1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cacbon-silic_cơ bản

25 179 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 743,5 KB

Nội dung

Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010 Chương 3 CACBON - SILIC Bài 15 CACBON  -  -  A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức Biết được  Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng Hiểu được  Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi), tính khử (khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4. Kĩ năng  Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C. B. TRỌNG TÂM  Một số dạng thù hình của cacbon có tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc tinh thể và khả năng liên lết khác nhau.  Tính chất hóa học cơ bản của cacbon: vừa có tính oxi hóa (oxi hóa hiđro và kim loại) vừa có tính khử (khử oxi, hợp chất có tính oxi hóa) C. PHƯƠNG PHÁP  Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. D. CHUẨN BỊ GV: Mô hình than chì, kim cương, mẫu than gỗ, mồ hóng. HS: Xem lại kiến thức về cấu trúc tinh thể kim cương (lớp 10), tính chất hóa học của cacbon (lớp 9). E. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (5’) 2. Dạy bài mới (40’) 40 Tuần: ………… Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010 Hoạt động GV và HS Nội dung bài học GV yêu cầu HS tìm nhóm cacbon trong BTH, gọi tên các nguyên tố trong nhóm, cho biết vị trí của nhóm trong BTH. GV: Từ vị trí của nhóm trong BTH yêu cầu HS: + Viết cấu hình e nguyên tử. + Nhận xét về số e độc thân ở trạng thái cơ bản. + Khả năng tạo thành LKHH từ các e độc thân. GV kết luận: Để đạt được cấu hình e của khí hiếm nguyên tử C tạo nên những cặp e chung với những nguyên tử khác và trong các hợp chất chúng có các số oxi hóa +2, +4. Ngoài ra cacbon và silic còn có số oxi hóa -4. I. Vị trí của nhóm cacbon trong BTH  Vị trí: Sgk  Trạng thái cơ bản: 1s 2 2s 2 2p 2  Có 5e ngoài cùng trong đó có 2e độc thân # trong các hợp chất chúng có cộng hóa trị 2.  Có 4e độc thân → trong các hợp chất chúng có cộng hóa trị 4. Một số hợp chất có CHT là 2.  Trong hợp chất chúng có số oxi hóa +4, +2, -4 tùy thuộc vào độ âm điện của nguyên tố liên kết với chúng. HS:  Quan sát mô hình và mẫu vật để tìm hiểu cấu trúc các dạng thù hình của cacbon.  Dựa vào Sgk và kiến thức thực tế trình bày tính chất vật lí các dạng thù hình của cacbon. II. Tính chất vật lí 1- Kim cương Là tinh thể không màu trong suốt, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém khối lượng riêng: 3,51g/cm 3 thuộc tinh thể nguyên tử có cấu trúc tứ diện đều nên kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất. 2- Than chì Tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện và nhiệt tốt nhưng kém kim loại. Tinh thể than chì có cấu trúc lớp, các lớp liên kết với nhau bằng lực Van de van yếu nên dễ tách khỏi nhau. 3- Cacbon vô định hình Than vô định hình gồm những tinh thể rất nhỏ có cấu tạo xốp nên có khả năng hấp phụ chất. GV yêu cầu HS: Dự đoán tính chất hóa học của cacbon dựa vào cấu trúc nguyên tử và các trạng thái số oxi hóa của cacbon. HS: Tính oxi hóa và tính khử. GV yêu cầu HS cho biết: C thể hiện tính oxi hóa, tính khử khi nào? Viết phương trình phản ứng minh họa? III. Tính chất hóa học Ở nhiệt độ thường C khá trơ về mặt hóa học nhưng trở nên hoạt động khi đun nóng. Trong các phản ứng C thể hiện tính khử, tính oxi hóa. 1. Tính khử : (đặc trưng) a) Tác dụng với oxi : 41 Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010 GV bổ sung thêm một số phản ứng thể hiện tính khử của C và lưu ý HS:  Vì ở nhiệt độ cao C khử được CO 2 do đó khi đốt cháy C trong oxi ngoài CO 2 sinh ra còn có CO. Nếu ở nhiệt độ cao sản phẩm chủ yếu là CO. GV nhắc HS chú ý  Những oxit kim loại từ Al trở về trước không bị C khử.  Yêu cầu HS viết và cân bằng phản ứng. o C + O 2 → o t 2 4 OC + ở t 0 cao CO 2 + C → o t 2CO b) Tác dụng với hợp chất : - C khử được nhiều oxit kim loại (trừ oxit kloại từ Al trở về sau trong dãy điện hóa), với oxit pkim ở nhiệt độ cao, với HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, KClO 3 . 3 0 C + Fe 2 O 3 → o t 2Fe + 3 2+ CO CO 2 + 0 C → o t 2 2+ CO H 2 O + 0 C → o t 2 2+ CO + H 2 2H 2 SO 4 đặc + 0 C → o t 2 2 4+ CO + 2H 2 O + 2SO 2 2. Tính oxi hóa: a) Tác dụng với Hiđro: 0 C + 2H 2 → o t 4 4 − CH b) Tác dụng với kloại ở nhiệt độ cao tạo cacbua 3 0 C + 4Al → o t 3 4 4 − CAl (nhôm cacbua) GV yêu cầu Hs cho biết kim cương, than chì, than vô định hình có những ứng dụng gì? HS: Đồ trang sức, dao cắt thủy tinh, mũi khoan . GV yêu cầu HS dựa vào các đặc điểm tính chất vật lí, hóa học để giải thích các ứng dụng đó. GV yêu cầu HS dựa vào Sgk và hiểu biết cuộc sống cho biết trạng thái thiên nhiên của cacbon. GV bổ sung thêm các kiến thức thực tế. IV. Ứng dụng (SGK) V. Trạng thái tự nhiên (SGK) GV cung cấp cho HS phương pháp điều chế các dạng thù hình của cacbon. VI. Điều chế Than chì  → Catm o 3000,100000 K.cương nhân tạo. Than đá  → thieukhC o ,1000 than cốc  → khongcokkC o ,2500 than chì. Gỗ + O 2 không khí thiếu → Than gỗ. CH 4 → o t than muội + H 2 . 42 Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010  Củng cố: C phản ứng được với các chất nào trong các chất sau : Fe 2 O 3 , CO 2 , H 2 , HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, K 2 O, Al 2 O 3 , CO. Viết phản ứng xảy ra.  Dặn dò: Về nhà làm bài tập sgk. Xem lại cấu tạo phân tử CO 2 . Tính chất hóa học của oxit axit.  Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tư liệu 43 Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010 Kim cương và than chì Chắc em chưa hề nghĩ rằng loại than chì đen nhẻm lại có anh em họ hàng với kim cương sáng lấp lánh, chúng đều là cacbon tinh khiết trong tự nhiên chỉ có điều nhìn bề ngoài tính chất của chúng rất khác nhau. Tại sao vậy? Theo nghiên cứu, đó là do cấu trúc mạng lưới tinh thể của chúng khác nhau. Trong mạng lưới tinh thể của than chì, các nguyên tử cacbon sắp xếp thành lớp, lực liên kết của các nguyên tử giữa các lớp rất bé, các lớp giống như các con bài trong cỗ bài túlơkhơ, chúng dễ tách rời ra từng con bài. Còn trong kim cương thì các nguyên tử cacbon kết hợp hoàn chỉnh thành khối lập phương, mỗi nguyên tử cacbon được bọc kín giữa 4 nguyên tử cacbon lân cận cấu tạo nên một tinh thể bền chắc, vì vậy chúng đặc biệt rắn chắc. Kim cương có rất ít trong thiên nhiên, nằm rất sâu bên trong vỏ trái đất. Chỉ với áp suất và nhiệt độ rất cao trong các tầng đất đá cacbon mới có thể tạo nên tinh thể kim cương quí giá trong tự nhiên. Vì sản lượng kim cương trong tự nhiên rất ít, nó lại có giá trị rất cao nên người ta tìm cách chế tạo kim cương nhân tạo dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất cao. Theo tính toán, người ta nhận thấy ở điều kiện áp suất thường dạng bền của cacbon là than chì, còn kim cương thì chỉ ở điều kiện nhiệt độ 2000 0 C và áp suất hơn 5,065.10 7 bar (5 vạn atmotphe) mới ở trạng thái ổn định. Trong những năm gần đây người ta đã chế tạo kim cương nhân tạo từ than chì trong những điều kiện vừa kể trên. Vậy thử hỏi: “có thể nấu chảy những viên kim cương bé để thu được những viên kim cương lớn hơn không?”. Năm 1694 một số người đã làm như trên bằng cách dùng kính lúp để hội tụ tia nắng mặt trời lên kim cương, kết quả là toàn bộ kim cương cháy và biến mất. Tại sao vậy? Tất cả là một dấu hỏi chấm lớn … cho đến năm 1772, nhà hóa học vĩ đại Pháp Lavoisier mới chứng minh được rằng khi đốt cháy kim cương thì tạo thành khí CO 2 giống hệt như khi đốt cháy than củi vậy! Đến năm 1778, nhà hóa học Thụy Điển Scheele cũng nhận thấy rằng khi nung nóng mạnh, than cháy và cho khí CO 2 . Chương 3 44 Cố lên! sắp gẫy rồi đấy Tớ chịu!! Cứng lắm! Tuần: ………… Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010 CACBON - SILIC Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON  -  -  A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Biết được  Tính chất vật lí của CO và CO 2 . Hiểu được  CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO 2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C).  Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit).  Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học. 2. Kỹ năng  Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO, CO 2 , muối cacbonat.  Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp; Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO 2 trong hỗn hợp khí. B. TRỌNG TÂM  CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO 2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C).  Muối cacbonat có tính chất nhiệt phân, tác dụng với axit, cách nhận biết muối cacbonat. C. PHƯƠNG PHÁP  Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. D. CHUẨN BỊ  Ôn lại cách viết cấu hình e và phân bố e vào các ô lượng tử. Xem lại cấu tạo phân tử CO 2 . E. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (5’) 2. Kiểm tra bài cũ (10’) 3. Dạy bài mới (30’) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học 45 Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010 HS viết cấu hình e của C và Oxi, sự phân bố e vào các ô lương tử ở trạng thái cơ bản. GV giải thích sự hình thành phân tử CO. GV yêu cầu Hs nhận xét cấu tạo phân tử CO giống cấu tạo của chất nào đã học. HS: Có liên kết 3 bền vững, KLPT giống N 2 . A. Cacbon monooxit: CO Cấu tạo phân tử: C O Có nhiều đặc điểm giống N 2 (liên kết 3 bền vững, KLPT, số e trong phân tử .). 1.1 GV yêu cầu HS tham khảo SGK cho biết tính chất vật lý của khí CO. I. Tính chất vật lý  Là khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.  Hóa lỏng ở - 191,5 o C, hóa rắn ở - 205,2 o C, rất bền với nhiệt, độc. GV yêu cầu Hs từ đặc điểm cấu tạo dự đoán TCHH của CO. HS: Do phân tử bền nên kém hoạt động ở nhiệt độ thường, chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao. II. Tính chất hóa học 1) Giống N 2 , CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường và trở nên hoạt động khi đun nóng. Nó là oxit không tạo muối (Oxit trung tính). 2) Chất khử mạnh: * CO cháy trong không khí 2CO + O 2 → o t 2CO 2 ∆H <0 * Tác dụng nhiều oxit kim loại: 3CO + Fe 2 O 3 → o t 2Fe + 3CO 2 GV yêu cầu HS nghiên cứu Sgk cho biết khí CO được điều chế như thế nào? Viết phương trình phản ứng? III. Điều chế a) Trong PTN HCOOH  → dSOH 42 CO + H 2 O b) Trong CN C + H 2 O → o t CO + H 2 CO 2 + C → o t 2CO GV yêu cầu Hs viết công thức e, CTCT phân tử CO 2 , nhận xét hóa trị và số oxi hóa của C. HS nghiên cứu Sgk và hiểu biết thực tế rút ra TCVL của CO 2 . GV bổ sung thêm ảnh hưởng của CO 2 đến môi trường. B. Cacbon đioxit (CO 2 ) Cấu tạo phân tử CO 2 C OO I. Tính chất vật lí: (Sgk) GV yêu cầu HS chứng minh CO 2 là oxit axit, viết phương trình phản ứng và cho biết đặc điểm của axit cacbonic. II. Tính chất hóa học a) Là khí không duy trì sự sống và sự cháy. b) Là oxit axit: Tác dụng với nước: CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3 H 2 CO 3 là axit hai nấc rất yếu, kém bền phân 46 Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010 hủy thành CO 2 và H 2 O. HS nghiên cứu Sgk cho biết cách điều chế CO 2 trong CN và PTN. III. Điều chế 1. Trong PTN: Muối cacbonat + axit mạnh CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 2. Trong CN: CaCO 3 → o t CaO + CO 2 GV cho HS nêu đặc điểm về axit H 2 CO 3 đã biết trong chương sự điện li. C. Axit cacbonic và muối cacbonat I. Axit cacbonic H 2 CO 3 là axit hai nấc rất yếu, kém bền phân hủy thành CO 2 và H 2 O. Trong dung dịch: H 2 CO 3  HCO 3 - + H + HCO 3 -  H + + CO 3 2- - Tác dụng oxit bazơ - Tác dụng với dd kiềm tạo muối trung hòa: Na 2 CO 2 , CaCO 3 … và muối axit: NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 … GV làm và cho HS quan sát tính tan một số muối cacbonat… viết PT phân li ra ion. Rút ra kết luận. HS quan sát tính tan một số muối cacbonat… viết PT phân li ra ion. Rút ra kết luận. GV cho HS lấy ví dụ và viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn. Rút ra nhận xét về muối cacbon nat tác dụng với axit. HS lấy ví dụ và viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn. Nhận xét: Muối cacbonat dù tan hay không tan đều tác dụng với các axit mạnh hơn tạo ra khí CO 2 . GV gợi ý HS lấy ví dụ muối hiđrocacbonat + dung dịch kiềm. Và nhận xét. II. Muối cacbonat 1. Tính chất a) Tính tan Cation Anion gốc axit HCO 3 - CO 3 2- KL Kiềm,NH 4 + Tan Tan KL khác Đa số tan Không tan b. Tác dụng với axit: NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O HCO 3 - + H + → CO 2 ↑ + H 2 O Na 2 CO 3 + + 2HCl → NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O CO 3 2- + 2H + → CO 2 ↑ + H 2 O c. Tác dụng với dung dịch kiềm: NaHCO 3 +NaOHNa 2 CO 3 + H 2 O HCO 3 - +OH -  CO 3 2- + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + CaCO 3  + 2H 2 O Ca 2+ + HCO 3 - +OH -  CaCO 3  + H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 + 2NaOH Mg(OH) 2 +2 NaHCO 3 47 Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010 HS lấy ví dụ và viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn. Nhận xét: + Muối hiđrocacbonat + dd kiềm  muối cacbonat + H 2 O. + Muối hiđrocacbonat + dd kiềm  …muối cabonat khơng tan + Muối hiđrocacbonat + dd kiềm  bazơ khơng tan. GV bổ sung: Muối amoni hiđrocacbonat được dùng làm bột nở. NH 4 HCO 3 0 t C → NH 3 + CO 2 +H 2 O d) Phản ứng nhiệt phân * Muối cacbonat KLK bền nhiệt * Muối hiđro cacbonat và muối cacbonat kim loại khác khi đun nóng phân huỷ cho muối cacbo nat + CO 2 + H 2 O hoặc oxit KL+ CO 2. Ví dụ: Ca(HCO 3 ) 2 0 t C → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O CaCO 3 0 t C → CaO + CO 2 NH 4 HCO 3 0 t C → NH 3 + CO 2 +H 2 O GV cho HS đọc SGK (tr74) liên hệ thực tế để thu thập thơng tin về ứng dụng muối cacbonat CaCO 3 , Na 2 CO 3 . NaHCO 3 . 2. Ứng dụng (SGK) • Củng cố: Làm bài tập 1, 2, 3 SGK • Dặn dò: Về nhà làm bài tập còn lại trong SGK, xem lại cấu tạo phân tử CO 2 , tính chất hóa học của oxit axit. • Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tư liệu Bình cứu hỏa Người ta thường dùng hai loại bình cứu hỏa: loại bình bọt và bình cacbonat. Loại bình bọt dùng dung dòch để dập lửa khi dầu bò cháy, còn loại cacbonat làm phương tiện dập lửa cho nhiều đám cháy. Trong thân máy dập lửa kiểu bọt có chứa đầy dung dòch natri hidrocacbonat (NaHCO 3 ) và chất tạo bọt. Chính giữa thân bình có treo một bình dài hình ống chứa dung dòch nước của nhôm sunfat (Al 2 (SO 4 ) 3 ). Lúc bình thường, hai loại dung dòch này không có liên quan đến nhau. Nhưng khi có hỏa hoạn, người ta chỉ cần dốc ngược bình thì hai loại dung dòch đó gặp nhau và lập tức xảy ra phản ứng hóa học: 6NaHCO 3 + Al 2 (SO 4 ) 3 →2Al(OH) 3 + 3 Na 2 SO 4 + 6CO 2 ↑ Khí cacbonic sinh ra với lượng lớn sẽ tạo nên áp lực cực lớn trong bình, làm cho chất thuốc trong bình cùng với nước hóa thành bọt phun ra. Bọt chứa khí cacbonic nên nhẹ hơn dầu, 48 Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010 do đó nó có thể như một tấm thảm phủ kín trên vật thể hoặc các loại dầu đang cháy, vừa làm giảm nhiệt độ, vừa ngăn cách với không khí, thế là lửa bò dập tắt. Bình cứu hỏa loại cacbonat, trong ống thép cũng chứa dung dòch nước natri hidrocacbonat, nhưng trong ống thủy tinh lại chứa axit sunfuric. Khi sử dụng cũng chỉ cần dốc ngược bình. Khi bảo quản nếu không cẩn thận để bình dốc ngược thì hai dung dòch trên sẽ trộn lẫn vào nhau, bình sẽ không sử dụng được nữa. Bình cacbonat phải nạp chất dập lửa thì mới dùng được. Các chất dập lửa của bình cứu hỏa cần phải đònh kì đổi mới theo quy đònh của nhà sản xuất. Khi chất dập lửa đã hết tác dụng sẽ không có khả năng cứu hỏa khi có hỏa hoạn. Khi bò cháy do dòng điện nên dùng loại bình có chất dập lửa là cacbon tetraclorua vì cacbon tetraclorua không dẫn điện nên sử dụng rất an toàn. Các lỗ nhỏ trong bánh bao Để làm bánh bao, người ta nhào bột mì với nước, sau đó thêm men và muối, trộn đều rồi đậy lại cho dậy men. các con men gặp khối bột mì ẩm sẽ bắt đầu sinh trưởng. Một mặt chúng phân giải tinh bột trong bột mì thành glucozo, một mặt chúng không ngừng tạo và cho thoát khí cacbon đioxit. khí này từ bên trong khối bột cố sức thoát ra nhưng lại bò khối bột mì giữ lại. Khí CO 2 sinh ra càng nhiều làm khối bột mì bò xốp nên nở to ra. Thế tại sao phải thêm muối vào bột mì ? bạn đừng tưởng thêm muối là để tạo vò mặn cho bánh mà là do trong muối ăn có một ít khoáng chất làm thức ăn của con men. Thêm ít muối vào bột sẽ làm cho con men sinh trưởng tốt hơn, làm cho khí CO 2 sinh ra nhiều hơn. Khi bột lên men tốt, nặn thành hình bánh bao rồi đem hấp. Khí CO 2 trong bánh bao khi bò hấp nóng sẽ nở to ra sau đó bay thoát khỏi khối bột, để lại vô số lỗ hổng nhỏ trong bánh bao, làm cho bánh bao vừa to lại vừa xốp. Tóm lại, có thể nói những lỗ nhỏ trong bánh bao chính là các “căn nhà” mà cacbon đioxit đã từng lưu trú. Tại sao hầm rau có thể làm ngạt thở chết người Trong các gian hầm chứa rau đó có chứa một lượng lớn khí cacbonic. Cũng giống như con người, các loại rau củ quả cũng cần hô hấp. Chúng hít lấy oxi và thải ra CO 2 . Ngày này qua ngày khác chúng tích tụ lại càng nhiều. Khi gian hầm quá kín, thông gió kém, lượng CO 2 quá nhiều, người vào hầm tất sẽ bò hôn mê. Khi bạn đi vào hầm chứa chứa rau, bạn cần biết trong hầm có nhiều khí cacbonic không. Cách thử đơn giản là thắp một ngọn nến, hoặc cầm theo một lồng chim để thử. Khi đi vào, bạn nên đi chậm, để ngọn nến hoặc lồng chim xa ở phía trước. Nếu thấy nến tắt hoặc 49 [...]... kiến thức để giải bài tập 57 Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010 B CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết HS: Ơn tập lý thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 4 Ổn định lớp (5’) 5 Kiểm tra bài cũ (10’) 6 Dạy bài mới (30’) I Kiến thức cần nhớ Bảng 1: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CACBON & SILIC Các tính chất Cấu hình electron NT Cacbon 1s2 2s22p2 Silic... sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng B TRỌNG TÂM Ngành cơng nghiệp silicat là ngành sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng.Cơ sở hóa học và quy trình sản xuất cơ bản, ứng dụng C PHƯƠNG PHÁP  Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề D CHUẨN BỊ GV: Sơ đồ lò quay sản xuất Clanke, mẫu ximăng HS: Sưu tầm tìm kiếm các mẫu vật bằng thủy tinh, gốm, sứ E TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC... Chương 3 CACBON - SILIC Bài 17 SILIC & HỢP CHẤT CỦA SILIC 52 Tuần: ………… Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010 -- A CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức Biết được  Vị trí của silic trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học, cấu hình electron ngun tử  Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic... 4 e ng/c ĐÂĐC > ĐÂĐSi SiO2 + Mg 2MgO 0 t C  Si + → 0 1000 C, thiếu kk  than cốc → 25000 C, không có kk than chì → 3 Gỗ + O2 khơng khí thiếu  than gỗ 4 CH4 0 t C, xt  than muội + H2 → Bảng 2: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CO, CO2, SiO2 Các tính chất Soh của C & Si Trạng thái, độc tính CO (oxit trung tính) +2 Khí, độc Khơng Tác dụng với Kiềm Phản ứng thể hiện tính khử CO+ CuO ( t0) CO+ FeO (...  2CO Phản ứng thể hiện tính oxi hóa CO2 + Mg 0 t C  C + → SiO2 ( oxit axit) +4 Rắn, khơng độc SiO2 + 2NaOH, t0 Na2SiO2 + 2H2O khơng SiO2 + Mg 0 t C  Si + → 2MgO 2MgO Tính chất khác Tan trong HF Bảng 3: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA H2CO3 & H2SiO3 Các tính H2CO3 H2SiO3 58 Nhận xét Chương CACBON - SICLIC Sunday, October 17, 2010 chất Tính bền Tính Axit - Chỉ tồn tại trong dung dịch lỗng, rất dễ bị phân... hơn axit H2CO3), nên có phản ứng: Na2SiO3 + CO2+ H2O H2SiO3 + Na2CO3 - Khi đun nóng bị mất nước một phần tạo silicagen có diện tích bề mặt lớn là chất hấp phụ - Đều là chất kém bền - Đều là axit yếu Bảng 4: SO SÁNH TÍNH CHẤT MUỐI CACBONAT & MUỐI SILICAT Các tính chất Tính tan trong nước Tác dụng với Axit Tác dụng bởi nhiệt Na2CO3, CaCO3 - Na2CO3 tan - CaCO3 hầu như khơng tan - Tạo muối CO2 + H2O Na2SiO3,CaSiO3 . nghiệp silicat là ngành sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng .Cơ sở hóa học và quy trình sản xuất cơ bản, ứng dụng. C. PHƯƠNG PHÁP  Đàm thoại, thảo luận, nêu. HS: + Viết cấu hình e nguyên tử. + Nhận xét về số e độc thân ở trạng thái cơ bản. + Khả năng tạo thành LKHH từ các e độc thân. GV kết luận: Để đạt được

Ngày đăng: 31/10/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Quan sát mơ hình và mẫu vật để tìm hiểu cấu trúc các dạng thù hình của cacbon. - cacbon-silic_cơ bản
uan sát mơ hình và mẫu vật để tìm hiểu cấu trúc các dạng thù hình của cacbon (Trang 2)
than vơ định hình cĩ những ứng dụng gì? - cacbon-silic_cơ bản
than vơ định hình cĩ những ứng dụng gì? (Trang 3)
GV giải thích sự hình thành phân tử CO. GV yêu cầu Hs nhận xét cấu tạo phân tử CO - cacbon-silic_cơ bản
gi ải thích sự hình thành phân tử CO. GV yêu cầu Hs nhận xét cấu tạo phân tử CO (Trang 7)
Bảng 4: SO SÁNH TÍNH CHẤT MUỐI CACBONAT &amp; MUỐI SILICAT - cacbon-silic_cơ bản
Bảng 4 SO SÁNH TÍNH CHẤT MUỐI CACBONAT &amp; MUỐI SILICAT (Trang 20)
Câu 2. Kim cương, than chì và than vơ định hình là - cacbon-silic_cơ bản
u 2. Kim cương, than chì và than vơ định hình là (Trang 22)
w