1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

TUẦN 30 Thời tiết mùa hè

21 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 27,1 KB

Nội dung

- Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc theo mùa. Cô bao quát trẻ chơi và động viên, khích lệ trẻ trong quá trình chơi. Cho trẻ chơi theo ý thích:. - Cô tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài t[r]

(1)

Tuần 32: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh 1 Thời gian thực hiện1:

A TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐICH - ÊÊU CÂU CHUÂN BI

ĐÓN

TRẺ-CHƠI -THỂ DỤC SÁNG

1.Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

2 Trò chuyện

chủ đề trang phục mùa hè

3.Thể dục buổi sáng

4.Điểm danh

- Trẻ yêu thích đến lớp, biết xếp đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ biết ăn mặc thời tiết theo mùa

- Phát triển phối hợp vận động thể

- Biết lợi ích việc luyện tập thể dục

- Trẻ biết tập động tác theo cô

- Trẻ nhận biết đầy đủ họ tên mình,biết quan tâm đến bạn lớp

- Biết cô cô gọi tên

- Lớp - Tủ đựng đồ dùng cá nhân - Đồ chơi góc

- Tranh ảnh trang phục mùa hè

- Sân tập phẳng, xắc xô -

(2)

MÙA HÈ VUI VẺ

từ ngày 01/06đến ngày 19/06 năm 2020)

Thời tiết mùa hè.

từ ngày 01/06/2020 đến ngày 05/06/2019 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Đón trẻ

- Cơ đến sớm trước 15 phút thơng thống phịng học - Cơ đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định

2 Trị chuyện đồ chơi có lớp

- Con xem lớp có góc chơi nào? ( Góc học tập, góc sách, góc xây dựng…)

- Con quan sát xem góc xây dựng có nhữ đồ chơi gì? ( Gạch, hàng rào nhựa, xếp hình…)

- Góc phân vai có đồ chơi gì? ( Búp bê, đồ dùng gia đình nâu ăn …)

=>Giáo dục trẻ yêu thích đến trường,chơi đồn kết với bạn Giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp học

3 Thể dục sáng

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ a)Khởi động.

- Cơ cho trẻ thành vịng trịn, vừa vừa hát “ trường chúng cháu trường mầm non.kết hợp kiểu chân

- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ

b)Trọng động * Cho trẻ tập theo cô động tác theo nhịp “ Vui đến trường”

+ ĐT1 :Hít vào thở + ĐT2: Đưa tay lên cao

+ ĐT3 :Nghiêng người sang bên + ĐT4 Ngồi xuống đứng lên

- Cô quan sát bao quát trẻ - Cô nhận xét tuyên dương trẻ

c)Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp

4 Điểm danh:

- Cô gọi tên trẻ

- Báo xuất ăn cho cô nuôi

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Trẻ quan sát - Kể tên đồ chơi

- Gọi tên đò chơi cô

- Lắng nghe

- Trẻ vòng tròn

- Trẻ xếp hàng - Trẻ tập

- Cô cho trẻ tập 2L x 4N

(3)

TỔ CHƯC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐICH – ÊÊU CÂU CHUÂN BI

HOẠT ĐỘNG GÓC – CHƠI

TẬP

*) HĐVĐV: *Góc thao tác vai

Bán loại quả, nước giải khát cho mùa hè

*Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng hoa, xếp bể bơi

*Góc xem tranh: Xem tranh ảnh mùa hè

*Góc thiên nhiên: Chăm sóc

cây xanh, hoa

Trẻ biết số thao tác người mua bán hàng

- Trẻ biết cách cầm dây xâu hoa thành vòng, xếp khối xốp, khối gỗ tạo thành bể bơi

- Trẻ nhận biết gọi tên số đặc

- Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe mùa hè

- Chuẩn bị: Quần áo,trang phục mùa hè

tự tạo

hoa,quả,nước giải khát

- dây xâu, hoa xâu, rổ đựng

- Tranh ảnh hoạt động mùa hè

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CUA TRẺ

1,ổn đinh:

- Cô cho trẻ vào góc thực thao tác - Cơ chơi trẻ:

Cô bao quát trẻ chơi

Trò chuyện tham gia chơi trẻ Gợi ý, động viên, giúp trẻ thể tốt vai chơi

Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ, giúp trẻ liên kết góc chơi với

* Nhận xét sau chơi:

Cô nhận xét góc chơi kĩ năng, hành vi, ngôn ngữ chơi trẻ

- Giới thiệu sản phẩm sau chơi

- Hỏi trẻ dự kiến chơi lần sau trẻ

4 Kết thúc chơi: Trẻ hát “Cất đồ chơi”

- Trẻ hát

Trẻ trị chuyện chủ đề

- Trẻ kể tên góc chơi gọi tên đồ chơi có góc

- Trẻ kể

(5)

TỔ CHƯC CÁC HOẠT ĐỘNGNỘI DUNG MỤC ĐICH – ÊÊU CÂU CHUÂN BI

Hoạt động ngoài trời

1 Hoạt động có mục đích:

- Quan sát thời tiết Trị chuyện cách ăn mặc, trang phục phù hợp với thời tiết

+ Đi dạo quan sát góc thiên nhiên, quan sát chó, gà, mèo… ăn ?

2 Trị chơi vận động, trị chơi dân gian.``

+ Chi chi chành chành + Lộn cầu vồng

3 Chơi theo ý thích.

- Chơi với Xích đu, bập bênh

- Rèn cho trẻ khả quan sát Trẻ biết tượng thời tiết mùa đơng (Trời rét buốt, khơng có nắng, Trẻ học phải mặc quần áo ấm, đội mũ, quàng khăn, chân tất)

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

- Trẻ biết cách chơi trị chơi

- Chơi vui vẻ đồn kết - Trẻ chơi theo ý thích trẻ

- Trẻ thoải mái chơi

- Trẻ làm quen với thiết bị đồ chơi trời

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Trang phục gọn gàng, mũ, dép

- Địa điểm quan sát

- Trò chơi mẫu - Bài đồng dao “Chi chi chành chành; Lộn cầu vồng”

(6)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT DỘNG CỦA TRẺ

1 Hoạt động có mục đích:

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Cơ giới thiệu mục đích buổi dạo chơi; Quan sát thời tiết.Cô hỏi trẻ: Các thấy trời hơm nào? Trời có nắng khơng? Vì người lại phải mặc quần áo ấm, đội mũ, chân giầy tất?

- Cô cho trẻ biết thời tiết mùa

đông, trời rét người phải mặc quần áo ấm để giữ ấm thể bảo vệ sức khỏe

- Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc theo mùa - Dạo chơi quan sát thiên nhiên,

Trò chơi vận động, trò chơi dân gian: “Chi chi chành chành” , “Lộn cầu vồng”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi, luật chơi: Cô cho trẻ đứng thành đôi nắm tay

đọc theo lời ca “Lộn cầu vồng…” đến câu cuối “Hai chị em lộn cầu vồng” trẻ vòng tay quay ngược lại

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần tùy theo hứng thú trẻ Cô bao quát trẻ chơi động viên, khích lệ trẻ q trình chơi

- Nhận xét tuyên dương trẻ

-3 Cho trẻ chơi theo ý thích:

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời, trị chuyện trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ

- Trẻ xếp hàng

- Quan sát lắng nghe - Trời khơng có nắng, - Trời rét

- Trẻ quan sát

- Trẻ chơi theo hướng dẫn

-Trẻ chơi đồn kết

- Đồ chơi thiết bị trời

(7)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐICH- ÊÊU CÂU CHUÂN BI

HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA

- Trước ăn

- Trong ăn

- Sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết lấy nước uống, vệ sinh sau ăn

- Nước chậu, khăn mặt,

bàn ăn, khăn lau tay

-Bàn ăn, ăn, nước uống

Hoạt động ngủ

- Trước ngủ - Trong ngủ - Sau ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc - Trẻ ngủ ngon tư - Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối, phòng ngủ

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trước ăn: Vệ sinh cá nhân

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau:

+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào

+ Bước 2: Dùng ngón tay lịng bàn tay

xoay ngón bàn tay ngược lại

+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại

+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại

+ Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lịng bàn tay cách xoay đi, xoay lại

+ Bước 6: Xả cho tay hết xà phòng nguồn nước Lau khô tay khăn

- Tổ chức cho trẻ rửa tay ( Trẻ chưa thực cô giúp trẻ thực hiện)

* Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt

* Trong ăn: - Tổ chức cho trẻ ăn bữa 1

bữa phụ

- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cô mời trẻ, trẻ mời cô bạn

* Sau ăn:

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước, cho trẻ lau miệng, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ rửa tay

-Trẻ nghe cô

- Trẻ mời cô bạn ăn

-Trẻ uống nước , vệ sinh

*Trước ngủ: Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư

- Cho trẻ đọc thơ ngủ

* Trong ngủ:Cô bao quát trẻ ngủ ý tình

huống xảy

* Sau trẻ ngủ dậy: nhắc trẻ cất gối vệ sinh

(9)

TỔ CHƯC CÁC

Hoạt động

Nội dung Mục đích – Êêu cầu Chuẩn bi

Hoạt động Chơi, tập

- Trẻ ôn buổi sáng

- Chơi theo ý thích nhóm

- Trẻ ôn lại sáng học - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả quan sát - Trẻ biết vào nhóm chơi theo ý thích

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi

Bài hát, thơ, truyện

- Đồ chơi nhóm

Trả trẻ

-Vệ sinh cá nhân cho trẻ

-Trẻ

-Trẻ thoải mái vui sẻ

- Trẻ biết chào cô, chào bạn trước

- Trả trẻ tận tay phụ huynh

- Đồ dùng cá nhân trẻ

(10)

Ôn lại hoạt động buổi sáng

+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ khơng nhớ gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn

+ Động viên khuyến khích trẻ - Chơi theo ý thích

+ Cơ cho trẻ góc chơi theo ý thích

+cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi +Cơ bao qt trẻ, đến chơi trẻ

-Con chơi trò chơi gì?

- Con nấu vậy? Cơ chơi trẻ

+cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, không tranh giành đồ chơi

-Trẻ đọc thơ, hát, chủ đề - Trẻ trả lời câu hỏi

-Trẻ chơi theo ý thích nhóm

- Vệ sinh cho trẻ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Nhắc trẻ chào cô bạn trước

-Trẻ chào cô chào bạn

B - HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐINH

(11)

Hoạt động bổ trợ :TCVĐ: Chim bay

I MỤC ĐICH ÊÊU CÂU Kiến thức

- Trẻ biết nhún bật chỗ

- Trẻ biết chơi trò chơi

Kỹ

- Phát triển ky nhún,bật - Rèn ky gi nhớ có chủ đích Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động II- CHUÂN BI

1.Đồ dùng cho cô trẻ.

- Sân tập an toàn

2 Đia điểm tổ chức:

- Ngoài trời

III TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Tạo hứng thú

- Cơ hỏi thăm sức khỏe trẻ.: Hơm lớp có bạn bị đau ,ốm khơng?

- Các có biết thời tiết mùa khơng? - Thời tiết mùa hè nào?

- Các có thích mùa hè khơng?

- Mùa hè bố mẹ cho đâu?

*GD:giáo dục trẻ đội mũ nón ngồi ,khơng chơi nơi gần ao hồ…

Cô giới thiệu với trẻ động tác vận động

2.Cung cấp biểu tượng mới.

*Hoạt động 1: Khởi động

- Cô trẻ vừa vừa hát đoàn tàu kết hợp động tác chân, tàu nên dốc tàu suống dốc tàu qua hang - Tàu ga cho trẻ xếp thành hàng ngang

*Hoạt động 2:Trọng động

Bài tập phát triển chung tập với gỗ

- ĐTT: Chân đứng tự nhiên tay phía trước vịng phía sau tư ban đầu

- ĐTL: Đặt khối gỗ suống

-Ngồi suống đặt khối gỗ xuống chân nhặt gỗ đứng lên - Cô tập trẻ 2-3 lần

- Trẻ trả lời

- Mùa hè - Nắng - Có

- Nghe

- Đi kiểu chân

(12)

3-Vận độn*),VĐCB: Nhún bật chỗ. - Cô tập mẫu cho trẻ quan sát - Cô tập mẫu lần

- Cô tập mẫu lần

- Phân tích động tác : cho trẻ đứng tự nhiên,người khom,khụy gối.đồng thời vung tay để lấy đà nhún hai chân bật thẳng lên; cố gắng bật mạnh hai chân lên cao.Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn ( cách khoảng 30- 40 cm) ,Cô đứng cầm que nhỏ,dài khoảng 60 cm,một đầu dùng sợi dây dài buộc bướm giấy cô đưa cao đầu chếch trước mặt trẻ cho trẻ bật lên đập bướm.tập trẻ

- Cô gọi trẻ lên làm mẫu

- Cô quan sát động viên trẻ làm mẫu

*Trẻ thực

- Mỗi trẻ thực 2-3 lần

- Khi trẻ tập cô ý sửa động tác cho trẻ - Cơ động viên khuyến khích trẻ

*Hoạt động 3:TCVĐ:Chim bay - Cô giới thiệu cách chơi.Luật chơi

- Khi nói vật biết bay phải làm động tác tay vẫy làm chim bay.cịn nói đồ vật mà khơng biết bay phải nói nhanh khơng bay

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi Cô quan sát trẻ chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh:

Trẻ nhẹ nhàng

3.Củng cố - Giáo dục

- Cô hỏi trẻ hôm cô thực tập vận động gì?

- Các chơi trị chơi gì?

4 Kết thúc

- Cô nhận xét- tuyên dương

- Chú ý quan sát cô làm mẫu

- trẻ thực tập mẫu

-Trẻ thực

- Lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi

- Trẻ thực chơi

- Đi nhẹ nhàng

- Trẻ trả lời - Trẻ chơi

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ………

(13)

Tên hoạt động: Nhận biết quan sát , trò chuyện dấu hiệu bật mùa hè Hoạt động bổ trợ: HĐVĐV :Tô màu tranh

I: Mục đích yêu cầu: Kiến thức.

- Trẻ biết dấu hiệu bật mùa hè. 2 -Kỹ

- Rèn ky ghi nhớ có chủ đích - Rèn ky nói rõ ràng

3 Giáo dục

- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động

II: Chuẩn bi:

1 Đồ dùng cho cô trẻ.

- Tranh ảnh mùa hè - Màu,tranh mẫu

2 Đia điểm: - Trong lớp

III TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú

- Cô trẻ đọc thơ “cặp song ca mùa hè” - Bài thơ nói thời tiết mùa gì?

- Các có thích mùa hè khơng?

- Mùa hè thường bố mẹ cho đâu chơi

- Mùa hè đến gia đình thường tổ chức du lịch tắm biển, tham quan địa danh tiếng nước

- Hơm trò chuyện thời tiết

mùa hè

2 Cung cấp biểu tượng mới.

* )Hoạt động1;Quan sát trò chuyện thời tiết bật mùa hè.

- Cơ có tranh vẽ gì? - Bức tranh vẽ mùa gì?

- Mùa hè thời tiết nào? - Khi ngồi phải làm gì?

- Các phải mặc trang phục nào?

- Trẻ đọc - Mùa hè - Có ạ! -Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

(14)

- À mùa hè thời tiết nóng nắng nên phải mặc quần áo ngắn tay quần ngắn cho mát

- Cô cho trẻ nghe tiếng ve kêu

- Chúng nghe tiếng gì?

*Khi ve kêu báo hiệu mùa hè đến, mùa hè trời nắng nóng ngồi phải đội mũ,mặc quần áo mỏng…

*)Hoạt động Tìm đồ vật theo hiệu lệnh cơ.

- Cơ có nhiều đồ chơi phía trước phía sau Khi u cầu chon cho cô đồ chơi phia trước con, chon cho cô đồ chơi phía sau

- Cơ cho trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ động viên trẻ kịp thời

* Hoạt động Tô màu tranh

- Cô cho trẻ tô màu tranh

- Cô quan sát nhắc nhở trẻ cách cầm bút tô - Cô nhận xét trẻ

3.Củng cố - Giáo dục.

- Cô cho trẻ nhăc lại tên học. 4 Kết thúc

- Nhận xét- Tuyên dượng - Cho trẻ hát chơi

- Trẻ lắng nghe - Con ve

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ tô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe,

trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 03 tháng 06 năm 2020

(15)

Hoạt động bổ trợ :- Trò chuyện chủ đề: I - MỤC ĐICH ÊÊU CÂU.

1 Kiến thức.

- Trẻ nhớ tên đọc thuộc thơ - Trẻ hiểu nội dung thơ

2 Kỹ năng.

- Rèn ky đọc din n cảm

3 Giáo dục.

- Giáo dục trẻ yêu thích mùa hè II CHUÂNBI

1 Đồ dùng cho cô trẻ.

- Tranh vẽ mặt trời - Sáp màu

- Tranh minh họa cho thơ

2 Đia điểm: - Trong lớp

III TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1) Tạo hứng thú

Cho trẻ xem số hình ảnh mùa hè qua hình chiếu

Trị chuyện trẻ thời tiết mùa hè Cô giới thiệu tên thơ “Bóng mây”

2 cung cấp biểu tượng mới:

* Hoạt động 1: Cô đọc thơ

- Cô đọc din n cảm thơ ( Không sử dụng tranh) - Cô đọc lần sử dụng tranh minh hoạ

* Hoạt Động : Đọc trích dẫn- Đàm thoại, Giảng giải - Cơ vừa đọc thơ ?

- Hơm trời nào? - Mẹ em đâu?

Cô giảng : Hơm trời nóng nung, trời nắng to nên nóng, Mẹ em cấy nắng chiếu vào lưng nên nóng

+ Cơ trích : “Hơm phơi lưng ngày ” - Em bé ước điều gì?

Cơ giảng : Em bé ước hố thành bóng mây che cho mẹ suột ngày bóng râm

+ Cơ trích “Ước bóng râm”

- Mùa hè - Nắng,nóng - Lắng nghe

-Có

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời

- Trẻ đọc thơ cô

(16)

Cô nói nội dung thơ : Trời nắng nung mẹ cấy phơi lưng ngày Em bé ước hố thành mây che cho mẹ suốt ngày bóng râm

gìn vệ sinh trước ăn sau vệ sinh

3,.Củng cố.

Cơ hỏi lại trẻ tên thơ ?

Cho lớp đọc lại thơ lần - -4 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

-Trẻ lắng nghe -Trẻ nhắc lại - Cả lớp đọc thơ

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe,

trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

………

……… ……….……

(17)

Tên hoạt động : Tô màu ông mặt trời

Hoạt động bổ trợ: TC: Trời nắng trời mưa :

I Mục đích – Êêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết cách cầm bút tơ trùng khít lên hình vẽ

2 Kỹ năng

- Cầm bút tô màu.,ngồi

3 Giáo dục

- Trẻ biết đội mũ ngoài,biết mặc quần áo phù hợp theo mùa

II Chuẩn bi:

Đồ dùng cho cô trẻ

- Tranh mẫu

- Tranh vẽ ông mặt trời - Sáp màu

2 Địa điểm: -Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú:

- Lắng nghe lắng nghe

- Các lắng nghe xem câu đố nói mùa - Cơ đọc:

Mùa nóng

Trời nắng chang chang Đi học,đi làm

Phải mang nón mũ? - Câu đố nói mùa gì?

- Các có biết mùa khơng?

- Mùa hè thời tiết nào?

- Thời tiết mùa hè, thời tiết nắng nóng nên ngồi phải đội mũ vào

2.Cung cấp biểu tượng mới

*Hoạt động Cho trẻ quan sát tranh ông mặt trời

- Bức tranh vẽ gì?. - Ơ ng mặt trời nào?

- Nghe nghe

- Mùa hè - Nóng

(18)

- Ơng mặt trời có màu gì?

- Ơng mặt trời có dạng hình gì?

*Hoạt động Cô làm mẫu cho trẻ quan sát. - Cơ tơ mẫu phân tích cho trẻ

- Cơ chọn bút màu đỏ để tơ hình ơng mặt trời

- Cô cầm bút tay phải để tô Khi tô cô đưa bút tô từ trái sang phải ,từ xuống cho màu không bị nhoèn

*Hoạt động Trẻ thực hiện. - Con chọn bút màu để tơ? - Cô quan sát hướng dẫn trẻ tô

- Cơ động viên khuyến khích trẻ chưa tơ *Hoạt động Trưng bày sản phẩm:

- Cô trẻ tham quan tổ - Cô cho trẻ nói nên ý thích - Cơ nhận xét chung

*Hoạt động Trò chơi : Trời nắng trời mưa - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Các thỏ kiếm ăn vưa vừa hát trời nắng trời mưa có hiệu lệnh mưa to phải chạy thật nhanh chuồng khơng mưa làm ướt hết người

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ quan sát trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời

3 Củng cố giáo dục

Cơ trẻ hơm làm gì?

4.Kết thúc tiết học.

- Cô nhận xét trẻ

- Màu đỏ - Hình trịn - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ tô

- Trưng bày nhận xét sản phẩm

- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

-

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ………

(19)

Tên hoạt động :Âm nhạc: Dạy hát “Mùa hè đến” Hoạt động bổ trợ TC:Nghe âm to nhợ

I - MỤC ĐICH ÊÊU CÂU.

1 Kiến thức.

- Trẻ nhớ tên hát, thuộc lời hát - Biết hát giai điệu hát

- Biết thể vận động theo hát - Thích nghe hát hưởng ứng cô

2 Kỹ năng.

- Rèn ky ca hát - Rèn ky vận động 3 Giáo dục.

- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động

- Trẻ biết bảo vệ nguồn nước,bảo vệ môi trường II CHUÂN BI

Đồ dùng cho cô trẻ. - Xắc xô,phách trẻ

- Băng đĩa,ti vi,đầu băng

2 Đia điểm: - Trong lớp

III TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn đinh tổ chức

- Lắng nghe,lắng nghe

- Các lắng nghe xem câu đố nói mùa - Cơ đọc:

Mùa nóng

Trời nắng chang chang Đi học,đi làm Phải mang nón mũ? - Câu đố nói mùa gì?

- Các có biết mùa khơng?

- Cho trẻ đọc từ: (mùa hè) - Mùa hè thời tiết nào?

- Thời tiết mùa hè thời tiết nắng nóng nên ngồi phải đội mũ vào - Có hát nói mùa hè có muốn nghe hát khơng?

2.Hướng dẫn

* Hoạt động 1:Cô hát mẫu

- Nghe nghe

(20)

- Cơ mở băng cho trẻ nghe lần 1:

+ Các vừa nghe hát “Mùa hè đến” nhạc lời : Nguyn n Thị Nhung

- Các thấy hát có hay khơng? - Cơ hát cho trẻ nghe lần

- Bài hát nói mùa hè , chim hót,bướm lượn nắng,các bạn ca hát đón mùa hè

*Hoạt động 2: Dạy hát - Cô dạy trẻ hát câu - Dạy trẻ hát theo cô

- Cô mời tốp ,nhóm cá nhân trẻ hát - Dạy trẻ kết hợp vỗ tay theo nhịp hát - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay 2-3 lần

- Tổ chức biểu din n thi đua theo tổ,nhóm,cá nhân *Hoạt động 3: Trò chơi: “nghe âm to nhợ” - Cách chơi: cô dùng xắc xô tạo âm to ,nhỏ để trẻ nghe đốn xem âm dụng cụg dụng cụ phát âm to hay nhỏ.sau lần chơi cô đổi dụng cụ khác

-Tổ chức trẻ chơi 2-3 lần

3.Củng cố - Giáo dục.

- Củng cố :hỏi trẻ tên hát,tên tác giả - Cô giáo dục trẻ

4.Kết thúc.

- Cô nhận xét- Tuyên dương

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ thi đua

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe -Trẻ nghe

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

(21)

……… ………

Ngày đăng: 02/02/2021, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w