1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THu đề thi văn 6 giữa ki 1

22 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MA TRẬN BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian làm bài: 90' Mức độ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG 1.Văn - Tiếng Việt -Truyện dân gian ( Truyền thuyết, Truyện cổ tích) - Từ mượn, -Từ cấu tạo từ TV -Nhớ tên văn bản, thể loại -Nêu đủ đặc điểm đặc trưng thể loại, -Liêt kê 02 VB khác thể loại Chỉ trình bày ý nghĩa biểu tượng 01 chi tiết NT đặc sắc đoạn trích -Xác định từ mượn từ láy, từ ghép, sử dụng VB cụ thể - Sử dụng để đặt câu cụ thể Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % Phần II Tập làm văn Văn tự Số câu : Số điểm :1,5 Tỉ lệ 15% Số câu : Số điểm :1 Tỉ lệ 10 % Số câu : Số điểm :1 Tỉ lệ 10% Viết hoàn chỉnh 01 văn kể lại câu chuyện dân gian học chương trình Số câu : Số điểm :5 Tỉ lệ 50% Số câu : Số câu : Số điểm :6 Số điểm :1,5 Tỉ lệ 60% Tỉ lệ 15 % Tên chủ đề Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % Tổng số câu : Tổng số điểm: Tỉ lệ % Số câu : Số điểm :1,5 Tỉ lệ 15% Số câu : Số điểm :1 Tỉ lệ 10 % VẬN DỤNG CAO CỘNG Trình bày cảm nhận, suy nghĩ vẻ đẹp hình tượng nhân vật 01 đoạn văn ngắn có vận dụng kiến thức Tiếng Việt học Số câu : Số câu : Số điểm :1,5 Số điểm :5 Tỉ lệ 15 % Tỉ lệ 50% Số câu : Số điểm :5 Tỉ lệ 50% Số câu : Số điểm :10 Tỉ lệ 100% Trường THCS Dương Hà Họ tên:………………… Lớp:…… Tiết 34,35 KIỂM TRA GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 2020-2021 Ngày tháng 10 năm 2020 Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian làm bài: 90' Lời phê thầy/cô giáo Điểm Đề Phân I: Văn – Tiếng Việt (5đ) Mã đề 01 Đọc đoạn trích sau, trả lời câu hỏi: “ Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh cho dọn vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu, bĩu mơi, khơng muốn cầm đũa Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết niêu cơm hứa trọng thưởng cho ăn hết Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi, niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước.” Câu 1: Đoạn trích nằm văn nào? Văn có đoạn trích thuộc thể loại truyện dân gian nào? Kể tên văn thể loại mà em biết? Nêu đặc điểm thể loại truyện dân gian đó? (1,5đ) Câu 2: Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo có đoạn trích Chi tiết có ý nghĩa gì?(1đ) Câu 3: Trình bày cảm nhận em nhân vật Thạch Sanh đoạn văn ngắn (5- câu) Trong đoạn văn có sử dụng 01 từ Hán Việt ( từ mượn tiếng Hán) gạch chân rõ (1,5đ) Câu 4: Xác định 01 từ ghép có đoạn trích Đặt 01 câu với từ ghép đó.(1đ) Phần II Tập làm văn (5đ) Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng lời văn em _Hết ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Tiết 34,35 BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian làm bài: 90' Mã đề 01 Câu Nội dung yêu cầu Phần I (5đ) Câu - Đoạn trích văn bản: Thạch Sanh - Thể loại truyện cổ tích - Kể 02 truyện cổ tích khác - Nêu đặc điểm thể loại truyện cổ tích: + Loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng… + Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo … + Truyện thể ước mơ niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, công bất công Câu 2: - Chi tiết tưởng tượng kì ảo: Niêu cơm thần -Ý nghĩa: + Tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hịa bình nhân dân ta + Thể ước mơ người dân lao động sống ấm no, hạnh phúc + Chi tiết niêu cơm thần kì làm tăng li kì hấp dẫn cho câu chuyện *Yêu cầu hình thức: Đảm bảo hình thức 01 đoạn văn, có sử dụng kiến thức tiếng Việt ( Từ mượn) *Yêu cầu nội dung: Đoạn văn đảm bảo đủ ý sau: - Giới thiệu nêu ấn tượng chung nhân vật Thạch Sanh -Trình bày cảm nhận sâu sắc nhân vật: + Cảm xúc đời vừa bình thường vừa khác thường nhân vật Thạch Sanh + Cảm nhận phẩm chất, tài Thạch Sanh: tốt bụng, thật thà, dũng cảm, nhân hậu, cao thượng, yêu chuộng hịa bình -Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc nhân vật, nêu nhận thức, hành động thân Câu 4: -Xác định từ ghép - Đặt câu Phần II (5điểm) Câu a Nội dung: I Mở Giới thiệu chung Có thể mở nhiều cách khác nhau: - Gới thiệu truyền thuyết Thánh Góng - Giới thiệu chung nhân vật, việc truyện - Nêu thời gian, tình kể chuyện Biểu điểm (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,5đ) (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (1điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) Câu II Thân bài: Trình bày diễn biến việc câu chuyện: (4 điểm) - Sự đời kì lạ Thánh Gióng - Thánh Gióng cất tiếng nói - Thánh Gióng lớn lên kì lạ trận đánh giặc - Thánh Gióng đánh tan giặc bay trời III Kết bài: Trình bày kết thúc truyện (0,5điểm) - Vua phong tráng sĩ Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ - Những dấu tích cịn lại Thánh Gióng: làng Phù Đổng cịn đền thờ Thánh Gióng, bụi tre đằng ngà, hồ ao liên tiếp lưu giữ dấu chân ngựa Thánh Gióng qua b H×nh thøc : Đúng thể loại văn tự sự- kể chuyện tưởng tượng Bố (0,5điểm) cục chặt chẽ, lời kể mạch lạc, chữ viết sẽ, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu th«ng thêng, biết xuống dòng sau việc c Biu điểm: - Điểm 5: đáp ứng đủ yêu cầu nội dung hình thức - Điểm 4: Cơ đạt yêu cầu, diễn đạt l ưu lốt, mắc khơng q lỗi tả, dùng từ, đặt câu thông thường - Điểm 3: Đạt 1/2 yêu cầu, nội dung sơ sài, diễn đạt chư a tốt, mắc không lỗi diễn đạt thông thường - Điểm 1-2: Cơ chưa đạt yêu cầu, nội dung sơ sài, lạc đề - điểm: Không làm gì, lạc đề hồn tồn * Căn vào làm học sinh, giáo viên ghi điểm linh hoạt Trường THCS Dương Hà Họ tên:………………… Lớp:…… Tiết 34,35.KIỂM TRA GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian làm bài: 90' Điểm Ngày tháng 10 năm 2020 Lời phê thầy/cô giáo Đề Phân I: Văn – Tiếng Việt (5đ) Mã đề 02 Đọc đoạn trích sau, trả lời câu hỏi: “Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gẫy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Ðám tàn quân giẫm đạp chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Ðến đấy, người ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” Câu 1: Đoạn trích nằm văn nào? Văn có đoạn trích thuộc thể loại truyện dân gian nào? Kể tên 02 văn thể loại mà em biết? Nêu đặc điểm thể loại truyện dân gian đó? (1,5đ) Câu 2: Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo có đoạn trích Chi tiết Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay trời có ý nghĩa gì?(1đ) Câu 3: Trình bày cảm nhận em nhân vật Thánh Gióng đoạn văn ngắn (5-7 câu) Trong đoạn văn có sử dụng 01 từ ghép, gạch chân rõ (1,5đ) Câu 4: Tìm 01 từ Hán Việt ( từ mượn tiếng Hán) có đoạn trích đặt câu với từ mượn đó? (1đ) Phần II Tập làm văn (5đ) Kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh lời văn em _Hết ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Tiết 34,35 BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian làm bài: 90' Mã đề 02 Câu Nội dung yêu cầu Phần I (5đ) Câu - Đoạn trích văn bản: Thánh Gióng - Thể loại truyện truyền thuyết - Kể 02 truyền thuyết khác - Nêu đặc điểm thể loại truyền thuyết + Là loại truyện dân gian kể nhân vật lịch sử kiện có liên quan đến lịch sử +Thường có yếu tố hoang đường , kì ảo +Thể thái độ , cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện lịch sử Câu 2: - Chi tiết tưởng tượng kì ảo: Ngựa phun lửa; Gióng nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc; Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay trời (Chỉ yêu cầu HS nêu chi tiết này) - Chi tiết Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay có ý nghĩa: + Gióng đời ki lạ, phi thường + Gióng khơng địi hỏi cơng danh mà để lại dấu tích chiến cơng cho q hương xứ xở: + Gióng sơng núi, lịng nhân dân *u cầu hình thức: Đảm bảo hình thức 01 đoạn văn, có sử dụng kiến thức tiếng Việt (từ ghép) *Yêu cầu nội dung: Đoạn văn đảm bảo đủ ý sau: - Giới thiệu nêu ấn tượng chung nhân vật Thánh Gióng -Trình bày cảm nhận sâu sắc nhân vật: + Gióng hình tượng tiêu biểu người anh hùng đánh giặc cứu sức mạnh dân tộc buổi đầu đánh giặc giữ nước + Thánh Gióng – hình tượng nghệ thuật tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc + Gióng mang sức mạnh , ý chí thắng dân tộc đất nước lâm nguy -Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc nhân vật, nêu nhận thức, hành động thân Câu 4: -Xác định từ Hán Việt - Đặt câu Biểu điểm (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,5đ) (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (1điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) Phần II (5điểm) Câu b Nội dung: I Mở Giới thiệu chung (0,5điểm) Có thể mở nhiều cách khác sau: - Gới thiệu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - Giới thiệu chung nhân vật, việc truyện : Vua Hùng Vương kén rể - Nêu thời gian, tình kể chuyện II Thân bài: Trình bày diễn biến việc câu chuyện: (4 điểm) - Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn ( kể lai lịch, tài vị thần) - Vua Hùng điều kiện kén rể - Sơn Tinh đến trước cưới Mị Nương đưa nàng núi - Cuộc giao tranh dội, liệt vị thần thất bại Thủy Tinh III Kết bài: Trình bày kết thúc truyện (0,5điểm) - Thủy Tinh ôm hận, năm dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt Nhưng năm vậy, không thắng nổi, đành phải rút quân Câu b H×nh thøc : Đúng thể loại văn tự sự- kể chuyện tưởng tượng Bố (0,5điểm) cục chặt chẽ, lời kể mạch lạc, chữ viết sẽ, khơng mắc lỗi tả, dùng t, t cõu thông thờng, biết xuống dòng sau sù viÖc chÝnh c Biểu điểm: - Điểm 5: đáp ứng đủ yêu cầu nội dung hình thức - Điểm 4: Cơ đạt yêu cầu, diễn đạt l ưu lốt, mắc khơng q lỗi tả, dùng từ, đặt câu thơng thường - Điểm 3: Đạt 1/2 yêu cầu, nội dung sơ sài, diễn đạt chư a tốt, mắc không lỗi diễn đạt thông thường - Điểm 1-2: Cơ chưa đạt yêu cầu, nội dung sơ sài, lạc đề - điểm: Khơng làm gì, lạc đề hồn tồn * Căn vào làm học sinh, giáo viên ghi điểm linh hoạt Duyệt đề Ngày … tháng nm Giỏo viờn Lê Thị Thu P N + BIỂU ĐIỂM Tiết 34,35 BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian làm bài: 90' Phần I: Văn – Tiếng Việt (5đ) Câu 1: 1,5đ - Đoạn trích văn bản: Thánh Gióng (0,25đ) - Thể loại truyện truyền thuyết (0,25đ) - Kể 02 truyền thuyết khác (0,5đ) - Nêu đặc điểm thể loại truyện dân gian (0,5đ) + Là loại truyện dân gian kể nhân vật lịch sử kiện có liên quan đến lịch sử +Thường có yếu tố hoang đường , kì ảo +Thể thái độ , cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện lịch sử Câu 2: 1đ - Chi tiết tưởng tượng kì ảo: Ngựa phun lửa; Gióng nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc; Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay trời (Chỉ yêu cầu HS nêu chi tiết này) (0,5đ) - Chi tiết Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay có ý nghĩa : (0,5đ) + Gióng đời ki lạ, phi thường + Gióng khơng địi hỏi cơng danh mà để lại dấu tích chiến cơng cho q hương xứ xở: + Gióng sơng núi, lịng nhân dân Câu 3: Trình bày cảm nhận em nhân vật Thánh Gióng đoạn văn ngắn (5-7 câu) Trong đoạn văn có sử dụng 01 từ láy, 01 từ ghép, gạch chân rõ (1,5đ) Câu ( 5điểm): Yêu cầu hình thức: Đảm bảo hình thức 01 đoạn văn, có sử dụng kiến thức tiếng Việt ( Từ láy ) Yêu cầu nội dung: Đoạn văn đảm bảo ý sau: - Giới thiệu nêu ấn tượng chung nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết Thánh Gióng -Trình bày cảm nhận sâu sắc nhân vật: + Cảm xúc đời kì lạ Gióng + Cảm xúc lớn lên kì lạ ý chí quật cường Thánh Gióng + Cảm xúc kì lạ Thánh Gióng đánh giặc xong: cách vô tư, thản, không màng công danh địa vị Trong người Thánh Gióng có yêu nước cứu nước, tất cao đẹp, sáng; -> Gióng hình tượng tiêu biểu người anh hùng đánh giặc cứu nước sức mạnh quật cường dân tộc buổi đầu dựng nước -> Thánh Gióng – hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc ý chí thắng dân tộc buổi đầu đánh giặc giữ nước -Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc nhân vật, nêu nhận thức, hành động thân Câu 4: HS tìm 01 từ mượn tiếng Hán có đoạn trích đặt câu với hai từ mượn (1đ) - Từ mượn: Trượng, tráng sĩ Phần II Tập làm văn (5đ) I Mở (1đ): Giới thiệu chung Có thể mở nhiều cách khác nhau: - Gới thiệu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - Giới thiệu chung nhân vật, việc truyện : Vua Hùng Vương kén rể - Nêu thời gian, tình kể chuyện II Thân bài(8đ): Trình bày diễn biến việc câu chuyện: - Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn ( kể lai lịch, tài vị thần) - Vua Hùng điều kiện kén rể - Sơn Tinh đến trước cưới Mị Nương đưa nàng núi - Cuộc giao tranh dội, liệt vị thần thất bại Thủy Tinh III Kết (1đ): Trình bày kết thúc truyện - Thủy Tinh ôm hận, năm dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt Nhưng năm vậy, không thắng nổi, đành phải rút quân Biểu điểm Điểm 4-5: Đáp ứng yêu cầu đề; có sáng tạo Diễn đạt sáng, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, trình bày đẹp, khoa học Điểm -4: Đáp ứng phần lớn yêu cầu đề Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc Điểm 2-3: Hiểu yêu cầu đề, số ý chưa sâu, chưa gợi cảm xúc Điểm 1-2: Hiểu yêu cầu đề diễn đạt yếu Điểm 1: Bài làm sơ sài, diễn đạt Điểm : Không hiểu đề, sai lạc hoàn toàn so với yêu cầu đề * Lưu ý: - Căn biểu điểm trên, giáo viên cho mức điểm lại điểm lẻ 0,5 - Chú ý phát có ý riêng sáng tạo cách viết Trường THCS Dương Hà Họ tên:………………… Lớp:…… Điểm KIỂM TRA GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 2020-2021 Ngày tháng 10 năm 2020 Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian làm bài: 90' Lời phê thầy/cô giáo Đề Mã đề 02 Phân I: (3,5đ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin Tôi lục hết túi đến túi kia, lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi ơng: – Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm đơi mơi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: tôi vừa nhận ơng (Theo Tuốc- ghê- nhép) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm) Văn Người ăn xin liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu (0,5 điểm) Bài học rút từ văn trên? Câu (2 điểm) Dựa vào câu chuyện “Người ăn xin” Tuốc-ghê-nhép, em viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 từ) bàn ý nghĩa tình yêu thương người Phân II: (7đ) Cho câu thơ: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Câu 1: (1,5đ) a Chép xác câu thơ hết khổ thơ thơ “ Đồng chí”? b Cho biết thơ “ Đồng chí” tác giả nào? Trình bày hiểu biết em hoàn cảnh sáng tác thơ? Câu 2: (0,5đ) Nhan đề “ Đồng chí” có ý nghĩa nào? Câu 3: (1đ) Câu thơ “ Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ này? Câu 3: (3,5đ) Dựa vào đoạn thơ em vừa chép, viết đoạn văn theo phương pháp lập luận diễn dịch (10-12 câu) phân tích đoạn thơ để thấy sở bền chặt hình thành nên tình đồng chí đồng đội người lính cụ Hồ Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu bị động ( gạch chân lời dẫn trực tiếp câu bị động đó) Trường THCS Dương Hà Họ tên:………………… Lớp:…… Điểm KIỂM TRA GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 2020-2021 Ngày tháng 10 năm 2020 Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian làm bài: 90' Lời phê thầy/cô giáo Đề Mã đề 01 Phân I: (3,5đ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Hai người bạn qua sa mạc Trong chuyến đi, hai người xảy tranh luận người nóng, khơng kiềm chế nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh khơng nói gì, viết lên cát: “Hơm nay, người bạn tốt làm khác tơi nghĩ” Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo định bơi đến Người bị miệt thị lúc bị đuối sức chìm dần Người bạn tìm cách cứu anh Khi lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay, người bạn tốt cứu sống tôi” Người hỏi: “Tại xúc phạm anh, anh viết lên cát anh lại khắc lên đá ?” Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát nhanh chóng xố nhồ theo thời gian, khơng xố điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người” Vậy, học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá (Lỗi lầm biết ơn, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt ) Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu (0.5 điểm): Xác định câu có lời dẫn trực tiếp đoạn chuyển thành lời dẫn gián tiếp Câu 3.(0.5 điểm): Thơng điệp em rút từ đoạn trích? Câu 4.(0.5 điểm): Từ nội dung đoạn trích, anh/chị viết văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa lòng bao dung, vị tha sống Phân II: (7đ) Cho câu thơ: Ruộng nương anh gởi bạn thân cày Câu 1: (1,5đ) a Chép xác câu thơ ? b Ai tác giả thơ “ Đồng chí” ?Trình bày hiểu biết em hồn cảnh tác giả sáng tác thơ? Câu 2: (0,5đ) Bài thơ “ đồng chí in tập thơ “ Đầu súng trăng treo” Vậy em hiểu nhan đề tập thơ này? Câu 3: (1đ) Giếng nước gốc đa vốn vật vô tri vô giác thơ tác giả lại viết: “Giếng nước gốc đa nhớ người lính.”Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu rõ tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu 4.(0.5 điểm): Dựa vào đoạn thơ em vừa chép, viết đoạn văn theo phương pháp lập luận quy nạp (10-12 câu) làm rõ luận điểm: Những câu câu thơ giản dị khơng nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng người đồng chí mà cịn thể sức mạnh tình cảm Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu phủ định( gạch chân lời dẫn trực tiếp câu phủ định đó) Trường THCS Dương Hà Họ tên:………………… Lớp:…… §iĨm Tiết 67+68 - THI HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2017-2018 Ngày tháng 12 năm 2017 Môn thi: Ngữ văn - Khối Thời gian làm bi: 90' Lời phê thầy/ cô giáo Đề ( gm 02 trang ) Đề chẵn I Bài tập trắc nghiệm (2 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ trớc cỏc câu trả lời đúng: Thch Sanh nhà vua y lời gả công chúa cho Lễ cưới họ diễn tưng bừng kinh kì, chưa chưa đâu có lễ cưới tưng bừng Thấy hoàng tử nước chư hầu trước bị công chúa từ hôn tức giận Họ hội binh lính mười tám nước kéo sang đánh Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh Chàng cầm đàn trước quân giặc Tiếng đàn chàng vừa cất lên quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, khơng cịn nghĩ tới chuyện đánh Cuối hoàng tử phải cởi giáp xin hàng Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh dọn vẻn vẹn niêu cơm tí xíu, bĩu mơi, khơng muốn cầm đũa Biết ý Thạch Sanh đố họ ăn hết niêu cơm hứa trọng thưởng cho ăn hết Quân sĩ mười tám nước ăn , ăn niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước Về sau, vua khơng có trai, nhng ngụi cho Thach Sanh. Câu 1: Đoạn văn đợc trích từ văn nào? A Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B Con Rồng cháu Tiên C Thch Sanh D Em bé thông minh Câu 2: Phơng thức biểu đạt chớnh đoạn văn gì? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Câu 3:Kết thúc có hậu câu chuyện thể qua chi tiết nào? A Quân sĩ mời tám nớc ch hầu xin hàng C Thạch Sanh cứu đợc công B Thạch Sanh lấy công chúa đợc lên làm vua chúa D Thạch Sanh giết đợc chằn tinh Câu 4: Chi tiết dới chi tiết kì ảo? A Thạch Sanh cầm đàn trớc C Niêu cơm bé xíu ăn hết lại quân giặc đầy B Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thiết đÃi D Vua nhờng cho Thạch kẻ thua trận Sanh Câu 5: Hình tợng niêu cơm thần kì đoạn trích có ý nghĩa tơng trng cho điều gì? A T tởng hòa bình, lòng nhân đạo nhân dân ta C Tài phi thờng Thạch Sanh B Ước mơ no đủ, hạnh phúc nhân dân D Quan niệm sức mạnh vũ khí giết giặc Câu 6: Từ dới từ Hán Việt? A V chng B Quân sĩ C Binh lính D Hoàng tử Câu 7: Trong cụm từ sau, đâu cụm danh từ? A Những kẻ thua trận B Vừa cất lên C Các nớc ch hầu D Đà nhờng cho Thạch Sanh Câu 8: Cỏc từ dới từ lỏy? A Tng bừng B Kinh kì C Bđn rđn D Träng thëng II Bµi tËp tù luận (8 điểm) Câu (3 điểm): Viết đoạn văn ngắn (từ -> câu), nêu cảm nghĩ em hình tợng niờu cm thn văn Thch Sanh (đoạn văn có sử dụng cụm nhÊt cụm danh từ, cụm động từ, h·y gạch chân rõ) Câu (5 điểm): Em hÃy kể lại lời tâm non bị lũ trẻ bẻ gÃy cành, rụng Bài làm ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Tiết 67+68 - BÀI THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: Ngữ văn - Khối: Thời gian lm bi: 90' ề chẵn I Bài tập trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi câu đúng: 0,25 điểm c b B C Abc a ac aC II Bµi tËp tù luËn (8 ®iĨm) C©u (3 ®iĨm) a Néi dung: (2.5 ®iĨm) - Mở đoạn: Gii thiu hỡnh tng niờu cm thn, nêu cảm xúc chung - Thân đoạn: + Niờu cm thần vật thần kì, sản phẩm trí tưởng tượng phong phú nhân dân Nó tiªu biĨu cho khát vọng no đủ, hịa bình, hịa hợp dân tộc nhân dân ta (Dẫn chứng) -> Hình tượng đẹp, giàu ý nghĩa số chi tiết thần kì xuất truyện cổ tích Việt Nam giới + Suy nghĩ, tình cảm em hỡnh tng niờu cm thn - Kết đoạn: Nhấn mạnh, nâng cao giá trị hình tượng: Sống với thời gian, lòng người đọc nhiều hệ b Hình thức: (0.5 điểm): Đoạn có cm danh t gạch chân, rõ đợc cỏc cụm từ Câu (5 điểm) Bi phi m bo cỏc yờu cầu sau: a Néi dung: - Më bµi: Giíi thiƯu tình em đợc gặp, nghe lời tâm non (hoặc lời non tự kể) - Thân bài: Lần lợt kể trình tự việc + Một ngày đẹp trời bóng ngả nghiêng đón gió có lũ trẻ nô đùa, chúng leo trèo lên lớn xung quanh Rồi chúng nhìn thấy non bên cạnh + Lũ trẻ bẻ cành chơi trận giả, vặt làm trò chơi + Hình dáng trơ trụi vài cành, + Tâm trạng cây: đau đớn, trách móc - Kết bài: Cảm nghĩ việc đợc chứng kiến - Nghe lời tâm ấy, em thấy cảm thơng cho tự hứa không bẻ cành - Chăm sóc để mang lợi ích cho ngời b Hình thức : ỳng thể loại văn tự sự- kể chuyện tưởng tượng Bè cục chặt chẽ, lời kể mạch lạc, chữ viết sẽ, không mắc lỗi tả, dựng t, t cõu thông thờng, biết xuống dòng sau việc c Biểu điểm: - Điểm 5: đáp ứng đủ yêu cầu nội dung hình thức - Điểm 4: Cơ đạt yêu cầu, diễn đạt lưu lốt, mắc khơng q lỗi tả, dùng từ, đặt câu thông thường - Điểm 3: Đạt 1/2 yêu cầu, nội dung sơ sài, diễn đạt chưa tốt, mắc không lỗi diễn đạt thông thường - Điểm 1-2: Cơ chưa đạt yêu cầu, nội dung sơ sài, lạc đề - điểm: Không làm gì, lạc đề hồn tồn * Căn vào làm học sinh, giáo viên ghi điểm linh hoạt Duyt đề Ngy thỏng nm Giỏo viờn Lê ThÞ Thu ... Tiết 34,35 KI? ??M TRA GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 2020-20 21 Ngày tháng 10 năm 2020 Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian làm bài: 90' Lời phê thầy/cô giáo Điểm Đề Phân I: Văn – Tiếng Việt (5đ) Mã đề 01 Đọc đoạn... tên:………………… Lớp:…… Điểm KI? ??M TRA GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 2020-20 21 Ngày tháng 10 năm 2020 Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian làm bài: 90' Lời phê thầy/cô giáo Đề Mã đề 01 Phân I: (3,5đ) Đọc văn sau trả lời câu... Lớp:…… Tiết 34,35 .KI? ??M TRA GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 2020-20 21 Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian làm bài: 90' Điểm Ngày tháng 10 năm 2020 Lời phê thầy/cô giáo Đề Phân I: Văn – Tiếng Việt (5đ) Mã đề 02 Đọc đoạn

Ngày đăng: 02/02/2021, 18:37

Xem thêm:

Mục lục

    Lời phê của thầy/cô giáo

    Lời phê của thầy/cô giáo

    Lời phê của thầy/cô giáo

    Lời phê của thầy/cô giáo

    Lêi phª cña thÇy/ c« gi¸o

    Phân I: Văn – Tiếng Việt (5đ)

    Phần II. Tập làm văn (5đ)

    Phân I: Văn – Tiếng Việt (5đ)

    Phần II. Tập làm văn (5đ)

    Phần II. Tập làm văn (5đ)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w