BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGUYỄN THỊ CHANG XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẦN TÙ
Trang 1BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
NGUYỄN THỊ CHANG
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẦN TÙ CÁC HÌNH THẾ
THỜI TIẾT ĐIỂN HÌNH GÂY MƯA LŨ LỚN
ĐỒ ÁN KHÓA ĐH1T
Ngành: Thủy văn
Hà Nội – 2015
Trang 2BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
NGUYỄN THỊ CHANG
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẦN TÙ CÁC HÌNH THẾ
THỜI TIẾT ĐIỂN HÌNH GÂY MƯA LŨ LỚN
Ngành: Thủy văn
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS HUỳNH PHÚ
Hà Nội – 2015
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành trường Đại học Tài nguyên và Môi trường
Hà Nội, các thầy cô trong khoa Khí tượng Thủy văn đã quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình học tập và giúp em hoàn thành tốt đồ án này Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Huỳnh Phú trưởng khoa Khí tượng Thủy văn, tập thể lớp ĐH1T và người thân trong gia đình đã trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ và động viên em để em có thể hoàn thành tốt đồ
án này
Trong quá trình thực hiện đồ án, mặc dù em đã rất cố gắng nhưng không tránh khỏi gặp phải những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để em có thể hoàn thiện đồ án được tốt hơn
Trang 4
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Mở đầu 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẬN 2
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ 2
1.1.1.Vị trí địa lý sông La Ngà 2
1.1.2 Đặc điểm địa hình – địa chất – thổ nhưỡng - thảm phủ thực vật 3
1.1.3 Đặc điểm khí hậu – thủy văn 5
1.1.4 Hệ thống sông ngòi – công trình thủy lợi 11
1.2 KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ 14
1.2.1 Công nghiệp 14
1.2.2 Nông - lâm nghiệp 14
1.2.3 Giao thông 15
1.2.4 Phân bố dân cư 15
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM MƯA – LŨ VÀ CÁC HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA LŨ CHỦ YẾU TRÊN SÔNG LA NGÀ 16
2.1 ĐẶC ĐIỂM MƯA VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ 16
2.1.1 Đặc điểm mưa 16
2.2.2 Các nhân tố hình thành lũ 16
2.2 CÁC HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA CHỦ YẾU 16
2.3 MỘT SỐ TRẬN LŨ ĐIỂN HÌNH DO MƯA LỚN GÂY RA 19
2.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI DO MƯA LŨ GÂY RA 20
Trang 5CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG LA NGÀY TỈNH BÌNH THUẬN TỪ CÁC HÌNH THẾ THỜI TIẾT ĐIỂN HÌNH GÂY
MƯA LŨ LỚN 25
3.1 PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THẾ THỜI TIẾT ĐIỂN HÌNH GÂY MƯA LỚN 25
3.2 CÁC CÔNG CỤ GIÁM SÁT LŨ 27
3.3 XÂY DỰNG CÔNG CỤ DỰ BÁO LŨ 29
3.3.1 Lựa chọn mô hình 29
3.3.2 Cơ sở lý thuyết của mô hình MIKE – NAM 30
3.3.3 Yêu cầu số liệu cho mô hình MIKE – NAM& MIKE 11 33
3.3.4 Thiết lập mô hình tính toán 34
KẾT LUẬN 53
1.1 Đánh giá tổng quan 53
1.2 Kết quả đề tài đã thực hiện 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Lớp dòng chảy năm TBNN của lưu vực nghiên cứu 8 Bảng 1.2: Đặc trưng dòng chảy kiệt ở lưu vực sông La Ngà 9 Bảng 1.3: Số liệu mực nước cao nhất năm (Trạm Tà Pao - sông La Ngà) Từ năm
1979 - 2006 10 Bảng 1.4: Mạng lưới trạm Khí tượng Thuỷ văn khu vực nghiên cứu 11 Bảng 1.5: Đặc trưng hình thái lưu vực sông La Ngà 13 Bảng 2.1: Thiệt hai do thiên tai gây ra trong năm 1999 trên lưu vực sông La Ngà 22 Bảng 3.1: Thống kê các hình thế thời tiết gây mưa lũ lớn 25 Bảng 3.2: cấp báo động mực nước tại hai trạm thuỷ văn trên sông La Ngà năm 2014 (Đơn vị tính: m) 29 Bảng 3.3: Trọng số trạm mưa ảnh hưởng đến lưu vực Đại Nga 36 Bảng 3.4: Số liệu chạy mô hình MIKE – NAM cho lưu vực Đại Nga 36 Bảng 3.5: Bảng các thông số chính của mô hình MIKE – NAM chạy cho lưu vực Đại Nga 38 Bảng 3.6: Số liệu chạy mô hình MIKE – NAM cho lưu vực Đại Nga năm 1999 39 Bảng 3.7: Số liệu chạy mô hình MIKE – NAM cho lưu vực Đại Nga năm 2012 41
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 : Bản đồ vị trí lưu vực sông La Ngà 3
Hình 1.2: Bản đồ địa hình thung lũng sông La Ngà tỷ lệ 1/500.000 4
Hình 1.3: Bản đồ hệ thống sông suối La Ngà tỷ lệ 1/500.000 13
Hình 2.1 : Quỹ đạo trung bình trên biển Đông và ven biển Việt Nam và vị trí trung bình của dải hội tụ nhiệt đới ( Alast khí tượng thủy văn Việt Nam, 1994) 17
Hình 2.2: Áp thấp nhiệt đới phát triển thành bão và đổ bộ vào khu vực Phú Yên – Bình Thuận ( 14 – 15/11/2013) 18
Hình 2.3: Bản đồ trường khí áp 19
Hình 3.1 Cấu trúc mô hình NAM 32
Hình 3.2: Bản đồ phân chia lưu vực ảnh hưởng bằng phương pháp đa giác Theison 35
Hình 3.3: Lưu lượng tính và thực đo tại trạm Đại Nga năm 1996 38
Hình 3.4: Đánh giá sai số tổng lượng giữa đường lưu lượng tính toán và thực đo tại trạm Đại Nga năm 1996 38
Hình 3.5: Lưu lượng tính toán và thực đo tại trạm Đại Nga năm 1999 40
Hình 3.6: Đánh giá sai số tổng lượng giữa đường lưu lượng tính toán và thực đo tại trạm Đại Nga năm 1999 40
Hình 3.7: Lưu lượng tính toán và thực đo tại trạm Đại Nga năm 2012 43
Hình 3.8: Đánh giá sai số tổng lượng giữa lưu lượng tính toán và thực đo tại tram Đại Nga năm 2012 43
Hình 3.9: Hình phân chia các tiểu lưu vực tính toán 44
Hình 3.10: Hình phân chia các tiểu lưu vực tính toán 45
Hình 3.11: Thiết lập modun mạng lưới sông trong MIKE 11 46
Hình 3.12: Thiết lập modun mặt cắt trong MIKE 11 46
Hình 3.13: Thiết lập modun biên trong MIKE 11 47
Hình 3.14: Thiết lập modun thủy lực trong MIKE 11 47
Hình 3.15: Thiết lập modun liên kết các modun trên 48
Trang 8Hình 3.16: Kết quả tính toán thủy lực trong MIKE 11 48 Hình 3.17: Kết quả hiệu chỉnh mực nước tính toán và thực đo tại trạm Tà Pao năm
1996 49 Hình 3.18: Kết quả kiểm đinh mực nước tính toán và thực đo tại trạm Tà Pao năm
1999 50 Hình 3.19: Quá trình lũ thực đo và tính toán bằng mô hình MIKE 11 tại trạm Tà Pao
từ ngày 14 – 16/6/2013 51
Trang 9DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HTNĐ : Hội tụ nhiệt đới
KTXH : Kinh tế xã hội
BĐ : Báo động
Trang 101
Mở đầu
Tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm, độ dốc địa hình của bồn thu nước cao và giảm đột ngột khi chuyển xuống đồng bằng và thung lũng, thảm phủ thực vật bị tàn phá nặng nề khi có mưa lũ lớn Các con sông Hương, Thu Bồn, Kôn, Cà Ty, La Ngà vv , thường xuyên có lũ lớn Trong 20 năm qua, trung bình mỗi con sông đều có trên 20 lần xuất hiện lũ lớn trên báo động 3 Trong trận lũ lịch sử năm 1999 trên sông Bồ, Hương, Thu Bồn, La Ngà đều có lũ lớn xấp xỉ với đỉnh lũ cao nhất trong chuỗi số liệu đo đạc được từ trước tới nay
Sông La Ngà chảy qua địa phận huyện Hàm Thuận Bắc, huyện Tánh Linh và huyện Đức Linh, phần lớn dân cư sinh sống là sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
và nuôi trồng thủy sản, nhưng do địa hình thấp nên thường xuyên bị lũ lụt tàn phá,
đã gây thiệt hại lớn đến đời sống sản xuất và môi trường sinh sống Đặc biệt là trận
lũ năm 1999, năm 2006 và năm 2010 đã làm cho nhiều nhà cửa, ruộng vườn bị
chìm sâu trong biển nước Trên cơ sở thực tiễn đó em tiến hành thực đề tài: “Xây
dựng phương án dự báo lũ lưu vực sông La Ngà tỉnh Bình Thuận từ các hình thế thời tiết điển hình gây mưa lũ lớn”
Mục tiêu:
Xây dựng phương án dự báo lũ lưu vực sông La Ngà tỉnh Bình Thuận từ các hình thế thời tiết điển hình gây mưa lũ lớn
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: lưu vực sông La Ngà tỉnh Bình Thuận
Nội dung bao gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực sông La Ngà tỉnh Bình Thuận
Chương 2: Đặc điểm mưa – lũ Các hình thế thời tiết điển hình gây mưa lũ lớn Chương 3: Xây dựng phương án dự báo lũ lưu vực sông La Ngà tỉnh Bình Thuận từ các hình thế thời tiết điển hình gây mưa lũ lớn
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp kế thừa, phương pháp mô hình toán và phương pháp chuyên gia