thuyết minh, phân biệt với thể loại khác - Biết phân biệt dạng văn Thuyết minh: Thuyết minh danh lam thắng cảnh; Thuyết minh thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp)… - Biết vận dụng phù hợp biện pháp nghệ thuật, miêu tả viết văn thuyết minh B - CHUẨN BỊ GV : Giáo án, tài liệu văn Thuyết minh, SGK, SGV HS : SGK Ngữ văn 8, 9, ôn tập kiểu C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động : Ổn định nề nếp, kiểm tra só số Hoạt động KT việc chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập HS Hoạt động Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời nội I Đặc điểm chung văn Thuyết minh dung sau : 1- Thế văn Thuyết minh ? - Thế văn thuyết minh ? - Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … tượng, vật - Yêu cầu chung Thuyết minh 2- Yêu cầu : - Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan, ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội xác thực, hữu ích - Trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ dung trả lời HS - Đưa số đề văn, yêu cầu HS xác 3- Đề văn Thuyết minh : định đề văn Thuyết minh, giải thích - Nêu đối tượng để người làm trình bày khác đề văn thuyết minh với tri thức chúng - Ví dụ : Giới thiệu đồ chơi dân gian; Giới đề văn khác - Hướng dẫn HS đến nhận xét : Đề văn thiệu tết trung thu Thuyết minh không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích - Hãy vài đề văn thuộc dạng văn Thuyết minh ? - Em nêu dạng văn Thuyết minh 4- Các dạng văn Thuyết minh : nêu khác dạng ? - Thuyết minh thứ đồ dùng - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Thuyết minh phương pháp (cách làm) - Em kể tên phương pháp thuyết - …………………………………………………… minh thường sử dụng ? 5- Các phương pháp thuyết minh : - Tại cần phải sử dụng phương - Nêu định nghóa, giải thích pháp ? - Liệt kê - Suy nghó, trả lời - Nêu ví dụ, số liệu - Nhận xét- kết luận - So sánh, phân tích, phân loại - Kể tên biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh ? - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau : - Để sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh em phải làm ? - Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng cách nào? Muốn sử dụng biện pháp Nhân hoá ta cần làm ? - Em nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật tròng văn thuyết minh ? - Những điểm lưu ý sử dụng yếu tố II- Sử dụng biêïn pháp nghệ thuật, miêu tả văn thuyết minh 1- Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh - Nhân hoá - Liên tưởng, tưởng tượng - So sánh - Kể chuyện - Sử dụng thơ, ca dao a- Cách sử dụng : - Lồng vào câu văn thuyết minh đặc điểm cấu tạo, so sánh, liên tưởng - Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể (Nhân hoá) - Trong trình thuyết minh công dụng đối tượng thường sử dụng biện pháp so sánh, liên tưởng - Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ, ca dao dẫn dắt, đưa vào văn - Sáng tác câu truyện * Chú ý : Khi sử dụng yếu tố không sa rời mục đích thuyết minh b- Tác dụng : - Bài văn thuyết minh không khô khan mà sinh động, hấp dẫn 2- Yếu tố miêu tả văn thuyết minh miêu tả văn thuyết minh? - Thông qua cách dùng tứ ngữ, hình ảnh có sức gợi lớn biện pháp nghệ thuật đặc sắc so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, ước lệ … - Miêu tả dừng lại việc tái hình ảnh chừng mực định… - Những câu văn có ý nghóa miêu ta nên sử dụng đan xen với nhỡng câu văn có ý nghó lí Hết tiết chuyển tiết giải, ý nghóa minh hoạ - Dàn ý chung văn thuyết III- Cách làm văn thuyết minh minh? a, Mở Giới thiệu đối tượng thuyết minh b, Thân Thuyết minh đặc điểm, công dụng, tính chất, cấu tạo, … đối tượng thuyết minh c, Kết Giá trị, tác dụng chúng đời sống GV ghi lên bảng đề IV- Luyện tập YC HS lựa chọn đề xây dựng ý + Đề : Giới thiệu loài em yêu thích cho đề + Đề : Em giới thiệu nón Việt Nam - HS làm theo nhóm + Đề : Giới thiệu Bãi biển Cửa Lò - Chú ý sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả vào viết - Cử đại diện lên trình bày - Nhận xét, bổ sung Hoạt động Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Đọc văn thuyết minh học; xem lại thể loại văn thuyết minh học lớp 8, - GV khái quát lại kiến thức - Làm thành viết hoàn chỉnh đề nhaứ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3,4 CHỦ ĐỀ Các phương chaõm hoọi thoaùi A- MC TIấU cần đạt Giúp học sinh: - Ôn tập lại cho học sinh ph-ơng châm hội thoại l-ợng, chất, ph-ơng châm cách thức, quan hƯ, lÞch sù - HS biÕt vËn dơng ph-ơng châm hội thoại vào giao tiếp B- chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, tập bổ trợ HS: Ôn tập lại nội dung học, kiểm tra lại tập đà làm c- hoạt động dạy - học Hoạt động ổn định nề nếp, kiểm tra sĩ số Hoạt động Kiểm tra cũ - HS nhắc lại ph-ơng châm hội thoại đà học Hoạt động Bài mới: Hoạt động thầy trò - GV: Tổ chức cho HS trả lời ph-ơng châm hội thoại - Thế ph-ơng châm hội thoại chất, l-ợng, cách thức, quan hệ, lịch sự? - Lấy ví dụ - HS: Tìm hiểu trả lời theo yêu cầu GV Nội dung cần đạt I Ôn tập ph-ơng châm hội thoại - Ph-ơng châm hội thoại chất - Ph-ơng châm hội thoại l-ợng - Ph-ơng châm cách thức - Ph-ơng châm quan hệ - Ph-ơng châm lịch II Luyện tập - GV: H-íng dÉn HS thùc hiƯn lµm Bµi tËp Bài tập 1.(BT5 SGK) sgk - Ăn đơm nói đặt - HS: Làm việc theo nhóm, thảo luận, trả - Ăn ốc nói mò lời tập chứng vu khống bịa đặt nói vu vơ - GV: Thống kết HS - Ăn không nói có - HS: Ghi nhớ - CÃi chày cÃi cối ngoan cố không chịu thừa nhận thật ®· cã b»ng chøng - Khoa m«i móa mÐp - Nói dơi nói chuột nhí vu cáo bịa đặt ba hoa khoác lác nói lăng nhăng, nhảm - Nói h-ơu nói v-ợn hứa hẹn cách vô trách nhiệm, có màu sắc lừa đảo - GV: Tổ chức cho HS làm tập - HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời tập số - GV: Nhận xét, thống Vi phạm ph-ơng châm chất Bài tập - Phép tu từ có liên quan đến ph-ơng châm lịch sự: nói giảm, nói tránh - VD + Chị có duyên ( thực chị xấu ) - GV: Cho HS làm tập - HS tìm hiểu, trả lời tập số - GV: Gọi HS lên bảng trình bày - HS: Trình bày theo yêu cầu GV + Em không đến đen ( thực em đen ) + Ông không đ-ợc khỏe ( thực ông ốm ) Bài tập Giải thích ý nghĩa thành ngữ - Nói băm, nói bổ > nói bốp chát, thô tục - Nói nh- ®Êm vµo tai > nãi dë, khã nghe - Điều nặng, tiếng nhẹ > nói dai, chì chiết, tr¸ch mãc - Nưa óp, nưa më > nãi không rỏ ràng, khó hiẻu - Mồm loa, mép giải > nãi nhiỊu lêi, bÊt chÊp ®óng sai - GV: Gọi HS lên bảng làm tập - Nói nh- dùi đục chấm mắm cáy > nói thô thiển, tế nhị - HS: Làm tập theo yêu cầu GV Bài tập Điền từ thích hợp vào chổ trống - Nói dịu nhẹ nh- khen - GV: Cho HS nhËn xÐt bµi lµm, thèng - Nói tr-ớc lời mà ng-ời khác ch-a kịp nãi - HS: NhËn xÐt, ghi nhí - Nói châm chọc điều không hay - Nói châm chọc điều không hay - Nói chen vào chuyện ng-ời - Nói rành mạch, cặn kẽ Liên quan đến ph-ơng châm lịch ph-ơng châm cách thức Bài tập Vận dụng ph-ơng châm hội thoại đà học để giải thích ng-ời nói phải dùng cách nói - VD + Chẳng đ-ợc miếng thịt miếng xôi Cũng đ-ợc lời nói cho nguôi lòng - GV: Tổ chức cho HS lµm bµi tËp tiÕp theo + Ng-êi xinh nãi tiÕng cịng xinh - HS: Suy nghÜ, t×m hiĨu, trả lời theo yêu cầu Ng-ời giòn tính tình tinh giòn GV - GV: Cho HS trả lời, nhận xét - HS: Trả lời, thảo luận, đ-a kết luận theo h-ớng dẫn, yêu cầu GV Hoạt động H-ớng dẫn hoạt động tiếp nối - HS Nhắc lại ph-ơng châm hội thoại - Nắm vững toàn kiến thức tiết học - GV thêm tập nhà làm, chuẩn bị cho tiÕt häc tiÕp theo Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: …………………… TIẾT -> CHỦ ĐỀ Số phận người phụ nữ việt nam xã hội cũ qua số tác phẩm văn học trung đại A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức : + Giúp HS nắm hoàn cảnh xã hội tác phẩm học để thấy suy yếu, thối nát chế độ phong kiến Nguyên nhân sâu xa dẫn đến số phận người phụ nữ xã hội phong kiến đầy bất hạnh.(Tiết1) + Giúp HS thấy số phận đời số phận bất hạnh Thị Kính, Vũ Nương, Thuý Kiều mà nguyên nhân sâu xa thối nát chế đôï phong kiến – Chế độ phụ quyền xem trọng người đàn ông; lực đồng tiền xã hội cũ chà đạp lên số phận người phụ nữ.( (Tiết 2) + Giúp HS thấy : Trong xã hội phong kiến dù thời kì đem lại cho người phụ nữ nhiều bất hạnh luật lệ chế độ xã hội đầy bất công, ngang trái.(Tiết 3) + Luyện tập số tập - Kỹ năng: Rèn luyện kó phân tích, so sánh, tổng hợp - Thái độ: + Giáo dục học sinh lòng yêu đẹp, thiện + Giáo dục học sinh lòng yêu thương, quý trọng đức tính tốt đẹp người phụ nữ, cảm thông với nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến + Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu chế độ XHCN B- CHUẨN BỊ GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến tác phẩm văn học HS : SGK, học cũ, ôn lại số tác phẩm trung đại học C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Kiểm tra só số, ổn định nề nếp Hoạt động KT việc chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập HS Hoạt động Nội dung học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Tiết - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau : - Tóm tắt chèo cổ “Quan âm Thị Kính” ? - Những chi tiết tác phẩm gắn liền với hoàn cảnh lịch sử ? - Trình bày hoàn cảnh đời chèo cổ này, cho biết tư tưởng chủ yếu xã hội phong kiến thời kì ? - Kể lại nội dung truyện “Người gái Nam Xương” ? - Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ? - Cử đại diện trả lời - HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung trả lời học sinh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau : - Tác phẩm truyện Kiều sáng tác, sáng tác hoàn cảnh ? - Hãy tóm tắt nội dung truyện Kiều ? - Cử đại diện trả lời - HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung trả lời học sinh I Hoàn cảnh xã hội đời tác phẩm Tác phẩm “Quan âm Thị Kính” : a- Hoàn cảnh lịch sử : - Khoa thi nước ta, tổ chức thời Lý (TK X -> TK XII) - Phật giáo phát triển : Thể tác phẩm : + Thiện Só học + Thị Kính tu + Thị Kính chết biến thành phật bà b- Hoàn cảnh đời tác phẩm : - Thời kỳ đầu xã hội phong kiến hưng thịnh - Tư tưởng : Trọng nam khinh nữ, môn đăng hộ đối Tác phẩm “Người gái Nam Xương” a- Tác giả : Nguyễn Dữ b- Hoàn cảnh đời : - Ra đời vào kỉ thứ XVI – Thời kì nhà Lê vào khủng hoảng -> tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, gây nội chiến kéo dài -> Nguyên nhân dẫn đến bi kịch gia đình Vũ Nương Tác phẩm “Truyện Kiều” : a Tác giả : Nguyễn Du b- Hoàn cảnh đời : - Theo em, chế độ phong kiến thời kì có - Ra đời vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX – đặc điểm chung ? Là thời kì lịch sử đầy biến động, chế độ phong - Nhận xét, kết luận kiến khủng hoảng trầm trọng, thối nát, đàn áp bóc lột cải nhân dân - > Đời sống nhân Hết tiết chuyển tiết dân vô cực khổ => Kết luận : - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời - Chế độ phong kiến Việt Nam dù thời kỳ nội dung sau : đem lại nhiều bất hạnh cho nhân dân ta nói - Tóm tắt chèo cổ “Quan âm Thị Kính” ? - Nêu hoàn cảnh gia đình Thị Kính? chung người phụ nữ nói riêng -Trình bày nét đẹp nhân vật Thị II Cuộc đời số phận nhân vật Kính ? Lấy dẫn chứng tác phảm để "Quan Âm Thị Kính", "Chuyện người gái Nam Xương", và"Truyện Kiều" chứng minh ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời Nhân vật Thị Kính nội dung sau : - Nỗi oan mà Thị Kính phải chịu đựng a- Hoàn cảnh gia đình : - Cha : Măng Ôâng – Một gia đình nghèo tác phẩm ? - Em nêu nguyên nhân dẫn oan b- Bản thân : - Là người gái giỏi giang, gương mẫu, sống Thị Kính ? người + Nguyên nhân gián tiếp ? - Yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo - Là người thuỳ mị, nhẫn nhục + Nguyên nhân trực tiếp ? => Xứng đáng sống hạnh phúc - Em nêu chủ đề đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” ? - Em hiểu thành ngữ “Oan Thị Kính” ơ- Yêu cầu HS tóm tắt số phận Vũ nương truyện “Người gái Nam Xương” - 1-> HS tóm tắt - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau : - Trình bày vẻ đẹp Vũ Nương ? Vẻ đẹp đáng q ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau : - Em nguyên nhân dẫn oan Vũ Nương , lấy dẫn chứng phân tích làm rõ nỗi oan ? + Nguyên nhân trực tiếp ? c- Nguyên nhân gây bất hạnh cho Thị Kính - Bị vu oan giết chồng - Môn đăng, hộ đối - Quy củ hà khắc chế độ phong kiến - Chế độ phụ quyền, đa thê * Nguyên nhân trực tiếp : - Sự nhu nhược, hồ đồ người chồng Thiện siõ - Chủ đề đoạn trích : “Nỗi oan hại chồng”: Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” thể phẩm chất tốt đẹp nỗi oan bi thảm, bế tắc củangười phụ nữ đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân xã hội phong kiến - Thành ngữ “Oan Thị Kính” oan ức mức chịu đựng, giãi bày Nhân vật Vũ Nương a- Vẻ đẹp Vũ Nương : - Thuỳ mị, nết na - Tư dung tốt đẹp - Chung thuỷ với chồng - Hiếu thảo với mẹ chồng - Đảm = > Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết + Nguyên nhân gián tiếp ? b- Nguyên nhân dẫn oan Vũ - Phân tích làm rõ hành động Vũ Nương : Nương với chi tiết : Không trở nhân gian với chồng - Theo em chết Vũ Nương tố cáo xã * Nguyên nhân trực tiếp : hội phong kiến điều ? - Tính đa nghi hay ghen Trương Sinh - Sự hồ đồ, tin chồng * Nguyên nhân gián tiếp : - Tác giả Nguyễn Dữ gửi gắm điều - Do chiến tranh phong kiến -> Chồng xa vợ qua tác phẩm ? chiến chinh - > Bi kịch - Do hủ tục chế độ phong kiến : + Trọng nam khinh nữ + Coi trọng kẻ giàu + Chế độ nam quyền + Pháp luật không bảo vệ phụ nữ c- Kết luận : - Cái chết Vũ Nương lời tố cáo chế độ - Trình bày ý nghóa truyền kì trong phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu tác phẩm ? Tại tác giả lại đưa vào chi người đàn ông gia đình, đồng thời bày tỏ tiết ? niềm cảm thương tác giả số phận - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả oan nghiệt người phụ nữ lời HS - Cái chết Vũ nương – Người phụ nữ đức Yêu cầu HS đọc lại đoạn trích : Chị em hạnh, bênh vực bảo vệ, che chở, Thuý Kiều lại bị đối xử bất công, vôlý - -> HS đọc -Yếu tố truyền kì truyện trước hết hoàn - Trình bày hoàn cảnh gia đình Thuý chỉnh thêm nét đẹp Vũ Nương Nhưng điều Kiều, Cho biết Thuý Kiều xuất thân từ gia quan trọng yếu tố truyền kì tạo nên đình ? kết thúc có hậu Nói lên tính nhân đạo - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội tác phẩm dung sau : Nhân vật Thuý Kiều - Nhân vật Thúy Kiều có vẻ đẹp ? + Vẻ đẹp bên ? a- Hoàn cảnh gia đình : + Vẻ đẹp bên ? - Gia đình nho gia - Điều kiện sống : Thường thường bậc trung - Cử đại diện trả lời - Ba anh chị em; học hành tử tế - HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung b- Nhân vật Thuý Kiều : - Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội - Là người gái đẹp : dung trả lời học sinh + Sắc sảo, mặn mà - Trình bày nguyên nhân dẫn bất hạnh Thuý Kiều ? - Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh chứng: + XH phong kiến thối nát + Sức mạnh lực đồng tiền + Bản chất lưu manh, nhân tính bọn quan lại v.v… - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời học sinh - Nêu cảm nhận em nhân vật Thuý Kiều, điều đáng ca ngợi nhân vật ? - Nêu nhận xét chung xã hội phong kiến cuối kỉ XVIII đàu kỉ XIX? Hết tiết chuyển tiết - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau : - Nêu điểm giống khác số phận đời nhân vật : Thị Kính, Vũ Nương, Thuý Kiều ? + Giống ? + Khác ? - Hãy trình bày cảm nhận em số phận người phụ nữ xã hội cũ ? - Thảoluận, cử dại diện trả lời - HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung tra ûlời học sinh + Nghiêng nước, nghiêng thành, thiên nhiên phải hờn ghen - Có tài : Cầm, kì, thi, hoạ => Đa tài - Là người hiếu thảo - Là người chị mẫu mực - Là người tình chung thuỷ - Yêu sống, khát vọng tự => Xứng đáng sống hạnh phúc c- Nguyên nhân gây 15 năm lưu lạc Thuý Kiều : - Xã hội phong kiến có nhiều lực tàn bạo, bất công vô lý - Thế lực đồng tiền “Tiền lưng sẵn, việc chẳng xong” -> Đồng tiền biến người phụ nữ tài sắc vẹn toàn thành hàng, kẻ táng tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc - Thế lực lưu manh, lực quan lại chà đạp lên quyền sống người => Giá trị người bị hạ thấp, bị chà đạp d Kết luận : - Kiều người phụ nữ có tài, sắc vẹn toàn đáng phải hưởng sống hạnh phúc xã hội phong kiến thối nát với nhiều lực táng tận lương tâm, coi trọng đồng tiền chà đạp lên tài sắc nhân phẩm người phụ nữ III So sánh số phận, đời người phụ nữ "Quan âm Thị Kính", "Chuyện người gái Nam Xương", "Truyện Kiều" 1- Giống : - Đều người phụ nữ sinh đẹp, nết na, chung thuỷ - Đều có hoàn cảnh đời cay đắng, éo le - Đều nạn nhân xã hội phong kiến bị vùi dập, chà đạp - Không có quyền bảo vệ nhân, chấp nhận sống định sẵn 2- Khác : - Thị Kính : Sinh giai đoạn xã hoọi phong kieỏn ủang hửng thũnh * Trăng niềm lÃng quên ng-ời: * Trăng thức tỉnh: * Lời nhắc nhở nhà thơ: c, Kết bài: Khái quát lại ý nghĩa thơ liên hệ với hệ thân * HS dựng số đoạn phần dàn ý Hoạt động H-ớng dẫn hoạt động tiếp nối - Nắm vững toµn bé kiÕn thøc tiÕt häc - Lµm hoµn chØnh tập vào BT - Chuẩn bị chủ đề 10: Ôn tập Tiếng việt - Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28, 29 CHỦ ĐỀ 10 Oõn taọp tieỏng vieọt A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức phần Tiếng việt (ôn tập khởi ngữ, thành phần biệt lập, nghĩa t-ờng minh hàm ý) - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tập, hệ thống lại kiến thức - Thái ®é: Gi¸o dơc HS cã ý thøc vËn dơng trình tạo lập văn giao tiếp B Chuẩn bị - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C hoạt động - dạy học Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Nội dung học: I Ôn tập khởi ngữ Khái niệm - Khởi ngữ thành phần đứng tr-ớc chủ ngữ - Vai trò: Nêu lên đề tài đ-ợc nói đến c©u chøa nã - DÊu hiƯu nhËn biÕt : + Tr-ớc khởi ngữ thêm quan hệ từ: về, + Sau khởi ngữ thêm trợ từ "thì " L-u ý: Phân biệt khởi ngữ với thành phần khác: - Phân biệt khởi ngữ bổ ngữ VD1: Tạp chí đọc B N đảo VD2 : Tạp chí này, đọc Khởi ngữ - Phân biệt khởi ngữ chủ ngữ VD1: Bông hoa cánh mỏng Chủ ngữ VD2: Bông hoa này, cánh mỏng Khởi ngữ Vai trò khởi ngữ: - Là phận gây ý cho ng-ời đọc (nhấn mạnh phận câu) - Giúp cho câu đoạn liên kết với chặt chẽ Bài tập Bài tập Chuyển đổi câu sau thành câu có khởi ngữ: a, Mỗi cân gạo giá ba ngàn đồng b, Tôi luôn có sẵn tiền nhà c, Chúng mong đ-ợc sống có ích cho xà hội d, N-ớc biển Đông không đo đ-ợc lòng căm thù giặc Trần Quốc Tuấn Bài tập Xác định câu có khởi ngữ văn "Bàn đọc sách" Bài tập Viết đoạn văn nghị luận, chủ đề tự chọn có hai câu khởi ngữ II Ôn tập thành phần biệt lập Thành phần tình thái: Thành phần dùng để thể cách nhìn ng-ời nói việc đ-ợc nói đến câu Thành phần cảm thán: thành phần cảm thán dùng để bộc lộ t-ợng tâm lí ng-ời nói (vui, buồn, mừng, tủi ) Thành phần gọi đáp: đ-ợc dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp Thành phần phụ chú: đ-ợc dùng để bổ sung ý nghĩa nêu thái độ ng-ời nói Hết tiÕt chun tiÕt Bµi tËp Bµi tËp Đặt câu có thành phần tình thái thể tình thái sau đây: kính trọng, thân th-ơng, biểu thị thái độ chủ quan Bài tập Xác định câu có chứa thành phần tình thái truyện ngắn "Làng" Kim Lân Bài tập Viết đoạn văn nghị luận chủ đề học tập có ba thành phần tình thái III Nghĩa t-ờng minh vµ hµm ý NghÜa t-êng minh - Lµ phần thông báo đ-ợc diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Hàm ý - Là phần thông báo không đ-ợc diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu nh-ng suy từ từ ngữ (Phần thông báo nhiều đ-ợc nói ra) - Hai điều kiện sử dụng hàm ý : + Có ý thức đ-a hàm ý vào câu nói + Ng-ời nghe có lực giải đoán hàm ý - Hai điều kiện thành công việc sử dụng hàm ý : + Ng-ời nghe cộng tác + Ng-ời nói nắm lực giải đoán ng-ời nghe Bµi tËp Bµi tËp ChØ râ hµm ý đoạn thoại sau: Vợ: Tôi mà biết anh nh- lấy quỷ sa tăng Chồng: ủa, lạ nhỉ? Bộ d-ới âm ti địa ngục ng-ời ta cho phép họ hàng lấy à? Bài tập Xây dựng thoại ngắn có chứa nghĩa t-ờng minh hàm ý Hoạt động H-ớng dẫn hoạt động tiếp nối - Nắm vững toàn kiến thức tiết học - Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT - ChuÈn bị chủ đề 11: Vẻ đẹp văn học Việt Nam sau 1975 Ngày soạn: Ngày d¹y: Tiết 30, 31 CHỦ ĐỀ 11 Vẻ đẹp văn học việt nam sau 1975 A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Kiến thức: Khái quát lại số vấn đề văn học Việt Nam sau 1975 tìm hiểu số tác phẩm sau 75 ch-ơng trình Ngữ văn - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tập, hệ thống lại kiến thức - Thái độ: Giáo dục HS tình yêu văn học cảm thụ tác phẩm văn học B Chuẩn bị - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C hoạt động - dạy học Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Nội dung bµi häc: I Tổng quát Văn học Việt Nam từ 1975 - cuối 1999 Tiền đề đời phát triển văn học Việt Nam giai đoạn Sau năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, non sông thu mối, nhân dân Việt Nam thực bước vào sống mới, sống tự do, dân chủ, bình đẳng cơng Ngịi bút nhà văn thời kỳ lên tiếng phê phán sai lầm, quan điểm lạc hậu, quan liêu, chống đối, bao cấp tồn xã hội, văn chương trở thành thứ vũ khí sắc bén đóng góp đáng kể vào cơng làm đẹp, làm giàu cho đất nước Văn học giai đoạn từ 1975 đến cuối kỷ XX phản ánh cách chân thực tranh thực sống, khó khăn vất vả tinh thần lao động, phấn đấu không mệt mỏi người dân Việt Nam, đồng thời phản ánh bất cập tồn đời sống để từ đó, văn chương góp phần hồn thiện tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam thời kỳ Quá trình phát triển văn học Việt Nam giai đoạn Văn học Việt Nam trải qua thời kỳ quan trọng Thời kỳ 1975 - 1980: Đây giai đoạn sáng tác mang âm hưởng chiến tranh, đề tài xoay quanh vấn đề chiến tranh, hậu chiến tranh để lại, người thời hậu chiến, hồi tưởng khứ qua… Thời kỳ 1980 - 1985: Văn học giai đoạn thực có bước tiến quan trọng, số lượng tác phẩm tăng đáng kể, phong phú thể loại, nhiều đề tài khai thác trở thành luồng “sáng tạo” nhà văn Nội dung xoay quanh sống người, thành tựu đổi gương sáng cơng kíên thiết nước nhà: gương lao động tiên tiến, qn cơng việc chung, nhân vật tác phẩm văn học giàu cá tính đa dạng Thời kỳ từ 1985 đến nay: Văn học phát triển song song với chuyển biến đất nước Các nhà văn mang quan điểm sáng tác mới, ngơn ngữ văn học đại hố cho phù hợp với phát triển thời đại Con người xuất sáng tác có nhìn diện hơn, sâu rộng hơn, trí thức động, hướng tới điều lớn lao tốt đẹp cho xã hội Đặc biệt, văn học dịch có bước tiến đáng kể, độc giả Việt Nam ngày tiếp cận nhiều với tác phẩm văn học nước ngoài, văn học phương Tây, tác phẩm lớn văn học giới Cạnh đó, văn học Việt Nam ngày củng cố đổi hình thức nghệ thuật lẫn nội dung sáng tác, tạo nên diện mạo riêng cho văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến cuối năm 1999 Các thể loại văn học Truyện ngắn Thống đất nước đồng thời với trình tăng tốc thống ngôn ngữ văn học Cuộc chiến tranh qua để lại vết thương lòng dân tộc Việt Văn học giai đoạn này, ln đề cập đến lo toan đời thường, nghèo nàn kinh tế nơng nghiệp chính, khó khăn chưa khỏi tình trạng phụ thuộc kinh tế (do nước hỗ trợ) Các nhà văn Việt Nam người thời đó, trăn trở, tìm tịi đưa văn học Việt Nam tiến tới bước phát triển Công đổi đặt cho nhà văn Việt Nam yêu cầu trở nên cấp bách, để văn học hội nhập với cơng đổi đất nước? Lý tưởng chừng phức tạp mà hàng loạt tác phẩm đời trả lời cho câu hỏi Tốc độ sáng tác đẩy lên nhanh, nhiều nhà văn cầm bút dành quan tâm độc giả: Tạ Duy Anh, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê… Nhân vật văn xi giai đoạn ly khỏi nhân vật thời kỳ trước, toan tính đưa nhiều sáng tác, vừa đa dạng, vừa mạnh mẽ Các tác phẩm kể đến: Duy Khán với Tuổi thơ im lặng (1986), Mã A Lềnh với Chuyện kể (1996), Nguyễn Đức Thọ với Hồi ức làng Che (1999), Bảo Ninh với Trại bảy lùn (1987), hay Bão Vũ với Hoang đường… Tiểu thuyết Trong khoảng 25 năm cuối kỷ XX, tiểu thuyết có gia tăng đáng kể số lượng lẫn chất lượng Sau chiến tranh sống cịn nhiều khó khăn song ngày tháng sống hồ bình giúp nhà văn có thời gian tĩnh lặng tâm hồn để từ chiêm nghiệm sống xung quanh, người vấn đề xã hội để từ cho đời tác phẩm có tầm trí tuệ tư sâu sắc Đời sống Chủ nghĩa xã hội với mâu thuẫn phát triển thực hút chinh phục nhà văn Tiểu thuyết trở nên phong phú đa dạng Các tác phẩm tiêu biểu kể đến: Chu Văn với Bão biển, Nguyễn Minh Châu với Mảnh trăng cuối rừng Dấu chân người lính, “Phiên chợ Giát”, “Khách quê ra”, “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, Dương Hướng với Bến không chồng, Nguyễn Khắc Trường với Mảnh đất người nhiều ma, Chu Lai với Phố, Ăn mày dĩ vãng, hay Ma Văn Kháng với Đám cưới không giá thú… Thơ ca Sau năm 1975 - 1986, Nội dung thơ ca biến đổi mạnh nội dung lẫn hình thức thể hiện, đặc biệt kết cấu bút pháp Chưa số lượng thơ sáng tác nhiều thế, dân chủ sáng tác thơ thực xuất tồn thực tế, hàng nghìn tập thơ 200 tác giả nghiệp dư xuất bản, nhà thơ giai đoạn thường thiên khuynh hướng thơ tự Cái tơi thực có chỗ đứng thơ Việt Nam Nó thật chân thành, khơng đối lập với cộng đồng hay xa rời thực tế, xa rời chung, trái lại, cịn làm cho tranh sống vẽ nên thi ca trở nên chân thực đầy đủ Ngôn ngữ thơ tự hoàn toàn chiếm lĩnh nghệ thuật thơ Việt Nam suốt ba thập kỷ cuối ỷ XX Sau năm 1980, số nhà thơ tìm đến chủ nghĩa đại sáng tác với hy vọng tìm điều mẻ cho ngôn ngữ thơ Khác với giai đoạn trước, ngôn ngữ thơ giản dị, dễ hiểu thiên miêu tả, phản ánh trực tiếp thực giai đoạn ngơn ngữ thơ có bề trừu tượng thêm nhiều phong cách mang lại diện mạo cho văn học Việt Nam Thơ thực có ảo, có ý thức mang vơ thức, có cảm có nhận… Các tác phẩm thơ thể phong cách thiếu nhà thơ Nguyễn Quang Thiều (Sự ngủ lửa), Hồng Hưng (Người tìm mặt), Lê Đạt (Bóng chữ)… II Lun tËp Bµi tËp Liệt kê tác phẩm văn học sau 1975 ch-ơng trình Ngữ văn T- t-ởng chung tác phẩm gì? * Gợi ý: ánh trăng (1978), Mùa xuân nho nhỏ (1980), Viếng lăng Bác (1976), Sang thu (1977), Nãi víi (1980), BÕn quª (1985) Những tác phẩm chủ yếu khai thác cách biểu tình cảm ng-ời với nhau, thiên nhiên, đất n-ớc tự ý thức nh©n phÈm ng-êi HÕt tiÕt chun tiÕt Bài tập Mùa xuân ng-ời cầm súng Lộc giắt đầy l-ng Mùa xuân ng-ời đồng Lộc trải dài n-ơng mạ Tất nh- hối Tất nh- xôn xao ( "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải) Em hÃy viết đoạn văn ngắn, phân tích để làm rõ giá trị điệp ngữ đoạn thơ * Gợi ý: Về hình thức: - Trình bày yêu cầu đoạn văn - Số câu theo quy định câu (+-2) - Không mắc lõi diễn đạt Về nội dung : - Chỉ rõ điệp ngữ đoạn : mùa xuân, lộc, tất - Vị trí điệp ngữ : đầu câu - Cách điệp ngữ : cách nối liền - Tác dụng : Tạo nhịp điệu cho câu thơ, điệp ngữ tạo nên điểm nhấn câu thơ nhnốt nhấn nhạc, góp phần gợi không khí sôi nổi, tấp nập tranh đất n-ớc lao động chiến đấu Bài tập Ng-ời đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Ng-ời đồng tự đục đá kê cao quê h-ơng Còn quê h-ơng làm phong tục ( "Nói với con" Y Ph-ơng) Viết đoạn văn ngắn có dùng dẫn chứng trực tiếp để nêu suy nghĩ em điều ng-ời cha nói với câu thơ * Gợi ý : Nội dung đoan văn cần làm rõ ý sau : - Ng-ời cha đà ca ngợi đức tính cao đẹp ng-ời đồng hình ảnh đầy ấn t-ợng : + Đó ng-ời đồng thô sơ da thịt ; ng-ời chân chất, khoẻ khoắn Họ mộc mạc mà không nhỏ bé tâm hån, ý chÝ, hä tù chñ cuéc sèng + Đó ng-ời tự đục đá kê cao quê h-ơng, lao động cần cù, không lùi b-ớc tr-ớc khó khăn Họ giữ vững sắc văn hoá dân tộc + Họ yêu quê h-ơng, lấy quê h-ơng làm chỗ dựa tâm hồn - Nói với ®iỊu ®ã, ng-êi cha mong biÕt tù hµo vỊ truyền thống quê h-ơng, tự hào dân tộc để tự tin sống Bài tập Những cảm xúc, suy nghĩ em đọc khổ thơ " Mai miền Nam th-ơng trào n-ớc mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả h-ơng Muốn làm tre trung hiếu chốn này." (Viếng lăng Bác Viến Ph-ơng) * Gợi ý : - Trình bày đ-ợc suy nghĩ tâm trạng l-u luyến nhà thơ muốn đ-ợc mÃi bên lăng Bác, muốn hoá thân nhập vào cảnh vật bên lăng Đặc biệt, muốn làm tre trung hiÕu nhËp vµo cïng hµng tre xanh xanh ViƯt Nam, nghĩa nguyện sống đẹp, trung thành với lí t-ởng Bác, dân tộc - Nêu đ-ợc cảm xúc đọc đoạn thơ, tình cảm nhà thơ, nhân dân với Bác Hoạt động H-ớng dẫn hoạt động tiếp nối - Nắm vững toµn bé kiÕn thøc tiÕt häc - Lµm hoµn chØnh tập vào BT - Chuẩn bị chủ đề 12: Một số vấn đề văn học n-ớc Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32, 33 CHỦ ĐỀ 12 Một số vấn đề văn học nước A Mơc tiªu cần đạt Giúp học sinh: - Kiến thức: Khái quát lại số vấn đề văn học n-ớc ch-ơng trình Ngữ văn - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tập, hệ thống lại kiến thức - Thái độ: Giáo dục HS tình yêu văn học n-ớc cảm thụ tác phẩm văn học B Chuẩn bị - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C hoạt động - dạy học Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Nội dung học: I Kiến thức Những nội dung chủ yếu là: Những sắc thái phong tục, tập quán nhiều dân tộc, nhiều châu lục giới (Cây bút thần, Ông lÃo đánh cá cá vàng, Bố Xi - mông, Đi ngao du ) Thiên nhiên tình yêu thiên nhiên (Đi ngao du, Hai phong, Lòng yêu n-ớc, Xa ngắm thác núi L- ) Th-ơng cảm với số phận ng-ời nghèo khổ, khát vọng giải phóng ng-ời nghèo (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Em bé bán diêm, Chiếc cuối cùng, Cố h-ơng ) H-ớng tới thiện, ghét ác xấu (Cây bút thần, ông lÃo đánh cá, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục ) Tình yêu làng xóm quê h-ơng, tình yêu đất n-ớc (Cố h-ơng, Cảm nghĩ đêm tĩnh, Lòng yêu n-ớc ) Những nét nghệ thuật đặc sắc: Về truyện dân gian: Nghệ thuật kể chuyện, trí t-ởng t-ợng, yếu tố hoang đ-ờng (so sánh với số truyện dân gian Việt Nam) Về thơ: - Nét đặc sắc thơ Đ-ờng (ngôn ngữ, hình ảnh, hàm súc, biện pháp tu từ ) - Nét đặc sắc thơ tự (Mây sóng) - So sánh với thơ Việt Nam? Về truyện: + Cốt truyện nhân vật + Yếu tố h- cấu + Miêu tả, biểu cảm nghị luận truyện Về nghị luận: - Nghị luận xà hội nghị luận văn học - Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) - Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận Về kịch Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ hành động kịch (Mỗi thể loại h-ớng dẫn HS phân tích so sánh với văn học Việt Nam) II Luyện tập Bài tập Phân tích nhân vật Nhuận Thổ truyện ngắn "Có h-ơng" Lỗ Tấn * Gợi ý: Nhuận Thổ nhân vật có vị trí quan trọng lòng tác giả Mọi thay đổi làng quê tập trung từ nhân vật Nhuận Thổ kh«ng xt hiƯn nhiỊu (chØ trùc tiÕp xt hiƯn ë phần suy nghĩ nhân vật phần cuối) Nh-ng qua Nhuận Thổ gắn bó với Nhuận Thổ thay đổi lớn cảnh vật ng-ời quê h-ơng - Ngày tr-ớc Nhuận Thổ đứa bé có khuôn mặt tròn trĩnh, sáng loáng Một đứa trẻ nhà quê ngờ nghệch mà lên tỉnh đ-ợc trông thấy điều ch-a trông thấy tuổi thơ Nhuận Thổ gắn với làng quê đầy thú vui nh-: bẫy chim tuyết, nhặt vỏ sò biển Nhận vật ch-a đ-ợc thăm quê cđa Nhn Thỉ nh-ng ký øc l¹i cã Ên t-ợng thật đẹp ngộ nghĩnh cảnh t-ợng thần tiên kỳ dị, vầng trăng tròn vàng thắm treo lơ lửng trời xanh đậm, đứa bé chạy Những chuyện Nhuận Thổ cho nhân vật ngỡ ngàng thích thú Sự hồn nhiên tuổi thơ đà làm cho cậu ấm Nhuận Thổ trở thành đôi bạn thân Cuộc chia tay đôi trẻ thật xúc động Nhuận Thổ phải quê hắn, lòng xốn xang, khóc to lên Hắn lẩn bếp khóc mà không chịu Nh-ng bố bắt Tôi vài lần gửi cho Nh-ng từ không gặp Đó tình bạn gắn bó thời thơ ấu Nhuận Thổ Một tình bạn sáng, hồn nhiên - Sự thay đổi lớn lao Nhuận Thổ: + Hơn hai m-ơi năm sau Nhuận Thổ đà thay đổi nhiều lúc đầu gặp lại nhân vật đà ngạc nhiên vô Ng-ời vào Nhuận Thổ Tôi nhận Nhuận Thổ nh-ng Nhuận Thổ ký ức Anh cao gấp hai lần tr-ớc, khuôn mặt tròn trĩnh nứt nẻ nh- vỏ thông Chân dung Nhuận Thổ đ-ợc miêu tả tỉ mỉ sống động Cả Nhuận thổ ngày x-a hồi ức nhân vật thay đổi rõ rệt từ tầm vóc đến khuôn mặt, n-ớc da, cặp mắt cách ăn mặc, dáng điệu, bàn tay Đó thay đổi bình th-ờng từ đứa bé trở thành ng-ời đàn ông mà sa sút vất vả, nghèo khổ, đói rét Ph-ơng thức miêu tả kết hợp hồi ức đối chiếu giúp ng-ời đọc hình dung rõ rƯt sù thay ®ỉi cđa Nhn Thỉ Qua ®ã ta thấy đ-ợc tình cảnh sống điêu đứng Nhuận Thổ ng-ời nông dân miền biển nói chung + Đáng th-ơng thái độ Nhuận Thổ với nhân vật Nhuận Thổ đứng lại nét mặt vừa hớn hở vừa thê l-ơng, môi mấp máy không nói thành tiếng Rồi anh lấy dáng điệu cung kính, chào rành mạch Bẩm ông! Hoạt động H-ớng dẫn hoạt động tiếp nối - Nắm vững toµn bé kiÕn thøc tiÕt häc - Lµm hoµn chØnh tập vào BT - Chuẩn bị chủ đề 13: Ôn tập tổng hợp Ngày soạn: Ngày dạy: Tieỏt 34, 35 CHỦ ĐỀ 13 n tập tổng hợp A Mơc tiªu cần đạt Giúp học sinh: - Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức đà học ch-ơng trình Ngữ văn lớp - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tập, hệ thống lại kiến thức - Thái độ: Giáo dục HS tình yêu văn học B Chuẩn bị - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C hoạt động - dạy học Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Nội dung học: I - Thơ việt nam đại TT Tên thơ Năm Tác giả tác Chính Hữu Đồng chí Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Con cò Chế Lan Viên Bếp lửa Bằng Việt sáng Thể thơ Tóm tắt nội dung Vẻ đẹp chân thực giản dị anh đội thời chống 1948 Tự Pháp tình đồng chí sâu sắc, cảm động Vẻ đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lÃng mạn thiên 1958 chữ nhiên, vũ trụ ng-ời lao động Ca ngợi tình mẹ ý nghÜa lêi ru ®èi víi cc 1982 Tù sèng ng-ời 1963 chữ Tình cảm bà cháu hình ảnh ng-ời bà giàu tình chữ th-ơng, giàu đức hy sinh Đặc sắc nghệ thuật Chi tiết, hình ảnh tự nhiên, bình dị, cô động gợi cảm Từ ngữ giàu hình ảnh, sử dụng biện pháp ẩn dụ, nhân hoá Vận dụng sáng tạo ca dao Biện pháp ẩn dụ, triết lý sâu sắc Hồi t-ởng kết hợp với cảm xúc, tự sự, bình luận Bài thơ tiểu Phạm đội xe Tiến 1969 Tự không Duật kính Khúc hát ru Nguyễn chữ em bé lớn Khoa 1971 l-ng Điềm chữ mẹ Viếng lăng Bác Viễn Ph-ơng 1976 chữ ánh trăng Nguyễn 1978 Duy chữ Nói với Mùa 10 xuân nho nhỏ 11 Sang thu Y Ph-ơng Thanh Hải Hữu Thỉnh Sau 1975 198 1998 ch÷ ch÷ ch÷ Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm ng-ời lính lái xe Tr-ờng Sơn Ngôn ngữ bình dị, giọng điệu hình ảnh thơ độc đáo Tình yêu th-ơng -ớc vọng ng-ời mẹ dân tộc Tà Ôi kháng chiến chống Mĩ Giọng thơ tha thiết, hình ảnh giản dị, gần gũi Lòng thành kính niềm xúc động sâu sắc Bác vào thăm lăng Bác Gợi nhớ năm tháng gian khổ ng-ời lính, nhắc nhở thái độ sống "Uống n-ớc nhớ nguồn" Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê h-ơng dân tộc, gắn bó với truyền thống Cảm xúc tr-ớc mùa xuân thiên nhiên, vũ trụ khát vọng làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời Những cảm nhận tinh tế tác giả chuyển biến nhẹ nhàng thiên nhiên từ cuối hạ sang thu Giäng ®iƯu trang träng, thiÕt tha, sư dơng nhiỊu ẩn dụ gợi cảm Giọng tâm tình, hồn nhiên Hình ảnh gợi cảm Sắp xếp theo giai đoạn lịch sư Tõ 1945 - 1954: §ång chÝ Tõ 1954 - 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm Hình ảnh đẹp, gợi cảm, so sánh ẩn dụ sáng tạo Gần gũi dân ca Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm Từ 1965 - 1975; Khúc hát ru em bé lớn l-ng mẹ, Bài thơ tiểu đội xe không kính Sau 1975: ánh trăng, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Sang thu Phản ánh tình cảm t- t-ởng ng-ời (tình yêu quê h-ơng, đất n-ớc; tình cảm đồng chí gắn bó với Bác, tình cảm gắn bó bền chặt nh- tình mẹ con, bà cháu) số nội dung, chủ đề lớn thơ việt nam đại Tình mẹ con: Con cò, Khúc hát ru, Mây sóng - Điểm chung (giống nhau) ca ngợi tình mẹ đằm thắm, thiêng liêng Dùng lời ru cđa ng-êi mĐ hc ng-êi (em bÐ víi ng-ời mẹ) - Điểm khác: (Nét riêng nội dung cách biểu tình mẹ con) - Bài "Khúc hát ru" thể thống tình yêu với lòng yêu n-ớc, gắn bó với cách mạng ý chí chiến đấu ng-ời mẹ dân tộc Tà Ôi hoàn cảnh gian khổ chiến khu miền Tây Thừa Thiên thời kì kháng chiến chống Mĩ Bài "Con cò" khai thác phát triển tứ thơ từ hình t-ợng cò ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời hát ru Bài "Mây sóng" hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ em bé với mẹ để thể tình yêu mẹ thắm thiết trẻ thơ Ng-ời lính tình đồng chí Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe không kính, ánh trăng (Nét chung nét riêng) Bút pháp nghệ thuật (Nét chung nét riêng) II - Truyện việt nam đại TT Tên tác phẩm Làng Lặng lẽ SaPa Tác giả Kim Lân Nguyễn Thành Long N-ớc Việt Nam Việt Nam Năm sáng tác Tóm tắt nội dung 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ông Hai nơi tản c- nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc, lòng yêu n-ớc tinh thần kháng chiến ng-ời nông dân 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ ông hoạ sĩ, cô kỹ smới tr-ờng với ng-ời niên làm việc trạm khí t-ợng núi cao SaPa Qua đó, ca ngợi ng-ời lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đất n-ớc Chiếc l-ợc ngà Cố h-ơng Những đứa trẻ Bến quê Những xa xôi Nguyễn Quang Sáng Lỗ Tấn Mác xim Gorơki Nguyễn Minh Châu Lê Minh Khuê Việt Nam Trung Quốc 1966 Câu chuyện éo le cảm động hai cha con: ông Sáu bé Thu lần ông thăm nhà khu Qua đó, truyện ca ngợi tình cha thắm thiết hoàn cảnh chiÕn tranh Trong tËp "Gµo thÐt" 1923 Trong chun vỊ thăm quê, nhân vật "tôi" đà chứng kiến đổi thay theo h-ớng suy tàn làng quê sống ng-ời nông dân Qua đó, truyện miêu tả thực trạng xà hội nông thôn Trung Hoa đ-ơng thời vào tiêu điều suy ngẫm đ-ờng ng-ời nông dân đ-ờng ng-ời nông dân xà hội Nga Câu chuyện tình bạn nảy nở bé Trích tiểu Alisôsa với đứa trẻ viên sĩ quan thuyết "Thời sống thiếu tình th-ơng bên hàng xóm Qua đó, thơ ấu" (1913 khẳng định tình cảm hồn nhiên, sáng - 1914) trẻ em, bất chấp c¶n trë cđa quan hƯ x· héi ViƯt Nam Trong tập "Bến quê" (1985) Qua cảm xúc suy ngẫm nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời gi-êng bƯnh, trun thøc tØnh ë mäi ng-êi sù tr©n trọng giá trị vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống, quê h-ơng 1971 Cuộc sống, chiến đáu ba cô gái niên xung phong cao điểm tuyến đ-ờng Tr-ờng Sơn năm chiến tranh chống Mĩ cứu n-ớc Truyện làm bật tâm hồn sáng giàu mơ mộng, tinh thân dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh nh-ng hồn nhiên, lạc qua họ Việt Nam Văn học trung đại Tên văn Thời gian Tác giả Những nét nội dung nghệ thuật Chuyện Thông cảm với số phận oan nghiệt vẻ đẹp ng-ời gái truyền thống ng-ời phụ nữ Nghệ thuật kể Nam X-ơng Thế kỉ 16 Nguyễn Dữ (trích Truyền chuyện, miêu tả nhân vật kì mạn lục) Chuyện cũ phủ Đầu Phạm Đình Phê phán thói ăn chơi vua chúa, quan l¹i qua chóa (trÝch kØ 19 Hỉ lèi ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động Vũ trung tuỳ bút) Ca ngợi chiến công Nguyễn Huệ, thất bại Hoàng Lê Đầu Ngô Gia quân Thanh thống kỉ 19 Văn Phái Nghệ thuật viết tiểu thuyết ch-ơng hồi kết hợp tự chí (trích) miêu tả Văn học đại Tên văn Làng Thời gian 1948 Chiếc l-ợc ngà 1966 Lặng lẽ sapa 1970 Những xa xôi 1971 Bến quê 1985 Tiếng nói văn nghệ 1948 Chuẩn bị Tác giả Những nét nội dung nghệ thuật Kim Lân Tình yêu quê h-ơng đất n-ớc ng-ời phải tản c- Tình truyện độc đáo, hấp dẫn Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Tình cảm cha sâu đậm, đẹp ®Ï c¶nh ngé Ðo le Quang cđa chiÕn tranh Cách kể chuyện hấp dẫn, kết hợp với Sáng miêu tả bình luận Nguyễn Vẻ đẹp ng-ời niên với công việc thầm lặng Thành Tình truyện hợp lí, kể chuyện tự nhiên Kết hợp Long tự với trữ tình bình luận Lê Minh Vẻ đẹp tâm hồn tính cách cô gái Khuê niên xung phong đ-ờng Tr-ờng Sơn Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung; miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi Minh gia đình, quê h-ơng Tình truyện, hình ảnh giàu Châu tính biểu t-ợng, tâm lí nhân vật Nguyễn Văn nghệ sợi dây đồng cảm kì diệu Văn nghệ giúp Đình Thi ng-ời sống phong phú tự hoàn thiện nhân cách Bài văn có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh cảm xúc Vũ Chỗ mạnh yếu tuổi trẻ Việt Nam Những yêu hành trang vào kỉ Bắc Sơn 2001 Khoan cầu khắc phục yếu để b-ớc vào kỉ Lời văn hùng hồn, thuyết phục 1946 Tôi NXB sân khấu 1994 Nguyễn Huy T-ởng L-u Quang Vũ Phản ánh mâu thuẫn cách mạng kẻ thù cách mạng; thể diễn biến nội tâm nhân vật Thơm Nghệ thuật thể tình mâu thuẫn Quá trình đấu tranh ng-ời dám nghĩ dám làm, có trí tuệ lĩnh để phá bỏ cách nghĩ chế lạc hậu đem lại hạnh phúc cho ng-ời Cách khai thác tình kịch Phn II Ting vit Khi ng ? Cho ví dụ Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu.(Trước khởi ngữ có từ: còn, về, đối với…) VD: Mưa, trời mưa Về tập, làm Kể tên thành phần biệt lập Vì thàng phần gọi thành phần biệt lập? Các thành phần biệt lập: Thành phần tình thái, Thành phần cảm thán, Thành phần gọi đáp, Thành phần phụ - Các thành phần gọi thành phần biệt lập khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu Thành phần tình thái ? Cho ví dụ Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu VD: Có lẽ trời mưa Thành phần cảm thán ? Cho ví dụ Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói( vui mừng, buồn, giận … ) VD: Trời , trời mưa Thành phần gọi đáp ? Cho ví dụ Thành phần gọi đáp dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp VD: Này, trời mưa Thành phần phụ ? Cho ví dụ Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu VD: Ngọc, người bạn thân tôi, hôm qua Phép lặp ? Cho ví dụ Phép lặp: Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu đứng trước VD: Bố Bố mua cho rô bốt đẹp Phép ? Cho ví dụ Phép : Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu đứng trước VD: Nam học giỏi Cậu lớp trưởng gương mẫu Phép nối ? Cho ví dụ Phép nối : Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước V D: Nam học giỏi Nhưng cậu chưa tích cực công việc chung lớp 10 Phép liên tưởng ? Cho ví dụ Phép liên tưởng : Sử dụng câu đứng sau từ ngữ trường liên tưởng với từ ngữ đă có câu trước VD: Mùa hè đến Hoa phượng nở đỏ rực sân trường 11 Phép trái nghĩa ? Cho ví dụ Phép trái nghĩa: sử dụng câu đứng sau từ ngữ trái nghĩa với từ ngữ có câu trước VD: Nam học giỏi mơn tốn Tiếc cậu lại học yếu môn Anh văn 12 Nghĩa tường minh gì? Nghĩa tường minh phần thơng báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu 13 Nghĩa hàm ý gì? Nghĩa hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ 14 Điều kiện sử dụng hàm ý: - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người c) cú nng lc gii oỏn hm ý Hoạt động H-ớng dẫn hoạt động tiếp nối - Nắm vững toµn bé kiÕn thøc tiÕt häc - Lµm hoµn chØnh tập vào BT - Chuẩn bị chủ đề 13: Ôn tập tổng hợp ... Tổng quát Văn học Việt Nam từ 197 5 - cuối 199 9 Tiền đề đời phát triển văn học Việt Nam giai đoạn Sau năm 197 5, đất nước hồn tồn thống nhất, non sơng thu mối, nhân dân Việt Nam thực bước vào sống... văn học sau 197 5 ch-ơng trình Ngữ văn T- t-ởng chung tác phẩm gì? * Gợi ý: ánh trăng ( 197 8), Mùa xuân nho nhỏ ( 198 0), Viếng lăng Bác ( 197 6), Sang thu ( 197 7), Nói với ( 198 0), Bến quê ( 198 5) Những... Nam sau 197 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30, 31 CHỦ ĐỀ 11 Vẻ đẹp văn học việt nam sau 197 5 A Mơc tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Kiến thức: Khái quát lại số vấn đề văn học Việt Nam sau 197 5

Ngày đăng: 02/02/2021, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w