1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 tham khảo 8 3 cột

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần: Tiết: VĂN BẢN NHỚ RỪNG Thế Lữ Ngày soạn: Ngày dạy: I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ - Thấy só biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật thể thơ - Chiều sâu tư tưởng thầm kín lớp hệ trẻ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự Kĩ - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ - Yêu tự do, hồ bình Biết trân trọng tự hồ bình ông cha đem lại đánh đổi xương máu Kiến thức tích hợp - Tích hợp Tiếng Việt, Tập làm văn - Tích hợp lịch sử: XH Việt Nam đầu TK XX Định hướng phát triển lực a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II – CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Soạn bài, tư liệu tác giả, tác phẩm (Chân dung nhà thơ, tư liệu đời, nghiệp, lời bình, lời đánh giá thơ - Hướng dẫn HS sưu tầm mạng nhà thơ phong trào Thơ Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, tìm hiểu tư liệu tác giả, tác phẩm theo hướng dẫn GV III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức * Bước 2: Kiểm tra cũ Kiểm tra việc chuẩn bị sách đồ dùng hs học sinh * Bước 3: tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não - Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt * GV cho HS quan sát Hình thành kĩ q/sát Kĩ quan sát nhận tranh hổ vườn nhận xét, thuyết trình xét, thuyết trình bách thú - Nghe, suy nghĩ, trao đổi - Nêu yêu cầu: Những hình - HS trình bày, dẫn vào ảnh gợi cho em liên hệ vấn đề gì? Em hiểu gí v/đề đó? - Từ phần trình bày HS, dẫn vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái thông tin, giải thích - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút - Thời gian: Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt Gv cho hs đọc thích * I ĐỌC – HIỂU CHÚ sgk/5 Hs đọc THÍCH H: Em nêu vài nét - Trả lời theo thích 1.Tác giả: tác giả Thế Lữ ? (1907-1989), tên thật GV: Sau 1930, số thi Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc sĩ du học theo lối Ninh Ông nhà thơ tiêu biểu “Tây học” phê phán thơ phong trào Thơ cũ, đặc biệt thơ Đường (1932 - 1945), người cắm luật để làm theo lối phóng cờ cho thắng khoáng, tự bộc lộ cảm lợi phong trào thơ với xúc mà khơng bị trói buộc hồn thơ dồi dào, đầy lãng khuôn sáo, niêm luật mạn H: Em hiểu Thơ mới? 2.Tác phẩm: GV: Là thơ sáng a Xuất xứ tác theo lối tự số - Suy nghĩ trả lời theo cách -Là thơ tiêu biểu câu, số chữ không hạn hiểu Thế Lữ, tác phẩm góp phần định, cảm xúc mạnh mẽ, + Tự mở đường cho thắng lợi phóng khống, Thơ + Số câu, số chữ không hạn Thơ gắn với Xuân Diệu, Lưu định Trọng Lư, Thế Lữ - Giới thiệu thơ ? Em biết thơ Nhớ rừng? GV: Cần đọc xác, b Từ khó thể cảm xúc phù hợp - Tìm hiểu thích với đoạn, lúc bực tức, - HS nghe hướng dẫn cách đọc căm hờn, lúc tiếc nhớ - Đọc có hào hùng - Nhận xét cách đọc - Đây sáng tạo độc đáo GV: Chú ý thích 1, dựa sở kế thừa 3, thơ chữ GV đọc đoạn, gọi HS - HS trả lời đọc tiếp - HS đọc - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung +Đoạn 1: chủ yếu tâm trạng hổ +Đoạn 4: chủ yếu thể nhìn hổ thực cảnh vườn bách thú ? Bố cục thơ chia làm phần? Nội dung phần ? ? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Vì sao? Gv nhấn mạnh: có hai cảnh tương phản: cảnh vườn bách thú nơi hổ bị nhốt cảnh núi rừng hùng vĩ nơi hổ ngự trị Cảnh đối lập vừa tự nhiên, phù hợp diễn biến tâm trạng hổ vừa tập trung thể chủ đề - Gọi HS đọc đoạn 1, ? Nêu ý khổ Yêu cầu hs theo dõi khổ 1? ? Tâm trạng hổ diễn tả qua hình ảnh thơ nào? ? Em hiểu ntn từ ngữ gậm khối căm hờn nằm dài ? c Bố cục - Bố cục: đoạn: + Đoạn 1,4: nỗi căm hờn, niềm uất hận hổ vườn bách thú + Đoạn 2,3: Nỗi nhớ , nuối tiếc thời oanh liệt hổ + Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn (khát vọng tự do) d Thể loại ptbđ - Thể thơ: tám chữ - Ptbđ: TS+MT+BC II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Cảnh hổ vườn Bách thú - Theo dõi khổ 1, tìm hình ảnh thơ - HS thảo luận , tìm hiểu nghĩa từ +khối căm hờn : nỗi căm hờn, nhục nhằn đúc lại thành hình khối +gậm : nhai, nghiến nghiền tan - Lời thơ dằn thành khối căm hờn tiếng, giọng điệu buồn +nằm dài : chán nản, bất chán lực, buông xuôi -Khinh bỉ đám người nhỏ bé, ? Nhận xét lời thơ, - Khái quát giọng điệu câu mở - HS suy nghĩ, trả lời trước lớp đầu? - HS khác nhận xét bổ sung ? Những từ ngữ, giọng điệu góp phần thể tâm trạng hổ? coi thường bọn gấu, báo - Tâm trạng căm uất, chán trường, bực bội ? Bị nhốt cũi sắt, hổ - Suy nghĩ, trả lời có nhìn người - Khái qt vật xung quanh ntn? Khinh bỉ đám người nhỏ bé, coi thường bọn gấu, báo -Sự căm hờn độ, chán ? Khổ thơ nói lên tâm nản, bất lực, bng xi trạng hổ? - Khinh lũ người Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa Để làm trò lạ mắt Chịu ngang bầy bọn gấu dở Với cặp báo chuồng bên vô tư lự - Yêu cầu HS theo dõi khổ ? Dưới mắt hổ cảnh vườn bách thú ntn? ? - Những cảnh sửa sang tầm thường giả dối - Những cảnh sửa sang tầm Hoa chăm, cỏ xén thường giả dối Dải nước đen giả suối mơ gị thấp Dăm vừng hiền lành Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao âm u - HS phát hình ảnh thơ Em có nhận xét giọng điệu, cách ngắt nhịp biện pháp nghệ thuật đoạn thơ? - Nhận xét nghệ thuật - HS trả lời trước lớp ->HS khác nhận xét bổ sung - Nghe//ghi -> Giọng điệu chế giễu, mỉa mai, khinh bỉ; loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, cách ngắt nhịp ngắn; hai câu cuối đọc liền kéo dài ? Qua cho biết tâm => cảnh vườn bách thú trạng hổ trước cảnh cảnh tầm thường, giả dối, vườn bách thú? đáng chán, đáng khinh - Thảo luận, trả lời: đáng ghét Đoạn thơ toát lên Tâm trạng hổ tâm Tâm trạng, tiếng lòng vẻ bực dọc, khinh thường, trạng ai? người dân nước lúc chán chường, ngao ngán đến cao độ thực ? Từ tâm trạng hổ nhớ lại sống xưa ntn – chuyển ý Gọi HS đọc khổ 2,3 ? Sống vườn bách thú hổ nhớ lại cảnh sống tự do, làm chúa tể rừng núi qua chi tiết, h/ả nào? Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ - Hs ghi đề mục - Đọc - HS tìm hình ảnh thơ - Nhớ cảnh sơn lâm bóng - Nhớ cảnh núi rừng già tự Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Với thét khúc trường ca dội ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ - Nhận xét, phân tích giá trị -> điệp từ với kết hợp lời thơ này? Tác dụng? nghệ thuật động từ đặc điểm hành - Nghe//ghi động Gợi tả cảnh giang sơn núi rừng hùng vĩ, đầy hoang vu bí ẩn ? Trên thiên nhiên - Tìm chi tiết miêu tả hổ hùng vĩ đầy bí ẩn đó, - Lượn thân sóng hổ miêu tả ntn? cuộn …mắt thần quắc …mọi vật im Ta…chú tể mn lồi ? Từ ngữ miêu tả hổ có đặc sắc? - Nhận xét nghệ thuật ? Hình ảnh chúa tể mn lồi mang vẻ đẹp ntn? ? Từ cảnh núi rừng hổ nhớ lại sống xưa ntn? ? Trong đoạn thơ này, hổ nhớ kỉ niệm chốn rừng xưa? -> Từ ngữ gợi tả hình dáng, Trên thiên nhiên hùng vĩ tính cách hổ với tư vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, vừa - Trên thiên nhiên hùng vĩ uyển chuyển vừa uy nghi - vẻ hổ với tư đẹp vị chúa sơn lâm vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, vừa uyển chuyển vừa uy nghi - vẻ - Nào đâu đêm vàng… đẹp vị chúa sơn lâm Ta say mồi…uống ánh trăng Đâu ngày mưa chuyển… Ta lặng ngắm giang sơn… Đâu bình minh… Tiếng chim ca… Đâu chiều … Ta đợi chết mảnh mặt trời… ? Em có nhận xét cảnh vật thời điểm khác đó? Phân tích cảnh? - Cảm nhận vẻ đẹp hổ - Tìm hình ảnh thơ - Hổ nhớ sống xưa: +Cảnh đêm trăng +Cảnh mưa rừng +Cảnh bình minh +Cảnh hồng GV: Thế Lữ học Cao đẳng MT Đông Dương -> vận dụng kiến thức hội hoạ để tăng cường hiệu lực diễn tả văn chương -> dựng lên chân dung tâm hồn vị chúa tể rừng xanh Đoạn coi tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Bốn cảnh, cảnh có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với hổ uy nghi làm chúa tể -> tứ bình lộng lẫy.Hình ảnh gợi tả màu sắc, đường nét, âm cụ thể - Nghe, tiếp thu Điệp ngữ, câu hỏi tu từ, nghệ ? Tìm phân tích tác > tác giả diễn tả thấm thía thuật ẩn dụ, nhân hóa dụng phép tu từ nỗi nhớ tiếc da diết, khôn đoạn thơ? nguôi hổ thời -> Câu thơ lời than vàng son, oanh liệt, huy hoàng thống thiết bộc lộ nuối tiếc sống tự gắn liền với ? Sự tiếc nuối da diết tâm trạng tuyệt vọng con hổ kết thúc - Than ôi! Thời oanh liệt hổ câu thơ nào? Em có suy cịn đâu? nghĩ câu thơ này? ? Qua đối lập sâu sắc hai cảnh (cảnh hổ bị giam hãm vườn bách thú cảnh hổ với sống tự xưa), tâm hổ thể ntn? - Tìm phân tích hiệu nghệ thuật - Phân tích câu thơ - Nghe//ghi => Mượn lời hổ ? Tâm gần với tâm - HS thảo luận theo nhóm bàn vườn bách thú, tác giả thể ai? trả lời: tâm Đó tâm chán ghét, bất hịa tâm người dân với thực tại, khao khát tự Việt Nam đương thời Vì họ sống cảnh nô lệ, bị nhục nhằn tù hãm, họ trào dâng nỗi căm hờn tiếc nhớ thời oanh liệt với chiến công vẻ vang lịch sử Lời hổ tiếng lịng sâu kín họ Giấc mộng ngàn hổ - Gọi HS đọc đoạn cuối ? Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian ntn? ? Giấc mộng ngàn to lớn phản ánh khát vọng hổ? - Đọc khổ cuối -> Đoạn thơ thể khát vọng giải phóng, khát - Trả lời: vọng tự do, tâm nhớ rừng Oai linh, hùng vĩ, thênh thang - Hỡi cảnh rừng ghê gớm - Khát vọng giải phóng, khát ta ơi! vọng tự -> Câu kết tiếng vang sâu thẳm nỗi nhớ rừng, - Hỡi oai linh, cảnh nước non nỗi lòng yêu nước thiết hùng vĩ! tha thầm kín, lịng Nơi thênh thang ta vùng vẫy thủy chung với giống nòi, non Ta đương theo giấc mộng ngàn nước to lớn Để hồn ta phảng phất gần ? Câu kết có ý nghĩa - Phân tích câu kết ntn? GV: Phải nỗi lịng, lịng người dân nước Việt đương thời, chán ghét, u uất cảnh đời nô lệ mà son sắt thuỷ chung với giống nòi, non nước ? Nhắc lại nét đặc - HS khái quát nghệ bật NT thơ? thuật trả lời trước lớp III Ghi nhớ/ SGK/7 ->HS khác nhận xét bổ sung - Nghe//ghi Nghệ thuật: - Bút pháp lãng mạn, cảm hứng lãng mạn - Xây dựng hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng (con hổ tâm hổ) - Từ ngữ gợi hình gợi cảm - Ngôn ngữ nhạc điệu phong ? Bài thơ nói tâm trạng phú hổ bị giam cầm - Kết hợp nhiều biện pháp nghệ sâu sắc có phải tác thuật: nhân hóa, ẩn dụ, đối lập, giả nói chuyện hổ điệp từ, câu hỏi tu từ… không? Tác giả nghĩ đến Nội dung: tâm trạng ai? - Mượn lời hổ vườn bách thú, thơ diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt Bài thơ thể lịng u nước thầm kín người dân nước - HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nghe//ghi HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: củng cố kiến thức - PPDH: Tái thơng tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút - Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt Đó sức mạnh cảm xúc Cho HS thảo luận: Nhà phê HS HĐ theo nhóm bàn, Trong thơ lãng mạn, cảm xúc bình văn học Hồi Thanh đại diện trình bày: mãnh liệt yếu tố quan trọng có nhận xét thơ Thế Lữ: hàng đầu Từ kéo theo Đọc đơi ta tưởng phù hợp hình thức câu thơ chừng thấy chữ bị => Cảm xúc mãnh liệt kéo theo xô đẩy, bị dằn vặt chữ bị xô đẩy sức mạnh phi thường” Em hiểu sức mạnh phi thường ? HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo sử dụng - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc - Kỹ thuật: Động não, hợp tác - Thời gian: phút Hoạt động thầy Gv giao tập - Hs : Viết đoạn văn cảm nhận thơ Chuẩn KTKN cần đạt Lắng nghe, tìm hiểu, ……… nghiên cứu, trao đổi,làm tập, trình bày Hoạt động trị HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: phút Hoạt động Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt trị Nhà phê bình Hồi Thanh có - Thực nhà Hoài Thanh nhận định thơ nhận xét thơ Thế Lữ “ Đọc Thế Lữ: “Đọc đôi bài, đôi bài, Nhớ rừng , ta Nhớ rừng… cưỡng được” tưởng chừng thấy chữ bị nói lên nghệ thuật sử dụng từ ngữ xô đẩy, bị dằn vặt bới sức tinh tế, điêu luyện, đạt tới mức mạnh phi thường Thế Lữ xác cao Điều thể điều khiển đội quân Việt ngữ văn bản: mệnh lệnh + Các từ ngữ sử dụng cưỡng ( Thi nhân Việt Nhớ rừng xuất phát từ tâm Nam, sđd) Em hiểu trạng khinh ghét, căm phẫn sống ý kiến đó? Qua thơ em thời chứng minh + Giọng điệu thơ linh hoạt lúc dồn dập oai hùng, lúc trầm lắng suy tư + Bài thơ thể khao khát tự do, vượt thoát khỏi thực tầm thường, tù túng + Bài thơ xây dựng thành cơng ba hình tượng với nhiều ý nghĩa ( hổ, vườn bách thú, núi rừng) + Thế Lữ bút tiên phong cho phong trào Thơ Mới thơi thúc vượt khỏi chuẩn mực cũ giúp ông chủ động sử dụng ngôn từ Bước Giao bài, hướng dẫn học chuẩn bị nhà (2’) Bài cũ: - Nắm vững phần ghi nhớ + làm hoàn chỉnh BT - Hãy đóng vai hổ ghi lại tâm trạng lúc bị nhốt vườn bách thú Bài mới: Chuẩn bị bài: Câu nghi vấn - Tìm hiểu đặc điểm, công dụng kiểu câu nghi vấn - Tìm văn học câu nghi vấn cơng dụng Tuần: Tiết: TIẾNG VIỆT CÂU NGHI VẪN Ngày soạn: Ngày dạy: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức câu nghi vấn Kĩ - Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn Thái độ Giáo dục ý thức học tập tích cực Kiến thức tích hợp - Tích hợp phần Văn: Xác định cơng dụng câu nghi vấn VB học - Tích hợp KNS,, dân số, mơi trường Định hướng phát triển lực: a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình + Thảo luận nhóm - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án Chuẩn bị học sinh: Đọc bài, trả lời câu hỏi tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức * Bước 2: Kiểm tra cũ Kể tên kiểu câu phân loại theo mục đích nói? Các dấu câu thường sử dụng kiểu câu đó? * Bước 3: Dạy - học mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - PPDH: Tạo tình - Thời gian: 1- 3' - Hình thành lực: Tư duy, giao tiếp Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt * Cho HS quan sát lại khổ Hình thành kĩ q/sát Kĩ quan sát nhận xét, cuối thơ “Ông đồ” Nêu nhận xét, thuyết trình thuyết trình yêu cầu: Trong khổ thơ, câu - Suy nghĩ, trao đổi thơ cuối thuộc kiểu câu gì? - HS trình bày, Em hiểu kiểu câu đó? - Từ phần trình bày HS, -Ghi tên vào dẫn vào - Ghi tên lên bảng HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: giúp học sinh nắm đặc điểm, hình thức chức câu nghi vấn - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút, KTB - Thời gian: 12-15’ Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS đọc đoạn văn Chuẩn KTKN cần đạt I TÌM HIỂU BÀI Đặc điểm hình thức chức a Ví dụ/sgk/11 : GV treo bảng phụ ghi VD - Gọi HS đọc đoạn văn ? Trong đoạn trích câu câu - Xác định câu nghi vấn nghi vấn? - Sáng ngày người ta đấm u có đau khơng? - Thế u khóc mà khơng ăn khoai? Hay u thương chúng đói quá? b Nhận xét: ? Những đặc điểm hình thức cho - Nhận biết đặc điểm hình biết câu nghi vấn? thức: + Dấu chấm hỏi +từ nghi vấn: có…khơng, làm sao, - Tìm hiểu chức câu nghi vấn: ? Câu nghi vấn đoạn trích Dùng để hỏi, yêu cầu người dùng để làm gì? đối thoại trả lời - Đặt câu - HS khác nhận xét bổ sung ? Căn vào đặc điểm hình thức, chức em đặt vài câu - HS khái quát trả lời nghi vấn? - Nghe//ghi ? Qua tìm hiểu VD, em hiểu câu nghi vấn? - Đọc ghi nhớ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - GV phân biệt cho HS câu nghi vấn - Dấu hiệu hình thức: dấu chấm hỏi, từ nghi vấn: khơng, sao, hay (là) - Chức : dùng để hỏi và câu hỏi tu từ: Trong nhiều văn nghệ thuật, câu nghi vấn gọi câu hỏi - Nghe, tiếp thu tu từ (có hình thức câu nghi vấn không cần trả lời) VD đoạn thơ Nhớ rừng - GV cung cấp thêm cho HS: Câu nghi vấn cịn có chức khác: cầu khiến, khẳng định, phủ định, biểu lộ tình cảm, cảm xúc Trong trường hợp này, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng - Nhớ đất khách quê người, Nhớ góc bể bên trời bơ vơ (Nhớ - Tản Đà) II Ghi nhớ/sgk/11 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: củng cố kiến thức cho hs - PPDH: Tái thơng tin, phân tích, giải thích, so sánh - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút - Thời gian: 13-15 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt II Luyện tập Gọi HS nêu yêu cầu - Xác định yêu cầu Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn đặc tập BT điểm hình thức - Cho lớp hoạt động chung - Hoạt động chung a) Chị khất tiền sưu phải không? làm BT1 lớp b) Tại người lại phải khiêm tốn thế? c) Văn gì? Chương gì? d)- Chú có muốn đùa vui khơng? - Đùa trị gì? - Hừ…hừ…cái thế? Gọi HS nêu yêu cầu - Chị Cốc béo xù hả? tập Đặc điểm hình thức: dấu chấm hỏi - Cho HS thảo luận nhóm cuối câu, từ nghi vấn bàn làm BT2 - Xác định yêu cầu Bài tập 2: tập - Căn để xác định câu nghi vấn: có từ - Thảo luận nhóm hay bàn, trình bày - Khơng thể thay từ hay từ Gọi HS nêu yêu cầu - Nhóm khác nhận câu Vì câu trở tập xét, bổ sung nên sai ngữ pháp biến thành - Cho HS thảo luận cặp đơi kiểu câu khác, có ý nghĩa khác làm BT3 - HS thảo luận cặp Bài tập 3: GV đưa thêm VD để Hs đôi - Không thể đặt dấu chấm hỏi cuối phân biệt tương tự trường câu khơng phải câu nghi vấn hợp c,d 3: - Câu a,b có từ ngữ nghi vấn - Tôi “có…khơng, sao” từ đâu / Nó đâu? khơng có chức hỏi mà làm - đâu bán cá./ Cá bán đâu? - Ai biết./ Ai biết? - Cuốn sách tơi thích./ Anh thích sách nào? - Nó khơng tìm cả./ Nó tìm gì? Gọi HS nêu yêu cầu tập - Xác định yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhân tập BT4 - Cá nhân suy nghĩ, trả lời chức bổ ngữ câu -Trong câu c,d từ “nào, ai” từ phiếm định từ nghi vấn Bài tập 4: Phân biệt hình thức ý nghĩa hai câu a, Anh có khỏe khơng? b, Anh khỏe chưa? - Hình thức: câu a có từ nghi vấn “có… khơng” Câu b có từ nghi vấn “đã…chưa” - ý nghĩa: câu b có giả định người hỏi trước có vấn đề sức khỏe, cịn câu thứ khơng có giả định Bài tập 5: - Hình thức: khác trật tự từ Câu Gọi HS nêu yêu cầu a “bao giờ” đứng đầu câu, câu b “bao Gọi HS nêu yêu cầu bài tập giờ” đứng cuối câu tập - Cho HS làm việc cá - ý nghĩa: Câu a hỏi thời điểm - Cho HS làm việc cá nhân nhân BT5 hành động diễn tương BT5 lai Câu b hỏi thời điểm hành động diễn khứ Bài tập 6: - Câu a khơng biết kg (đang phải hỏi) cảm nhận mức độ nặng hay nhẹ vật - Câu b sai chưa biết giá (đang phải hỏi) khơng thể nói đắt hay rẻ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác + Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc + Kỹ thuật: Động não, hợp tác + Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn cần đạt KTKN Gv giao tập Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên ……… Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi cứu, trao đổi,làm tập, mà để: trình bày - Yêu cầu người ngừng nói chuyện - Khẳng định người bạn hơm qua học khuya - Bộc lộ cảm xúc thời tiết hôm - Đe dọa vật HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI MỞ RỘNG - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết đoạn văn ngắn - Đọc thêm tư liệu cần thiết phải bảo vệ môi trường, đoạn văn có dùng câu nghi vấn Chuẩn KTKN cần đạt Bước Giao bài, hướng dẫn học chuẩn bị nhà (2 ‘) Bài cũ: - Học bài, làm hồn thành tập - Tìm số câu nghi vấn VB sgk chức chúng? Bài mới: Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn văn thuyết minh - Đọc kĩ bài, tập trả lời câu hỏi - Xem lại khái niệm văn thuyết minh, PPTM chủ yếu Tuần: VIẾT ĐOẠN VĂN Ngày soạn: Tiết: TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày dạy: TẬP LÀM VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kĩ - Xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng, xác - Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ Thái độ Thấy dược cần thiết văn thuyết minh đời sống người Kiến thức tích hợp - Tích hợp phần Văn: Các đoạn văn TM VB học - Tích hợp KNS,, dân số, mơi trường Định hướng phát triển lực: a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị thầy SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án Chuẩn bị trò: Đọc bài, trả lời câu hỏi tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức (1') * Bước 2: Kiểm tra cũ (3-5') - Thế văn thuyết minh? - Đặc điểm VB thuyết minh? - Các phương pháp thuyết minh chủ yếu? * Bước 3: Dạy - học mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: nêu vấn đề - Kỹ thuật : Động não - Thời gian: 1’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt * Nêu yêu cầu: Để viết văn, đoạn văn TM, cần phải làm gì? - Từ phần trình bày HS, dẫn vào - Ghi tên lên bảng Hình thành kĩ Kĩ quan sát q/sát nhận xét, thuyết nhận xét, thuyết trình trình - Suy nghĩ, trao đổi - HS trình bày, -Ghi tên vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: giúp học sinh có kĩ viết đoạn văn văn thuyết minh - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút, KTB - Thời gian: 12-15’ Hoạt động thầy Hoạt động trị Chuẩn KTKN cần đạt I TÌM HIỂU BÀI Đoạn văn vb - Đọc đoạn văn a,b - HS đọc thuyết minh mục1 - HS thảo luận trả lời trước lớp Nhận dạng đoạn ? Nêu cách xếp - Đoạn a văn thuyết minh câu đoạn văn (câu + Câu chủ đề: câu1 a.Ví dụ/sgk/14 chủ đề, từ ngữ chủ đề + Câu cung cấp thông tin lượng b.Nhận xét câu gthích, bổ sung) nước ỏi, câu cho biết lượng GV: Nhận xét sửa chữa nước bị ô nhiễm, câu nêu thiếu - đoạn a: câu câu chủ nước nước thứ ba, câu nêu dự đề, câu lại dùng báo đến năm 2025 2/3 dân số TG để giải thích cho câu chủ thiếu nước đề, từ chủ đè: lượng nước, thiếu nước, nước +Câu chủ đề : ko có + Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng, - Đoạn b: khơng có câu câu cung cấp thông tin chủ đề, từ ngữ chủ đề: P.V.Đồng theo lối liệt kê hoạt Phạm Văn Đồng, ông đông làm Sửa lại đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn: a.Ví dụ/sgk/14 b.Nhận xét - Đọc đ/văn a, b - HS khác nhận xét bổ sung ? Nêu nhược điểm a Đ/văn thuyết minh bút bi đoạn? *Bộ phận bên ngoài, vỏ bút thường làm nhựa màu nhựa ?Em sửa lại đ/văn suốt Trên vỏ có ghi tên hãng sản xuất cho hợp lý Đầu vỏ bút thường có nắp đậy - Gợi ý: Nếu giới thiệu móc vào túi áo, ko có nắp đậy có lị bút bi nên giới xo nút bấm thiệu ntn Đ/văn nên *Ruột bút phận quan nhất: - Đoạn a: khơng rõ câu chủ đề, chưa có ý công dụng, ý lộn xộn, thiếu mạch lạc - Đoạn b: cách xếp lộn xộn, rắc rối, phức tạp tách mở đoạn ntn? - Nên giới thiệu đèn bàn phương pháp nào? Từ nên chia làm đoạn? Mỗi đoạn nên viết ntn? ống nhựa nhỏ có bơm sẵn mực Đầu ruột bi ngòi bút, ngòi bút làm kim loại, đầu ngịi có gắn viên bi nhỏ xíu b Đ/văn thuyết minh đèn bàn + Đế đèn + Thân đèn ống thép, bên ruột rỗng có lồng dây điện + Bóng đèn- đui đèn-chao đèn - HS nghe //ghi nhớ - Khái quát ? Qua phần tìm hiểu rút cách viết đoạn văn - Đọc ghi nhớ văn thuyết minh II Ghi nhớ/SGK T15 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành + Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác - Thời gian: 7- 10 phút - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm - Kỹ thuật: Động não, tia chớp Hoạt động Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt trò II Luyện tập Gọi HS nêu yêu cầu - Xác định yêu Bài 1: Viết đoạn mở bài, kết cho văn tập cầu tập giới thiệu trường em - Cho HS viết đoạn - Viết đoạn văn MB: Mời bạn đến thăm trường tôi, văn mở mở trường nhỏ nằm gần khu trung tâm xã… - Gọi vài HS trình KB: Trường tơi đấy: giản dị, khiêm bày, cho HS khác - Trình bày, nhận nhường mà gắn bó Chúng tơi u qúy nhận xét, GV chữa xét ngơi trường u ngơi nhà cho điểm Chắc chắn kỉ niệm mái trường theo suốt đời Yêu cầu HS đọc Bài 2: Cho chủ đề “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại tập nhân dân Việt Nam” Hãy viết thành đoạn GV: hướng dẫn HS văn thuyết minh làm BT2 (Mô đoạn văn viết Phạm Hs tham khảo: văn Đồng để viết tiếp Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân VN Chủ tịch Hồ Chí - Xác định yêu Người bôn ba khắp năm châu bốn biển tìm Minh cầu tập đường đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách lầm than, nơ lệ Người sáng lập Đảng GV gợi ý: - Viết đoạn văn cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta tiến +Hồ Chí Minh (1890hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám thành 1969) quê Nghệ An công, đem lại độc lập tự cho dân tộc Người +Là vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng, nhân dân Việt Nam +Người có cơng sáng lập Đảng cộng sản Việt nam, tìm đường cứu nước cho dân tộc +Cả đời Người hi sinh cho dân tộc cống hiến đời cho dân, cho nước BT3 Giới thiệu bố cục SGK Ngữ văn 8, tập SGK Ngữ văn 8, tập có bố cục hợp lí, khoa học Sách gồm 17 Mỗi có nội dung tích hợp phân mơn: Đọc -hiểu văn Tiếng Việt -Tập làm văn Ba phần có quan hệ gắn bó, bổ sung cho Phần văn chủ Nêu y/cầu BT3: Hãy HS viết cá nhân yếu tác phẩm truyện kí đại Việt viết đoạn văn giới 2-3 HS trình bày, Nam số nước giới nhằm giúp thiệu bố cục sách Ngữ HS khác n/ xét HS thấy vẻ đẹp tác phẩm , văn tập hình tượng văn học, nhân vật điển hình đồng thời cung cấp ngữ liệu giúp HS tìm hiểu kiến thức phân môn Tiếng Việt Tập làm văn Phần Tiếng Việt hướng vào tìm hiểu đơn vị kiến thức lớp từ, nghĩa từ, biện pháp tu từ từ vựng, kiểu câu, dấu câu để từ giúp HS vận dụng linh hoạt tìm hiểu văn giao tiếp Phần Tập làm văn tập trung vào kiểu văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, thuyết minh để giúp HS có kĩ tạo lập loại văn HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác + Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc + Kỹ thuật: Động não, hợp tác + Thời gian: phút Chuẩn KTKN cần đạt Gv giao tập Lắng nghe, tìm hiểu, ……… - Chỉ PPTM cách trình bày nghiên cứu, trao đổi,làm nội dung đoạn văn em vừa viết tập, trình bày Hoạt động thầy Hoạt động trò HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI MỞ RỘNG - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trị Tìm đọc số đoạn văn - Đọc thêm tư liệu thuyết minh hay, học tập cách trình bày nội dung đoạn văn Chuẩn KTKN cần đạt Bước Giao bài, hướng dẫn học chuẩn bị nhà (2 ‘) Bài cũ - Nắm vững cách viết đoạn văn TM - Làm hoàn thành tập vào BT Bài mới: Chuẩn bị bài: “Quê hương”- Tế Hanh - Tìm tư liệu nhà thơ - Đọc kĩ VB, trả lời câu hỏi đọc, hiểu văn - Tìm thơ nhà thơ khác có nhan đề ... Lữ ? (1907-1 989 ), tên thật GV: Sau 1 930 , số thi Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc sĩ du học theo lối Ninh Ông nhà thơ tiêu biểu “Tây học” phê phán thơ phong trào Thơ cũ, đặc biệt thơ Đường (1 932 - 1945),... ý nghĩa khác làm BT3 - HS thảo luận cặp Bài tập 3: GV đưa thêm VD để Hs đôi - Không thể đặt dấu chấm hỏi cuối phân biệt tương tự trường câu khơng phải câu nghi vấn hợp c,d 3: - Câu a,b có từ... tộc +Cả đời Người hi sinh cho dân tộc cống hiến đời cho dân, cho nước BT3 Giới thiệu bố cục SGK Ngữ văn 8, tập SGK Ngữ văn 8, tập có bố cục hợp lí, khoa học Sách gồm 17 Mỗi có nội dung tích hợp

Ngày đăng: 02/02/2021, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w